Quan niệm nghệ thuật về con người

Một phần của tài liệu Nông thôn việt nam sau 1975 trong một số tiểu thuyết việt nam hiện đại (Trang 87 - 105)

6. Cấu trỳc luận văn

3.2.Quan niệm nghệ thuật về con người

3.2.1. Khỏi niệm “Quan niệm nghệ thuật về con người”

Đối với những ngành khoa học tự nhiờn, khi nghiờn cứu về nú thỡ hầu như chỳng ta đều tỡm hiểu dưới gúc độ của khoa học chớnh xỏc: tồn tại dưới dạng cỏc khỏi niệm, cỏc quy luật, cỏc định nghĩa, định luật gần như bất biến. Đối với khoa học về cỏi đẹp (vớ như văn học, õm nhạc, mĩ thuật, hội hoạ, điờu

khắc,…) thỡ đối tượng của chỳng là thế giới mà tõm điểm là bức tranh đời sống và con người được nhỡn nhận dưới những chuẩn mực của cỏi đẹp. Chỳng ta lớ giải những ngành nghệ thuật đú dưới dạng những quan niệm, những phạm trự. Bởi những giỏ trị của khoa học tự nhiờn hầu như là bất biến tồn tại dưới dạng những chõn lý cũn khoa học về nghệ thuật thỡ luụn biến đổi, phụ thuộc vào quan điểm thẩm mỹ, lớ tưởng thẩm mỹ của từng thời đại. Văn học là một ngành khoa học như vậy. Cú rất nhiều nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh quan tõm tỡm hiểu khỏi niệm: “Quan niệm nghệ thuật về con người”, nhưng theo chỳng tụi cỏch hiểu sau đõy là khoa học bởi nú dựa trờn quan điểm Thi phỏp học khi nghiờn cứa văn học. Quan niệm nghệ thuật là “Nguyờn tắc cắt nghĩa thế giới và con người vốn cú của hỡnh thức nghệ thuật, đảm bảo cho nú khả năng thể hiện đời sống với một chiều sõu nào đú,… Quan niệm nghệ thuật về thế giới và con người thể hiện ở điểm nhỡn nghệ thuật, ở chủ thể cảm nhận đời sống được miờu tả như những hằng số tõm lớ của chủ thể, ở kiểu nhõn vật và biến cố mà tỏc phẩm cung cấp, ở cỏch xử lớ cỏc biến cố và quan hệ nhõn vật,...” [21, 274].

“Văn học là nhõn học”, là khoa học đặc thự về thế giới tõm hồn, tư tưởng con người. Lịch sử văn học, nhỡn theo một gúc độ nào đú là lịch sử của những quan niệm nghệ thuật khỏc nhau về con người. Những người cú nghiờn cứu thi phỏp học đều biết, quan niệm nghệ thuật về con người là cỏch hiểu, cỏch cảm nhận về con người thể hiện trong cỏch tỏi hiện, miờu tả con người. Chẳng hạn, trước đõy khi vẽ truyền thần một người, hoạ sĩ một mặt phải quan sỏt đối tượng cụ thể để vẽ cho giống, cho “truyền thần”, mặt khỏc khi vẽ người phải vẽ toàn thõn cú đủ hai tay, hai chõn,… Trong quan niệm thẩm mỹ của họ khụng chấp nhận kiểu vẽ bỏn thõn, bởi người ta cú thể hiểu lầm là người cú khuyết tật. Cỏch vẽ toàn thõn như thế là quan niệm nghệ thuật về con người. Cú thể núi đú là quan niệm của một thời. GS.TS Trần Đỡnh Sử đó đưa ra một khỏi niệm mang tớnh phổ quỏt như sau: “Quan niệm nghệ thuật về

