6. Cấu trỳc luận văn
3.3. Ngụn ngữ, giọng điệu
3.3.1. Ngụn ngữ giàu chất đời sống
Văn học khụng phải chỉ là một hỡnh thỏi ý thức xó hội, mà cũn là một loại hỡnh nghệ thuật. Đặc trưng của một loại hỡnh nghệ thuật xột đến cựng là bắt nguồn từ chất liệu của nú. “Nếu chất liệu của hội họa là màu sắc và đường nột, của õm nhạc là õm thanh và tiết tấu, của vũ đạo là hỡnh thể và động tỏc,… đều là vật chất với những trạng thỏi của nú. Trỏi lại, chất liệu của văn học là ngụn ngữ, hay núi sỏt hơn là ngụn từ” [46, 185]. Như vậy, ngụn ngữ là yếu tố đầu tiờn của văn học, là vũ khớ của nhà văn. Nhà văn là người nghệ sĩ của ngụn từ, bậc thầy về tiếng núi nờn hơn ai hết phải quan tõm đến hướng sỏng tạo về ngụn từ. Thực tế phương diện ngụn ngữ là một cỏch tiếp cận và đỏnh giỏ sự thành cụng của một giai đoạn văn học. Theo Isa.Kamari (nhà văn Singapore đạt giải thưởng văn học Đụng Nam Á năm 2006) “Trong sự hỗn độn và nụng cạn hiện nay, cỏc nhà văn đúng vai trũ tỏi lập lại mục đớch và sự kỳ diệu của ngụn từ. Nhà văn đúng vai trũ chớnh trong việc giải phúng ngụn từ ra khỏi cỏc hành vi đầu cơ. Nhà văn là người cứu tinh, cú thể chuộc lại nhõn loại bằng phương tiện ngụn ngữ” (bỏo Văn nghệ số 42, 21/10/2006). Với những tỡm tũi đổi mới nhằm mục đớch cỏch tõn về hỡnh thức diễn đạt, cỏc cõy bỳt tiểu thuyết mà cụ thể ở đõy là những cõy bỳt viết về nụng thụn sau 1975 đó thể hiện những nỗ lực sỏng tạo trong nghệ thuật ngụn từ gúp phần hiện đại hoỏ ngụn ngữ văn chương.
Tiểu thuyết thuộc loại hỡnh tự sự nờn nghệ thuật trần thuật là một trong những yếu tố quan trọng trong phương thức biểu hiện, nú cũn là yếu tố cơ bản thể hiện cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn. Ngụn ngữ tiểu thuyết thể hiện qua cỏc phương diện người kể chuyện, ngụn ngữ nhõn vật tạo nờn giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm tự sự thụng qua đối thoại. Nhờ đối thoại mà cỏc vấn đề trong tỏc phẩm đặt ra được xem xột dưới dạng những điểm nhỡn khỏc nhau. Ngụn ngữ đối thoại trong tỏc phẩm thường gõy ra được những tỡnh huống bất ngờ và tạo cảm giỏc thực của đời sống khỳc xạ qua lăng kớnh của nhà văn. Ngụn ngữ đối thoại giữ vai trũ đỏng kể trong việc khắc họa tớnh cỏch nhõn vật. Mỗi nhõn vật được nhà văn quan niệm như một ý thức, một tiếng núi, một chủ thể độc lập. Nhà văn khụng cũn ở vị trớ đứng trờn lấn lướt nhõn vật mà hoà nhập, tham gia vào cuộc đối thoại của nhiều ý thức độc lập, qua hệ thống hỡnh tượng. í thức đối thoại trong tiểu thuyết sau 1975 tiếp tục được triển khai và phỏt huy trong bối cảnh lịch sử mới, trong khụng khớ dõn chủ hoỏ của đời sống văn học. Dấu vết của thời đại, của bản chất con người thụn quờ núi riờng đó ảnh hưởng và