6. Cấu trỳc luận văn
3.1. Khai thỏc sõu cỏc tầng, vỉa mới của hiện thực
Khi hiểu văn học là lương tri của thời đại, những nhà văn chõn chớnh, những nhà văn lớn thường khụng chịu sự mài mũn về khả năng sỏng tạo mà luụn tỡm trong cỏi bản chất của hiện thực những mõu thuẫn, những bi kịch. Bởi bản chất của hiện thực luụn tồn tại hai mặt: bờn cạnh những cỏi tốt luụn cú cỏi xấu, bờn cạnh cỏi cao cả luụn cú cỏi thấp hốn và nú tồn tại trong bất cứ thời đại nào. Ở một khớa cạnh nhất định nú là hai trạng thỏi chuẩn mực nhất định cựng tồn tại nhưng khụng hề loại bỏ nhau. Nếu khụng cú cỏi xấu, cỏi thấp hốn thỡ sự tồn tại của cỏi tốt, cỏi cao cả chẳng cú ý nghĩa gỡ. Vai trũ của nhà văn trong mối quan hệ với hiện thực là tỡm ra nguồn gốc ra đời và lớ do tồn tại của tất cả những mối quan hệ của đời sống xó hội, đỳng như Banzắc đó khẳng định: “Nhà văn phải là người thư kớ trung thành của thời đại”.
Hiện thực ở đõy chớnh là tồn tại xó hội - những vận động đang diễn ra trước mắt chỳng ta. Hiện thực trong cỏch nhỡn của tiểu thuyết giai đoạn 1932 - 1945 vẫn mang nặng quan điểm truyền thống. Đú là hiện thực “cú vấn đề” hay núi cỏch khỏc là những mặt bất ổn của cuộc sống đang diễn ra, tỏc động trực tiếp đến quỏ trỡnh sỏng tạo của nhà văn kiểu như Đời thừa, Bước đường cựng, Vỡ đờ, Sống chết mặc bay,… khi đọc tờn những tỏc phẩm đú lờn ta thường hỡnh dung ra được diễn biến của cõu chuyện. Trong hiện thực đú, nhà văn lựa chọn cho mỡnh một khuynh hướng chung cho sỏng tỏc, đú là chủ nghĩa Hiện thực phờ phỏn. Thuật ngữ này xuất hiện ở phương Tõy vào nửa đầu thế kỉ XIX, người ta thường gọi là Chủ nghĩa hiện thực cổ điển, với cảm hứng chủ đạo là phờ phỏn. Từ chủ nghĩa hiện thực phờ phỏn đến chủ nghĩa
hiện thực xó hội chủ nghĩa là một bước phỏt triển trong cỏch nhỡn, cỏch quan niệm về hiện thực của nhà văn. Theo quy luật của sỏng tạo nú cũng cú thể vớ như con người: “khụng tắm hai lần trờn một dũng sụng”, văn học luụn đặt ra yờu cầu tỡm cỏi mới (cuộc sống mới và con người mới). Đú là đớch đến của văn học hiện thực xó hội chủ nghĩa. Nếu như văn học hiện thực phờ phỏn 1932 - 1945 quan tõm đến những mảnh đời, những trạng thỏi tinh thần riờng tư cú cuộc sống riờng, số phận riờng, từ đú khỏi quỏt thành những vấn đề mang tầm tư tưởng hay núi cỏch khỏc là xõy dựng được những nhõn vật điển hỡnh trong hoàn cảnh điển hỡnh kiểu như chị Dậu, như anh Pha,..., thỡ hiện thực trong văn học 1945 - 1975 miờu tả “cuộc sống trong quỏ trỡnh phỏt triển cỏch mạng”. Hiện thực trong cỏch hiểu của văn học 1945 - 1975 là một “thời đại lớn”. Đõy là một giai đoạn cú nhiều sự kiện làm nờn tầm vúc, vị thế của dõn tộc Việt