truyện ngắn tiêu biểu sau 1975.
Hiện thực cuộc sống với mọi biểu hiện phức tạp và sinh động là nguồn nuôi dỡng vô tận trong sáng tác văn học, trong đó, con ngời luôn là đối tợng miêu tả và thể hiện. Hiện thực luôn phát triển, biến động và con ngời cũng luôn biến đổi - chính điều này tạo nên chân dung và đặc điểm của mỗi thời đại. Và mỗi thời đại văn học, do nhiều yếu tố chính trị – xã hội và do cả tầm vóc nhận thức của nó, cũng đa ra một cách quan niệm, một kiểu t duy nghệ thuật về hiện thực và con ngời nhằm chiếm lĩnh thực tại một cách có hiệu quả.
Văn học 1945-1975 ra đời trong hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh. Văn học lúc này phục vụ đắc lực cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vì thế nó thờng phản ánh những sự kiện mang ý nghĩa lịch sử. Văn học phải quan tâm đến những vấn đề thời đại, của dân tộc. Cho nên vấn đề trung tâm, cốt lõi mà văn học lúc này phản ánh là vấn đề sống còn của cả dân tộc. Chính vì vậy, đề tài đời t, đời thờng, thế sự đạo đức, số phận cá nhân giữ một vị trí thứ yếu. Lúc này, tất cả đều hớng về tiền tuyến với quyết tâm chiến thắng. Những gì liên quan đến tập thể, cộng đồng đều đợc đề cao, đợc biểu d-
ơng. Số phận của từng con ngời cụ thể, vấn đề cá nhân lúc này bị xem nhẹ, thậm chí cảm thấy tầm thờng.
Từ sau 1975, lịch sử nớc nhà đã sang trang mới, cảm hứng sử thi và lãng mạn trong văn học 1945-1975 giờ đây không còn là khuynh hớng chủ đạo và gần nh là duy nhất nữa. Lúc này, trớc yêu cầu bức thiết của lịch sử, của bạn đọc, văn học phải có sự cách tân, đổi mới cho phù hợp.
Văn học Việt Nam trớc 1975 là văn học đặt trên niềm tin rất vững chắc và đúng đắn: tin vào con đờng đang đi, tin vào cái đích cuối cùng sẽ đến. Khi cuộc sống thay đổi, những “cái lới” trong sinh hoạt thờng ngày xuất hiện, hàng loạt câu hỏi về thế sự đợc đặt ra và mỗi câu trả lời lại làm nẩy sinh câu hỏi mới. Thái độ tin tởng, khẳng định một chiều không còn phù hợp nữa. Do vậy, văn học sau 1975 có rất nhiều giọng điệu riêng, các vấn đề trớc đây bị xem nhẹ thì bây giờ lại đợc quan tâm và phản ánh một cách triệt để. Dờng nh không còn những vùng cấm kỵ với văn học và dờng nh những đề tài mà nhà văn một thời phải né tránh, nay xem ra lại càng có sức thu hút mạnh mẽ ngòi bút của họ. Vì thế, văn học sau 1975 đã có nhiều cái mới.
Quan niệm nghệ thuật về con ngời là yếu tố chi phối các yếu tố khác nhau của nghệ thuật biểu hiện. Mỗi giai đoạn lịch sử, văn học gắn với quan niệm nghệ thuật về con ngời. Văn học sau 1975 là giai đoạn chuyển từ t duy sử thi sang t duy tiểu thuyết, từ cảm hứng cao cả, hào hùng sang cảm hứng đời th- ờng, thế sự.
Do sự chi phối của quy luật chiến tranh, đặc điểm thi pháp của văn học giai đoạn 1945-1975 cũng chi phối cách nhìn nghệ thuật về con ngời giai đoạn này. Con ngời trong truyện ngắn 1945-1975 là con ngời sống với cộng đồng, xả thân vì nghĩa lớn, tìm thấy ý nghĩa cuộc đời trong sự gắn bó với cộng đồng. Đời sống tập thể, không gian công cộng đáng kể hơn đời sống riêng t, khuôn viên gia đình. Con ngời quen sống trong quần thể, ít có dịp đối diện với bản thân,
sống với chính mình. Con ngời xã hội và con ngời riêng t có lúc không trùng khít.