quy định cỏch núi năng, đối đỏp, nhiều lớp từ mới, cỏch giao tiếp mới được hỡnh thành. Quan niệm về lời núi cũng được bổ sung những sắc thỏi biểu cảm mới. Ngụn ngữ tiểu thuyết gần với ngụn ngữ đời thường, bỗ bó, gần với khẩu ngữ. Trong cuộc sống thường nhật chằng chịt những mối quan hệ, những cuộc mưu sinh và những lo toan thiết yếu, con người được trở về với chớnh mỡnh ở những cừi riờng tư, những băn khoăn trăn trở và thức nhận. Một cuộc thử nghiệm ngụn ngữ của tiểu thuyết viết về nụng thụn núi riờng và tiểu thuyết đương đại núi chung đó tạo nờn bước đột phỏ trong xõy dựng nghệ thuật đặc sắc. Cỏi dung tục đời thường bấy lõu nay văn chương nộ trỏnh để cú sự thanh cao, trong sỏng bỗng hụm nay trở thành cỏi gần gũi, quen thuộc của cuộc sống con người mà bất cứ ai trong hoàn cảnh nhất định đều bắt gặp. Lờ Lựu với Thời xa vắng và Chuyện làng Cuội đó tạo nờn một sự “cuốn hỳt người đời bằng những thứ văn đọc khụng nhạt”. Ngụn ngữ trong tiểu thuyết Lờ Lựu
rất đời và khụng ớt những cõu chửi thề, chửi tục, những lời núi trần trụi, suồng só. Ở Chuyện làng Cuội cú thể dẫn ra những cõu chửi như vậy: “Đ. mẹ nú, điềm này làng Cuội ăn cứt”. Cũng cú những lời chửi cay độc, nanh nọc, rỉa rúi như xộ mặt người ta “mả mẹ thằng chú dỏi cõm mồm đi bà cũn đỡ lộn ruột” hay là “say cỏi mả thằng bố mày từ sỏng đến giờ đỏi ra mà uống à”. Thậm chớ, cỏi chuyện buồng the cũng trở thành cỏi để người ta chửi “cứ đào mả bố cỏi thằng nào nú hành tụi hựng hục như trõu hỳc mả rồi lại vu vạ cho tụi”.
Cỏi dung tục đời thường, cú lỳc bẩn thỉu cũng được nhà văn đưa vào tỏc phẩm. Chẳng hạn trong Chuyện làng Cuội, cảnh biờu riếu nhục mạ bà Hiờu Đất hết sức dó man, cú đoạn “hàng trăm một, người hai bờn đường thi nhau nhổ tới tấp vào mặt. Cú lóo ho lao vợ bỏ, đứng khũng khũng nhăm nhăm nhổ vào mồm chị, chị đó mớm thật chặt hai mụi nhưng cỏi bói như là mủ, như là phõn cú cảm giỏc ai cầm cả xẻng xỳc từ đõu hắt vào mặt chứ khụng phải từ một cỏi mồm”. Ở gúc nhỡn nào đú cú thể thấy nhà văn đó hơi quỏ đà trong miờu tả. Song tỏc giả đó phản ỏnh được cỏi hiện thực trần trụi và phức tạp của những cỏi xấu trong xó hội. Ngụn ngữ của tiểu thuyết sau 1975 viết về đề tài nụng thụn cũn mang những đặc điểm chung của tiểu thuyết thời kỡ đổi mới, đú là thứ ngụn ngữ của quần chỳng, giàu chất khẩu ngữ. Chẳng hạn, trong
Mảnh đất lắm người nhiều ma: “mới nứt mắt đó cốc lỏo” (ụng Hàm), “mấy lưng cơm với tý tương chua như dấm đĩ hả” (lời Tốn núi với Quềnh), hay trong Đồng sau bóo: “lấy tiền bịt miệng chỳng lại là xong bộng. Đời là cỏi đinh” (lời Nga núi với Cơ),… Trong Bến khụng chồng, Dương Hướng đó sử dụng một số ngụn từ rất thụ mộc, đời thường. Đõy là lời trần thuật nửa trực tiếp của nhà văn về nhõn vật Nguyễn Vạn: “Chà! Giú mỏt quỏ, đỏi cỏi đó, Vạn vộn quần đỏi tố tố rồi vuốt lại ỏo cho thật chững” [27, 1], ngụn ngữ nhõn vật cũng giàu tớnh khẩu ngữ: “ối dào - ụng Phỏng núi - bố anh cũn sống ai chả biết. Nhưng ụng ấy điờn điờn khựng khựng vậy để cho lo việc họ cú ngày bố