Nam. Một thời đại mà hiện thực chia thành “hai phe, bốn mõu thuẫn, ba dũng thỏc cỏch mạng trờn phạm vi toàn thế giới”. Đứng trước hiện thực rộng lớn đú nhà văn luụn luụn trăn trở, tỡm tũi để cho ra những sỏng tạo tinh thần mang tầm vúc thời đại. Đớch lớn nhất của văn học giai đoạn này là nhu cầu phản ỏnh hiện thực và hiện thực đú đó được mó hoỏ qua con mắt sử thi. Với nguyờn lớ “văn học phản ỏnh hiện thực” và yờu cầu quỏn triệt lớ luận về chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa, văn học trở nờn gắn bú với đời sống hơn, theo sỏt từng biến cố của lịch sử, từng bước phỏt triển của phong trào cỏch mạng. Tớnh hiện thực được đồng nhất với quan niệm lớ tưởng về hiện thực. Hiện thực được lựa chọn trong văn học 1945 - 1975 là đề tài lớn như cụng - nụng - binh. Giỏ trị của cỏc tỏc phẩm được đỏnh giỏ theo nội dung của hiện thực được phản ỏnh. “Bức tranh hiện thực trở thành mục đớch của sự phản ỏnh nghệ thuật” [6, 18]. Hiện thực trong quan niệm của văn học 1945 - 1975 được miờu tả gần như trựng khớt với nguyờn mẫu ngoài đời kiểu như Nỳp, Út Tịch, Trỗi,… Thúi quen đối chiếu nội dung tỏc phẩm với với đời sống bờn ngoài cho thấy khỏi niệm “hiện thực” đụi khi được hiểu mỏy múc,
giỏo điều. Hiện thực như vậy là hiện thực được biết trước, đỳng theo khuụn mẫu chỳng ta mong muốn, tất yếu, hợp lớ và lạc quan (nú chỉ phự hợp với một giai đoạn lịch sử). GS. Phong Lờ viết: “Nếu khụng cú trong đời những Nỳp, mẹ Tơm, Kan Lịch, chị Út, mẹ Suốt, anh Trỗi,… hoặc biết bao con người mang tầm vúc đú thỡ liệu văn học sẽ làm gỡ?”. Chỳng ta cũng cú thể dễ hiểu vấn đề trờn bởi trong điều kiện lịch sử như vậy, một thời đại mà “ra ngừ gặp anh hựng” thỡ đú chớnh là chất liệu quý giỏ của văn học nghệ thuật. Chỳng ta cú thể dễ hiểu vỡ sao một số nhà văn cú thể cho ra đời những tỏc phẩm rất đặc sắc trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, nhưng khi đất nước hoà bỡnh và đứng trước hiện thực mới họ lại tỏ ra lỳng tỳng và bế tắc. Văn học giai đoạn 1945 - 1975 đó kịp thời cổ vũ, động viờn, tuyờn truyền cho sự nghiệp khỏng chiến vĩ đại của toàn dõn tộc. Trong sự nghiệp đú đó sản sinh ra lớp nhà văn - chiến sĩ và những người tiếp nhận những giỏ trị đú khụng ai khỏc chớnh là hàng triệu triệu ban đọc - chiến sĩ. Văn học Việt Nam 1945 - 1975 đó được tiếp nhận một hiện thực “dõng sẵn”, “đún chờ”, hiện thực như vậy là cỏi đó biết trước, một hiện thực vận động xuụi chiều và lạc quan. Trong hiện thực đú người ta dễ tỡm thấy cỏi đẹp, cỏi giỏ trị thẩm mĩ vỡ nú tồn tại ngay trong cỏi bỡnh thường, cỏi giản dị nhất chứ khụng phải tỡm kiếm nú trong quỏ khứ chỉ cũn “vang búng một thời”.