con người là sự lý giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con người đó được hoỏ thõn thành cỏc phương tiện, biện phỏp thể hiện con người trong văn học, tạo nờn giỏ trị thẩm mĩ cho cỏc hỡnh tượng nhõn vật” [72, 81]. Đối với sỏng tỏc văn học, mỗi nhà văn dự cú tài cao hay thấp thỡ họ đều buộc phải cú một quan niệm nghệ thuật nhất định làm cơ sở. Theo PGS.TS Nguyễn Thị Bỡnh “… quan niệm nghệ thuật về con người như thước đo trỡnh độ chiếm lĩnh hiện thực đời sống của một tỏc phẩm, một tỏc giả, một trào lưu hay một thời đại văn học…” [6, 65]. Quan niệm nghệ thuật là mẫu số chung để chỳng ta nhỡn nhận sỏng tạo nghệ thuật, nú cũng là yếu tố làm nờn nột khu biệt để văn học cú thể mở ra những giới hạn mới, chiều sõu mới trong tiếp cận đời sống và con người trong sự phong phỳ và đa dạng. Tỡm hiểu khỏi niệm quan niệm nghệ thuật về con người là một nội dung quan trọng để từ đú ta cú cỏi nhỡn đối chiếu vấn đề con người trong tiểu thuyết trước và sau 1975 qua cỏi nhỡn đối sỏnh, từ đú mà thấy được đổi mới trong quan niệm nghệ thuật về con người của văn học trước và sau đất nước thống nhất.

3.2.2. Vấn đề con người được miờu tả trong văn xuụi (ở đõy là trong tiểu thuyết)

Cỏch mạng thỏng Tỏm là một biến cố lịch sử to lớn đó làm thay đổi sõu sắc đất nước và con người Việt Nam. Xột về mặt văn học thỡ Cỏch mạng thỏng Tỏm mở đầu cho một thời đại mới trong văn học, đú là thời đại của nền văn học sử thi và phỏt triển theo khuynh hướng xó hội chủ nghĩa. Mốc lịch sử 1945 - 1975 là giai đoạn đầu tiờn trong tiến trỡnh đổi mới văn học dõn tộc. Sự đổi mới đú diễn ra trờn nhiều bỡnh diện và ở những cấp độ khỏc nhau. Nhưng ở trung tõm chiều sõu của những biến đổi ấy là sự thay đổi trong quan niệm về con người. Chỳng ta thường núi rằng văn học bao giờ cũng phỏt triển trong dũng mạch riờng, nhưng thực tế đối với một dõn tộc mà lịch sử chống ngoại xõm trở thành nột văn húa thỡ văn học và lịch sử luụn là người bạn đồng hành cựng dõn tộc. Chiến thắng nối tiếp chiến thắng, niềm vui nối tiếp niềm vui,

năm 1975 đỏnh dấu mốc son vĩ đại hoàn thành sự nghiệp cỏch mạng trường kỡ của dõn tộc. Văn học nằm trong dũng mạch đú nhưng đó cú sự bứt phỏ và trở về đỳng quỹ đạo chung của văn học khu vực và trờn thế giới. Giai đoạn thứ hai trong tiến trỡnh đổi mới ta sẽ nhỡn thấy khụng chỉ trong bản thõn của một giai đoạn văn học mà nú sẽ được cụ thể hoỏ trong sự đối sỏnh với giai đoạn 1945 - 1975. Vấn đề cần tỡm hiểu ở đõy chớnh là quan niệm nghệ thuật về con người trong hai giai đoạn trước và sau 1975 được biểu hiện ở riờng thể loại tiểu thuyết.