anh cho cả họ xơi cứt” [27, 115]. Trong tiểu thuyết viết về đề tài nụng thụn cũn vận dụng thành cụng cỏc thành ngữ, tục ngữ trong dõn gian và lời núi vớ von, lối so sỏnh độc đỏo của nhõn dõn. Chỳng tụi đó thống kờ về việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ và thấy ở Thời xa vắng 23 cõu tục ngữ, thành ngữ và rất nhiều từ ngữ trong dõn gian: “khố rỏch ỏo ụm”, “quõn hồi vụ phống”, “đầu đường xú chợ”, “đui qựe mẻ sứt”,… ở Chuyện làng Cuội cú 19 cõu, Mảnh đất lắm người nhiều ma cú 24 cõu,… Để cú được những đặc sắc về mặt nghệ thuật như trờn đũi hỏi nhà văn phải am hiểu về phong tục tập quỏn và lời ăn tiếng núi hàng ngày ở nụng thụn, đú là mảnh đất màu mỡ khụng chỉ nuụi sống con người mà cũn là phự sa bồi tụ cho tài năng con người “nhõn dõn lao động chớnh là bậc thầy của nhà văn về mặt từ ngữ”. Văn học là nghệ thuật của tiếng núi, nhà văn dựng tiếng núi để diễn tả đời sống, diễn tả tõm hồn con người. Khụng phải ngẫu nhiờn mà cỏc tỏc phẩm viết về đề tài nụng thụn sau 1975 lại cú một vị trớ quan trọng trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, sức sống của những tỏc phẩm đó minh chứng cho điều đú.
3.3.2. Giọng điệu mang tớnh đa thanh
Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu chỉ “Thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miờu tả thể hiện trong lời văn quy định cỏch xưng hụ, gọi tờn, dựng từ, sắc điệu tỡnh cảm, cỏch cảm thụ xa gần, thõn sơ, thành kớnh hay suồng só, ngợi ca hay chõm biếm,…” [21, 134]. Giọng điệu như “một phạm trự thẩm mĩ”, “cú vai trũ rất lớn trong việc xỏc lập phong cỏch nhà văn” [3]. “Giọng điệu làm thành bản sắc riờng của một trào lưu, một trường phỏi hay một thời đại văn học” [6, 182]. Giọng điệu là yếu tố khụng thể thiếu trong việc đoỏn nhận dung mạo, khớ cỏch của người cầm bỳt. Nú can dự trực tiếp vào quỏ trỡnh sỏng tạo và cú ý nghĩa như một tiờu chớ xỏc định chõn tài của nhà văn. Núi như Bakhtin, “giọng điệu hiện ra như một yếu tố cốt tử để tạo nờn mối quan hệ mở của tiểu thuyết”. Và chớnh nú - cỏi giọng điệu “nhiều bố” ấy là sản phẩm tất yếu của
một quỏ trỡnh đối thoại đang diễn ra liờn tục khụng ngừng, cú mặt khắp nơi trong đời sống. Giọng điệu trong tiểu thuyết hụm nay trở nờn “đa thanh gồm nhiều cung bậc trước một hiện thực được tiếp cận bởi khụng chỉ là những quan sỏt tỉ mỉ, sắc sảo mà cũn là độ sõu của biết bao trải nghiệm” [38, 137].