Văn học sau 1975 đó tập trung khai thỏc sõu cỏc tầng, vỉa mới của hiện thực, cú nghĩa là đi vào khai thỏc những vấn đề mà văn học 1945 - 1975 chưa đề cập đến hay ở phương diện nào đú cú sự nộ trỏnh thỡ nay chớnh là chủ đề của văn học. Hiện thực xột về bản chất chớnh là cỏi chưa biết, khụng thể biết hết, cần phải khỏm phỏ tỡm tũi. Đú là cỏch quan niệm mới về hiện thực trong văn học. Khụng phải như văn học 1945 - 1975 là hiện thực chi phối và lựa chọn nhà văn mà văn học sau 1975 là mảnh đất màu mỡ mang trong nú luồng sinh khớ tự nhiờn, nhà văn cú thể lựa chọn bất cứ hiện thực nào, cỏi cốt yếu là cỏch đỏnh giỏ của anh ta về hiện thực ấy. Nhưng xu hướng lại tập trung vào
những gúc khuất, những mặt trỏi của hiện thực. Chỳng ta cú thể khẳng định một trong những đặc điểm nổi bật của sự đổi mới ấy là văn học chuyển từ cảm hứng sử thi lóng mạn sang cảm hứng thế sự đời tư, cảm hứng đú là định hướng cho văn học mạnh dạn hơn trong phản ỏnh, khụng cú “vựng cấm” trong tiếp cận hiện thực. Đú chớnh là đặc điểm thể hiện cỏi nhỡn mới của nhà văn đối với hiện thực, trong đú cú hiện thực trong tiểu thuyết viết về đề tài nụng thụn. Văn học sau 1975 núi chung đó trỳt bỏ được sự lệ thuộc vào hiện thực, để từ “phản ỏnh hiện thực” đến “nghiền ngẫm hiện thực”. Tiếp cận với hiện thực nụng thụn núi riờng, kinh nghiệm của những nhà văn khụng chỉ thấy nụng thụn với cuộc sống yờn bỡnh bao đời với truyền thống văn hoỏ, trong lao động thỡ anh dũng, trong chiến đấu thỡ kiờn cường, riờng nhà văn Nguyễn Huy Thiệp lại cú cỏi nhỡn khỏc với cỏch nghĩ truyền thống về thụn quờ: “Với nụng thụn, tất cả bọn dõn thành phố chỳng ta đều mang trọng tội. Chỳng ta phỏ nỏt họ bằng những lạc thỳ vặt chất của mỡnh, cả giỏo dục lẫn khoa học giả cầy, chỳng ta dố dớ nụng thụn bởi thượng tầng kiến trỳc với toàn bộ giấy tờ và những khỏi niệm của nền văn minh” (Những bài học nụng thụn). Nếu như hiện thực được phản ỏnh trước đõy thường cú hai mặt chủ yếu: một là tố cỏo mang tớnh chất phờ phỏn (chẳng hạn: Tắt đốn, Bước đường cựng, Vỡ đờ, Giụng tố,…) và ngợi ca mang tớnh chất sử thi (chẳng hạn: Đất làng, Ao làng, Bóo biển, Đất mặn,…). Văn học 1945 - 1975 núi chung và tiểu thuyết giai đoạn này núi riờng hầu như khụng trỡnh bày “cỏi bi” (trừ vài bài thơ núi về cỏi bi hựng trỏng). Đú là quan niệm lớ tưởng hoỏ hiện thực. Với hiện thực đú, nhà văn khụng cần nhào nặn lắm vẫn cú thể trở thành những điển hỡnh văn học. Thời đại ấy tất yếu sẽ sản sinh ra những con người tiờu biểu cho cỏi đẹp nhưng cỏi đẹp đú được nhỡn nhận khụng phải từ gúc độ bản chất của đối tượng mà từ gúc độ của người quan sỏt, nếu phự hợp với lớ tưởng thẩm mĩ của thời đại thỡ đú là cơ sở để ta quy chụp nú là cỏi đẹp. Núi như nhà văn Nguyễn Khải: “Chỳng tụi được sống ở một thời đại chả cú ai là xoàng cả. Một người