3.2.2.1. Vấn đề con người trước 1975

Cỏch mạng thỏng Tỏm là một “cuộc tỏi sinh màu nhiệm”, Cỏch mạng đó hồi sinh dõn tộc, hồi sinh văn học. Núi như TS. Hoàng Mạnh Hựng “Cỏch mạng giải phúng dõn tộc và giải phúng con người - từ con người nụ lệ thành con người tự do, biến con người yếu đuối và bị chia rẽ thành con người cú sức mạnh và kết nối dõn tộc, thời đại” [26, 56]. Đối với văn học nghệ thuật, quan niệm về con người là hạt nhõn nhận thức - giỏ trị và thể hiện mục đớch cuối cựng của hành vi sỏng tạo, đối với riờng văn học là khoa học đặc thự về thế giới tõm hồn, tư tưởng của con người. Văn học với tư cỏch là một loại hỡnh nghệ thuật gúp phần tạo nờn sức mạnh to lớn của dõn tộc, của nhõn dõn đú là việc đặt mỗi con người vào trong cộng đồng, sống với đời sống chung của dõn tộc, của lịch sử. Trong dũng chảy xiết của lịch sử, thức tỉnh ở mỗi con người ý thức cụng dõn và tinh thần dõn tộc tiềm tàng. Nhà văn là một cụng dõn đồng thời với sự nhạy cảm của người nghệ sĩ, đó cảm nhận được điều biến đổi lớn lao ấy. Nguyễn Đỡnh Thi viết: “Chỳng ta đó tỡm thấy bao trựm trờn chỳng ta, bao trựm làng xúm, gia đỡnh chỳng ta một cỏi gỡ lớn lao chung ấy là dõn tộc”

Đặc điểm của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 là phỏt hiện ra con người quần chỳng của văn học. Con người trong sự biến đổi bóo tỏp của thời đại cỏch mạng bước từ “phạm vi gia đỡnh” ra “phạm vi xó hội”. Đú là con

người trưởng thành trong quỏ trỡnh giỏc ngộ lớ tưởng, mặc dự ban đầu vẫn cú sự đấu tranh trong quỏ trỡnh nhận thức, nhà thơ Tố Hữu viết “Bõng khuõng đứng giữa hai dũng nước, chọn một dũng hay để nước trụi”. Cỏi chất lớ tưởng cỏch mạng, cỏi “ta” cộng đồng đó đưa con người đi từ “Thung lũng đau thương ra cỏnh đồng vui, từ chõn trời của một người đến chõn trời của tất cả” (Chế Lan Viờn). Con người khụng phải đại diện cho cộng đồng kiểu như Đam Săn mà luụn tỡm mạch nguồn chung, muốn “bơi xuụi dũng” cựng dõn tộc. Văn xuụi giai đoạn này thường xõy dựng con người theo phương thức nhõn vật chức năng, gần với nhõn vật loại hỡnh. Văn học đó đào tạo ra con người mới như một sản phẩm hoàn hảo của hiện thực cỏch mạng, đú là một “cống hiến của văn học với tư cỏch một mặt trận tư tưởng” [6, 66]. Nhà văn muốn thụng qua con người để biểu hiện lịch sử, con người trở thành phương tiện để khỏm phỏ lịch sử. Trong hoàn cảnh đặc biệt của lịch sử thỡ vấn đề xõy dựng “con người cộng đồng” là hoàn toàn phự hợp với thực tiễn và tõm lớ chung của dõn tộc. Nhà văn Hoài Thanh trong bỳt ký Dõn khớ miền Trung đó viết một cỏch chõn thành, tõm huyết “Thực đẹp đẽ vụ cựng cỏi quang cảnh của một dõn tộc vươn mỡnh đến ỏnh sỏng, cảnh tưng bừng của cả dõn tộc Việt Nam đang trỗi dậy. Tụi cảm thấy khắp nơi ở quanh tụi và trong lũng tụi một cuộc tỏi sinh màu nhiệm. Đoàn thể đó tỏi tạo chỳng tụi và trong bầu khụng khớ mới của giang sơn, chỳng tụi những nạn nhõn của thời đại chữ “tụi”, hay muốn gọi là tội nhõn cũng được, chỳng tụi thấy rằng đời sống riờng của cỏ nhõn khụng cú nghĩa gỡ trong đời sống bao la của đoàn thể”. Con người quần chỳng như một “vai mới” của văn học đó tạo nờn vẻ đẹp mới cho những hỡnh tượng nghệ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực tiểu thuyết. Với phạm vi bao quỏt hiện thực đời sống trờn diện rộng, nhỡn con người trong một quỏ trỡnh sinh thành và phỏt triển, tiểu thuyết đó làm được nhiều hơn chỳng ta mong đợi là làm sống dậy, thức tỉnh những con người nơi làng quờ xa xụi đến sự kịp thời ghi lại những con người nơi tuyến lửa. Chỳng ta được chiờm ngưỡng những