Tớnh đa thanh của giọng điệu trong tiểu thuyết sau 1975 thể hiện dưới nhiều điểm nhỡn, đú là giọng của nhiều người: cú giọng tỏc giả, giọng người trần thuật, giọng nhõn vật,… “Khụng chỉ tỏc giả mới được quyền núi mà nhõn vật với tư cỏch là một chủ thể độc lập cũng cú quyền sản sinh ra cỏc lời thoại, tranh cói một cỏch bỡnh đẳng với tỏc giả” [17]. Giọng điệu nghệ thuật chi phối đến cỏc phương diện hỡnh thức khỏc như kết cấu, cỏch kiến tạo tỏc phẩm và được bộc lộ ở cỏch xưng hụ, gọi tờn sự vật, ở cỏch dựng từ, cỏch cảm thụ thế giới và thỏi độ đỏnh giỏ chỳng. I. X.Turghờniev đó từng vớ: “Mỗi nghệ sĩ giống như con chim. Mỗi loại chim cú cấu trỳc thanh quản khỏc nhau, bởi thế tiếng hút cũng khỏc nhau. Cũng tương tự thế, mỗi nhà văn phải tạo ra giọng điệu nghệ thuật riờng. Sờkhốp từng núi rằng: “Nếu anh khụng cú giọng núi riờng của mỡnh anh sẽ khụng bao giờ trở thành nhà văn cả”. “Giọng điệu ấy đớch thị phải là tiếng hút cất lờn từ thanh quản của nghệ sĩ, mang chứa một quan niệm, một thỏi độ, một hỡnh thức ứng xử đối với hiện thực của nghệ sĩ”. Giọng điệu nghệ thuật khụng chỉ hiện lờn trong thế giới ngụn từ của nhà văn mà cũn phải toỏt lờn từ toàn bộ chỉnh thể, từ “hệ thần kinh phức tạp của văn bản ngụn từ”. “Người đọc nhận ra giọng điệu qua tấm thảm ngụn từ nhiều khi được nhà văn dệt nờn một cỏch rắc rối và phức tạp nhằm diễn tả cỏc chiều khỏc nhau của đời sống vốn nhiều khi đến mức khú lường bởi sự chưa hoàn kết của nú” [17]. “Giọng điệu ở đõy khụng đơn giản là một tớn hiệu õm thanh cú õm sắc đặc thự để nhận ra người núi, mà là giọng điệu mang nội dung tỡnh cảm, thỏi độ, ứng xử trước cỏc hiện tượng đời sống” [71, 132]. Trong sự ngổn ngang nhiều chiều cạnh của cuộc sống hụm nay, nhà văn cần cú một cỏi nhỡn bao quỏt và tỉnh tỏo.
Nhỡn đại thể, văn xuụi nước ta từ 1945 - 1975 tương đối nhất quỏn về giọng điệu: “giọng khẳng định ngợi ca của một cỏi nhỡn tin tưởng lạc quan bao trựm (những biến thỏi cú thể là giọng hào hựng, hào sảng, đanh thộp, vui tươi, trang nghiờm, đầm ấm, tin yờu,…), cuộc tranh luận tuy cú nhiều kịch tớnh, nhưng văn học khụng thể vỡ thế mà đa giọng điệu” [6, 183]. Dường như văn học 1945 - 1975 luụn cú một dũng chảy nhất quỏn cao độ. Sau 1975, ý thức cỏ nhõn trỗi dậy và những giỏ trị cỏ nhõn đũi hỏi cao và cần cú sự đỏp ứng. Giọng điệu khỏc nhau xuất hiện để cảm thụ cỏc cung bậc khỏc khau của đời sống được chấp nhận, đú là cơ sở để văn học phỏt triển trờn tinh thần dõn chủ hoỏ. Giọng điệu đến đõy hết sức đa dạng. Bờn cạnh giọng tự tin, tự hào xuất hiện giọng hoài nghi “luụn luụn cú sự nhận thức lại, đỏnh giỏ lại mọi thứ” (M. Bakhtin). Cuộc sống vốn muụn màu và khụng ớt những cung bậc tỡnh cảm khỏc nhau: cú vui, cú buồn, cú hạnh phỳc, đau khổ. “Cỏi cười và nhu cầu cười khụng chỉ nghiờm trang của sự đả kớch kẻ thự mà cũn cú cỏi cười vui, cỏi hài hước,... mà thiếu nú cuộc sống khụng những mất đi ý vị mà cũn trở nờn khụng bỡnh thường”. Nhu cầu trở lại cỏi bỡnh thường, cỏi cõn bằng giữa hai bờ buồn - vui trong cuộc sống đó xuất hiện. Giọng