bỡnh thường, gặp bất cứ ở đõu cũng cú một lai lịch khụng tầm thường chỳt nào với nhiều mất mỏt chia li và một nghị lực to lớn để băng qua những chụng gai của một thời súng giú. Những con người tuyệt vời của những năm thỏng rất tiểu thuyết lại khụng thể sản sinh ra những nhõn vật văn học bất tử là nghĩa làm sao?” Đú là lớ tưởng chung trong sỏng tỏc của nhiều nhà văn khiến họ cú thiờn hướng ngợi ca một chiều “tụ hồng”, ai viết về người khụng tốt, việc khụng tốt thường bị mang tiếng là “bụi đen”. Cú thể núi rằng văn học 1945 - 1975 đó tạo ra những bộ trang phục hợp thời đại mà người khoỏc lờn những bộ trang phục đú khụng ai khỏc là những cụng - nụng - binh. Cỏi gu thẩm mĩ đú dường như đó bị lỗi so với thị hiếu của tiếp nhận văn học đương đại. Bản chất của hiện thực nụng thụn trong tiểu thuyết 1945 - 1975 trong cỏc tỏc phẩm của Đào Vũ, Ngụ Ngọc Bội, Nguyễn Thị Ngọc Tỳ đều được xử lớ giống nhau. Cỏc nhà văn giai đoạn này gần như lệ thuộc vào hiện thực, nếu khỏc cũng chỉ là sự khỏi quỏt và được lớ tưởng hoỏ hơn. Độ lựi về thời gian chớnh là yếu tố quan trọng giỳp nhà văn “nhận thức lại” những giỏ trị cũ, nhỡn nhận lại mục đớch của sỏng tạo nghệ thuật. Nhà văn Nguyễn Minh Chõu nhận xột: “Tụi khụng hề nghĩ rằng mấy chục năm qua nền văn học cỏch mạng - nền văn học ngày nay cú đựợc là nhờ bao nhiờu trớ tuệ, mồ hụi và cả mỏu của bao nhiờu nhà văn - khụng cú những cỏi hay, khụng để lại những tỏc phẩm chõn thực. Nhưng về một phớa khỏc, cũng phải núi thật với nhau rằng: mấy chục năm qua, tự do sỏng tỏc chỉ cú đối với lối viết minh họa, với những cõy bỳt chỉ quen với cụng việc cài hoa kết lỏ, vờn mõy cho những khuụn khổ đó cú sẵn, cho chữ nghĩa những văn bản vốn đó cú sẵn mà chỳng ta quy cho đấy là tất cả hiện thực đời sống đa dạng và rộng lớn” [3]. Văn xuụi viết về nụng thụn núi chung của Nguyễn Khải, Chu Văn, Nguyễn văn Bổng, Vũ Thị Thường… đều nặng về miờu tả, vai trũ cốt truyện được đề cao làm nờn tớnh hấp dẫn của tỏc phẩm. Hiện thực trong tiểu thuyết viết về nụng thụn 1945 - 1975 núi riờng thường cú hai mảng tối sỏng rừ ràng, cú thể gọi là hiện thực hai chiều như
trong tiểu thuyết Con trõu của Nguyễn Văn Bổng với hai chiến tuyến ta - địch rừ ràng, hay trong Cỏi sõn gạch của Đào Vũ với hai đường lối, hai cỏch sống rừ ràng: một là làm ăn tập thể, hai là lối sống tư hữu cỏ nhõn. Những tiểu thuyết viết về nụng thụn sau 1975, nhất là từ sau 1986 trở đi thường cố gắng đi sõu khỏm phỏ nhiều chiều, nhiều gúc độ phức tạp của đời sống, trong đú mảng màu tươi sỏng được phối với mảng màu sỏm đen; cỏi tốt, cỏi xấu đan xen rất khú phõn định rạch rũi. Tất cả điều đú xuất phỏt từ việc đổi mới quan hệ của nhà văn với hiện thực với nhu cầu được “núi thật”. Thực chất, tiểu thuyết viết về nụng thụn sau 1975 đó cú sự nới rộng phạm vi hiện thực, bổ sung vào nú những mảng trước đõy chưa được núi tới như những sai lầm, những mặt trỏi của Chớnh sỏch cải cỏch ruộng đất của Đảng, những giỏ trị chuẩn mực đạo đức trong quan hệ giữa người với người, giữa anh với em, giữa cha với con,… bị biến dạng, mộo mú nghiờm trọng. Trong Mảnh đất lắm người nhiều ma, nhõn vật Vũ Đỡnh Phỳc vỡ quyền lợi cỏ nhõn mà sẵn sàng đấu tố người cha đẻ của mỡnh và đõy là tỡnh huống của hai cha con nhà chi họ Vũ Đỡnh:
“- Địa chủ Đại, mày cú biết tao là ai khụng? ễng bố đó trả lời thế này:
- Dạ thưa ụng tụi cú biết ụng, vỡ tụi đó trút đẻ ra ụng!