con người quần chỳng đầu tiờn trong Xung kớch của Nguyễn Đỡnh Thi, Con trõu của Nguyễn Văn Bổng, Cao điểm cuối cựng của Hữu Mai,… Trần Đỡnh sử cho rằng thành tựu nổi bật của văn học khỏng chiến là thể hiện, sỏng tạo ra con người số đụng, cú cựng cuộc đời, cú cựng niềm vui, niềm tin, ý chớ, lý tưởng, con người thường xuất hiện trong khụng gian cộng đồng, được ý thức chủ yếu qua hỡnh tượng tập thể. “Tớnh chất sử thi, tầm vúc dõn tộc là đặc điểm căn bản của hỡnh tượng con người trong văn học chống Mỹ cứu nước” [70].

Nhõn vật trong văn xuụi đặc biệt là trong tiểu thuyết 1945 - 1975 được phõn tuyến một cỏch rừ ràng: tốt - xấu, tớch cực - tiờu cực, tiờn tiến - lạc hậu, con người cỏ nhõn - con người tập thể,… Trong khi núi về nhõn vật quần chỳng, đề cao nhõn vật quần chỳng thỡ tiểu thuyết giai đoạn này khụng từ bỏ nhiệm vụ phỏt hiện và miờu tả con người cỏ thể - anh hựng, bởi họ là kết tinh phẩm chất chung của dõn tộc, nhõn dõn, thời đại. Cú một điểm nổi bật là những nhõn vật trong tiểu thuyết thời kỡ này mà đặc biệt là tiểu thuyết cỏch mạng là biết cải tạo hoàn cảnh, thay đổi vận mệnh của chớnh mỡnh, nú khỏc với nhõn vật trong tiểu thuyết lóng mạn là xa rời hoàn cảnh, thậm chớ đứng cao hơn hoàn cảnh. Sự phõn tuyến được tỏch bạch rừ ràng, những gỡ thuộc về cộng đồng, thuộc về nhõn dõn là đẹp là tốt, cũn những gỡ thuộc về địch, về kẻ thự tất cả đều xấu. Đú là sự tương phản giữa hai kiểu nhõn vật anh hựng và thấp hốn, cao cả và phản bội, chớnh nghĩa và phi nghĩa. Ngay cả khi phõn tuyến ta - địch rừ ràng nhưng những nhõn vật thuộc về ta cũng được “bao bọc trong một bầu khụng khớ vụ trựng” (Niculin). Đú là kiểu nhõn vật dựa trờn nguyờn tắc “loại hỡnh học”. Cỏi nhỡn lớ tưởng hoỏ đú đỏp ứng yờu cầu chớnh trị và thẩm mĩ của thời đại. Đú là hỡnh mẫu con người mang lớ tưởng cao cả, quờn “cỏi tụi” riờng, hi sinh cho “cỏi chung” một cỏch thanh thản, nhẹ nhừm (như Nhẫn - Cỏ non, Biền - Tầm nhỡn xa, Nam - Hóy đi xa hơn nữa, Hy, Khang - Hạt mựa sau, Nguyễn Văn Trỗi - Sống như Anh…). Đối với những tiểu thuyết viết về mảng đề tài nụng thụn trong giai đoạn 1945 - 1975 ta

cũng nhận thấy rừ sự phõn tuyến nhõn vật rừ ràng, những nhõn vật đại diện cho tư tưởng tư hữu, đầu úc thủ cựu kiểu như Lóo Am trong Cỏi sõn gạch, Lũng trong Vựng quờ yờn tĩnh,…cũng bị quy kết vào nhõn vật bảo thủ cản trở quỏ trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Tất cả tập trung xõy dựng hỡnh ảnh “con người mới”, họ “khoỏc bộ ỏo xó hội”, luụn “trựng khớt với địa vị xó hội của mỡnh”.