điệu trong tiểu thuyết lỳc này khụng chỉ mang tớnh đa thanh mà cũn phự hợp với tớnh cỏch của từng nhõn vật vừa phự hợp với từng cảnh huống phỏt ngụn. Nhà văn đó đưa được cỏi “đa thanh, đa giọng điệu” của cuộc đời vào tỏc phẩm. Nhiều chỗ tỏc giả cố ý pha trộn nhiều giọng đối lập: nghiờm tỳc - bỡn cợt, trang trọng - giễu nhại, cung kớnh - bỗ bó. Mỗi nhà văn đều tạo cho mỡnh cỏi chất giọng riờng, cỏi giọng riờng như họ sống bởi “văn thế nào người thế ấy”. Ta cú thể tỡm thấy rừ trong Thời xa vắng của Lờ Lựu, với chất giọng riờng “ngấm bựn đất của thụn quờ”. Nhà văn thường dựng hỡnh thức núi nhại hoặc tự giễu cợt. Cú khi là lời tỏc giả thụng qua giọng điệu và ngụn từ của nhõn vật cũng cú khi là sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ của chớnh nhõn vật về bản thõn mỡnh một cỏch đỏng cười. Chẳng hạn, đõy là sự phản ứng của Sài khi nghe vợ bảo anh là “tớnh đàn
bà”,“sợ vợ”. Sài núi:“ừ thỡ sợ vợ đó sao, sợ vợ mỡnh chứ sợ vợ người khỏc đõu mà thiệt” hay khi người ta chờ trỏch anh sợ vợ và đó để mất thế người đàn ụng, “anh bực mỡnh với nhận xột đú. Anh đõu cú sợ vợ, anh chỉ nhường nhịn, chiều chuộng, núi chung là nể chứ đõu cú chuyện sợ”. Dự thế nào thỡ sau nụ cười hài hước ấy là sự phờ phỏn, chõm biếm tớnh hốn nhỏt, thiếu bản lĩnh của một người đàn ụng nơi Sài, mà đú lại là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến bi kịch trong cuộc sống hụn nhõn gia đỡnh. Sự đa dạng về giọng điệu của tiểu thuyết sau 1975 mà đặc biệt là sự xuất hiện của giọng điệu giễu nhại, trào lộng xuất phỏt từ những lớ do sau: nú cú ý nghĩa cõn bằng sinh thỏi văn học sau một thời gian dài văn học ta quỏ nghiờm trang, do nhu cầu giải toả ỏp lực của đời sống hiện tại, thể hiện tinh thần dõn chủ hoỏ trong văn học. Cú thể tỡm thấy rất nhiều thứ giọng điệu này trong Mảnh đất lắm người nhiều ma như: “Suốt ngày Phỳc bỏm đội trưởng cải cỏch. Đội trưởng tờn là Cường. Nhưng khụng được gọi là Đội Cường, (…). Phải gọi là đồng chớ Hựng Cường. Đồng chớ đội trưởng Hựng Cường” [tr.21], chỉ “bởi vỡ rằng chớnh ụng cụ bà cụ cú diễm phỳc sinh ra đồng chớ Hựng Cường” là những người chuyờn “đi đội thuờ đội mướn kiếm ăn. Vỡ thế bờn xó ấy người ta quen gọi là ụng Đội, bà Đội” [tr.21-22]. Hoặc “Thế rồi sau một hồi bàn bạc, ba người đó đi đến một quyết định dữ dội như sau: Xó chi tiền mua một bộ ỏo quan để chụn cất lại cho lóo Quềnh (…). Vậy thỡ lóo Quềnh được ưu đói hay lóo phải chết hai lần? (…). Để được nằm trong bộ ỏo quan, nghĩa là được chết bỡnh đẳng như những cỏi chết khỏc, lóo phải vui lũng nhận thờm một sự vất vả khi đó nhắm mắt xuụi tay. Nghĩa là lóo phải hi sinh một lần nữa để cứu danh dự cho những người khỏc đấy! Sứ mệnh của lóo đến là to!” [tr.62-63],… Và nhiều trang trong Bến khụng chồng, trong Đồng sau bóo,… cũng cú những cõu như thế. Chỳng ta cần hiểu rằng trào lộng, giễu nhại khụng chỉ nhằm tới mục đớch giải thiờng mà điều quan trọng hơn đú là hỡnh thức để tiếp cận cỏc giỏ trị đời sống một cỏch dõn chủ, đa nguyờn, phi quy phạm. Với độ chớn của một thế hệ nhà văn đó