…Lời núi giú bay, nhưng lại cú những lời như đúng dấu vào trớ nóo mọi người” [82, 24]. Nhưng dự cú thế nào thỡ ụng Phỳc cũng cụng bố rừ quan điểm của mỡnh “Thời bấy giờ nú nhiễu nhương, trắng đen lẫn lộn, cúc ngoộ nhảy lờn làm người! Muốn cũn chỗ đứng thỡ phải biết lựa. Chõn dự cú nhỳn nhưng lũng vẫn khinh…” [82, 24].
Từ đường lối đổi mới văn nghệ của Đảng “văn học thời nay khụng hề từ bỏ vai trũ vũ khớ tinh thần - tư tưởng của nú, nhưng nú được nhấn mạnh trước hết ở sức mạnh khỏm phỏ thực tại và thức tỉnh ý thức về sự thật, ở vai trũ dự bỏo, dự cảm” [40, 131]. Hàng loạt những tỏc phẩm như Thời xa vắng,
Chuyện làng Cuội của Lờ Lựu, Bến khụng chồng của Dương Hướng, Đồng sau bóo của Hoàng Minh Tường, Kẻ ỏm sỏt cỏnh đồng của Nguyễn Quang Thiều, Ma Làng của Trịnh Thanh Phong,… thỡ hiện thực đời sống đó được mở ra trong tớnh toàn vẹn của nú với những khụng gian vụ tận và thời gian nhiều chiều chỳng ta sẽ dễ chiếm lĩnh và khỏm phỏ nú. Cú những mảng hiện thực nụng thụn chỳng ta khụng chỉ thấy hiện thực được lựa chọn mang những mảng màu tươi sỏng đậm đà chất thụn quờ, người đọc cũng phải chấp nhận những trang viết về nụng thụn mà khi đọc lờn dường như khú cú thể chấp nhận, đặc biệt với những bạn đọc vốn xuất thõn từ nụng thụn - Thời xa vắng
của Lờ Lựu là một kiểu hiện thực như thế. Trong tiểu thuyết Thời xa vắng ta khụng thấy những sự kiện lịch sử lớn, chỉ là cảnh làng xúm nghốo khổ, trỡ trệ, nụng dõn đúi việc đi làm thuờ, chiến tranh cũng chỉ là búng dỏng mờ nhạt, loỏng thoỏng,… Nhà văn khụng coi trọng việc dựng lại bức tranh đời sống mang màu sắc và cú hồn mà cỏi quan trọng nhất là bức tranh đú chỉ là phương tiện để suy ngẫm, để chiờm nghiệm về hiện thực đầy bớ ẩn mà nhà văn cú khỏt vọng muốn chiếm lĩnh. Khi chỳng ta núi rằng văn học sau 1975 khai thỏc sõu cỏc tầng, vỉa mới của hiện thực cú nghĩa là ta đang đi sõu vào cả những khớa cạnh, những đề tài mà theo văn học trước 1975 gọi là “vựng cấm”, thỡ đến giai đoạn này nú trở thành những đề tài nổi bật của nhiều tỏc phẩm. Sự mở rộng phạm vi phản ỏnh hiện thực trong văn học núi chung và trong tiểu thuyết viết về nụng thụn sau 1975 núi riờng là một trong những bước đi đỳng đắn trong tiến trỡnh dõn chủ hoỏ văn học Việt Nam đương đại.