Hai cuộc khỏng chiến thần thỏnh của dõn tộc đó kết tinh được một nền nghệ thuật anh hựng. Con người Việt Nam qua hai cuộc khỏng chiến đó chứng tỏ được mỡnh với vai trũ đúng gúp một phần dự lớn hay nhỏ cho tổ quốc, dự ở bất cứ địa vị nào, cụng việc nào. Văn học đó theo sỏt nhiện vụ chớnh trị xó hội của đất nước, thể hiện khỏ sinh động hiện thực cỏch mạng hào hựng. “Nhưng do chiến tranh kộo dài, nhiều nguyờn tắc nhất thời đó trở thành quy phạm, hạn chế khụng nhỏ khả năng phỏt triển tự nhiờn của văn xuụi, trong đú cú quan niệm về con người” [5]. Núi túm lại, văn học giai đoạn 1945 - 1975 ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt của đất nước nờn xột ở một phương diện nào đú nú chưa phải là văn học của những số phận cỏ nhõn mà là tiếng núi của cộng đồng dõn tộc trước thử thỏch quyết liệt: “Tổ quốc cũn hay mất, độc lập tự do hay nụ lệ ngục tự”.

3.2.2.2. Vấn đề con người sau 1975

Từ sau khi chiến tranh kết thỳc, văn học khụng cũn bị chi phối bởi những quy luật bất thường, vấn đề lịch sử vẫn được đề cập đến như một chủ đề của văn học và của cỏc ngành khoa học khỏc nhưng tất cả được soi rọi dưới gúc độ của con người và thụng qua vai trũ trung tõm - con người. Khụng dừng lại ở đú mà quan niệm về con người bắt đầu cú xu hướng vận động từ quan niệm con người lịch sử, con người cộng đồng chuyển dần sang quan niệm con người cỏ nhõn phức tạp bớ ẩn. Vấn đề con người đến giai đoạn này được đặc biệt quan tõm trong đời sống văn học núi riờng và trong đời sống chớnh trị, xó hội Việt Nam núi chung. “Đời sống con người muụn màu muụn

vẻ, cỏi mà nhà văn hướng vào trước hết chớnh là con người, là tớnh cỏch, là tõm hồn của con người, là những cỏi gỡ quy tụ vào con người và làm nờn số phận, làm nờn ý nghĩa của cuộc sống con người” [78, 7]. Hơn thế nữa “trong văn học, con người là thước đo, thụng qua con người mà những sự kiện lớn nhỏ tạo nờn con người được phản ỏnh, mà cả cỏi chuỗi dài những thế hệ nối tiếp nhau đó phải nhỡn thấu suốt. Trong con người là mầm mống của tương lai, cả nguyờn nhõn và hậu quả. Tất cả những cỏi đú chỳng ta đều cú thể nhỡn thấy qua con người, nếu chỳng ta quan sỏt một cỏch kỹ lưỡng” [18, 13]. Vỡ lẽ đú quan niệm nghệ thuật về con người sau 1975 đó chuyển biến rừ rệt trong cỏch nhỡn, cỏch khỏm phỏ, lý giải về bản thể con người núi riờng và cỏch chiếm lĩnh hiện thực trong sự toàn vẹn núi chung. Vai trũ đồng sỏng tạo con người mới trong văn học, xột ở gúc độ nhất định thỡ nhà văn là điểm nhấn quan trọng nhất. Bởi lỳc này, quan niện về con người “là cỏi cốt lừi tư tưởng nghệ thuật của một tỏc giả, một thời đại, là thước đo tiến bộ nghệ thuật” [20, 9]. Sự phức tạp và bề bộn của cuộc sống thời hậu chiến, thời đổi mới diễn ra ở mọi chiều kớch khỏc nhau. Yờu cầu đặt ra với tỏc phẩm văn học ở thời điểm lỳc bấy giờ là phải thể hiện một cỏch đầy đủ, sinh động những nhu

Một phần của tài liệu Nông thôn việt nam sau 1975 trong một số tiểu thuyết việt nam hiện đại (Trang 87 - 105)