Sau 1975 trong sáng tác văn học, con ngời cá nhân đã đợc điều chỉnh hợp lý, đợc nhìn nhận một cách đúng đắn và sâu sắc. Các chủ thể sáng tạo đã khám phá và phát hiện quá trình hình thành nhân cách con ngời dới sự tác động và chi phối của các yếu tố xã hội phức tạp và đa chiều của cuộc sống hôm nay. Vấn đề mà họ quan tâm là bộ mặt tinh thần, đạo đức của con ngời chứ không phải là bộ mặt xã hội của một thời kỳ nào đó. Cha bao giờ “con ngời với tất cả quan hệ xã hội của nó, thân phận và cuộc đời của nó” [8] đợc phản ánh một cách sinh động và phong phú nh trong giai đoạn hiện nay. Có thể nói, trong truyện ngắn sau 1975, từng cá thể, từng mảnh đời riêng biệt âm thầm, lặng lẽ hay ồn ào, sôi động đợc nhìn nhận trong những môi trờng đời sống bình thờng, làm nên thế giới nhân vật đa dạng và phức tạp. Con ngời trong truyện ngắn sau 1975 hiện lên vốn nh nó hiện hữu trong cuộc sống. Bằng nhiều cách khai thác và tiếp cận khác nhau, các nhà văn đã hớng vào thế giới nội cảm, khám phá chiều sâu tâm linh, thấy đợc ở mỗi cá nhân những cung bậc tình cảm: vui buồn, hạnh phúc, đau khổ, những hi vọng, khao khát đam mê. ở giai đoạn lịch sử mới này, ngời cầm bút có những chuyển hớng trong nhận thức, t duy về bản thể ngời. Con ng- ời trong truyện ngắn sau 1975 là con ngời trần thế ở cõi nhân gian với tất cả chất ngời tự nhiên của nó: tốt đẹp – xấu xa, thiện ác, yêu – ghét, ánh sáng – bóng tối, cao thợng – thấp hèn, hữu thức - vô thức. ở đó con ngời đứng trên đ- ờng phân giới mỏng manh giữa hai cực đối lập vừa chối bỏ lại vừa chung sống với nhau.
Với cách tiếp cận cuộc sống và con ngời nh chúng tôi vừa nêu trên, truyện ngắn sau 1975 hầu nh không bỏ sót một mảng hiện thực nào của cuộc sống. Một trong những mối quan tâm lớn của nhà văn sau 1975 là “sự khắc khoải về sự hoàn thiện nhân cách, về xói mòn trong cuộc sống, trong đạo lý,
trong ngõ ngách tận cùng của đời sống cá nhân, cả những băn khoăn không dứt về môi trờng nhân tính đang có nhiều giảm sút” [20].
Hạnh - một truyện ngắn của Nguyễn Minh Dậu nói về tình chị em gái.
Hạnh là một cô gái phải chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. Bố bỏ đi, mẹ mất sớm để lại trên vai cô hai đứa em nhỏ Dũng và Liên. Cuộc sống với bao khó khăn chật vật, Hạnh phải bỏ học đại học giữa chừng. Cô làm đủ nghề: th ký đánh máy kiêm văn th, kiêm thợ may. Ngoài ra cô còn là một hoạ sĩ nghiệp d và cộng tác viên của một tờ báo trong thành phố. Hạnh đã hy sinh tất cả: sự nghiệp và tuổi thanh xuân của mình để vật lộn với cuộc sống, nuôi em ăn học, khôn lớn. Nếu nh chỉ có thế, chỉ có lăn lộn kiếm sống, hai em của Hạnh cố gắng học hành thì có lẽ nỗi cơ cực của Hạnh đã đợc vơi đi phần nào. Hạnh cứ lầm lũi suốt ngày suốt tháng, cứ cống hiến, cứ hy sinh mà quên mất cả bản thân mình. Nhng cuối cùng, Hạnh lại chua xót nhận ra rằng “Thế đấy, Hạnh, mi khác nào con dã tràng ? ”. Dũng - em trai bỏ học theo bạn đi buôn chuyến đờng dài, không có vốn liều bán cái đầu máy khâu – phơng tiện để Hạnh kiếm sống. Nhng điều đó còn cha là gì so với khi Hạnh nhận ra Phong - ngời yêu của mình lại quan hệ bất chính với em gái mình. Nếu nh Hạnh là biểu tợng cho đức hy sinh, lòng thuỷ chung của ngời phụ nữ thì Liên - em gái cô lại hoàn toàn trái ngợc với điều ấy.
Nền kinh tế thị trờng rõ ràng đã nâng cuộc sống của nhiều ngời lên một bớc, nhng nó cũng lạnh lùng dìm những cuộc đời cơ cực nh chị em Hạnh xuống bùn đen. Lấy câu ca dao:
“Sông sâu còn có kẻ dò
Lòng ngời nham hiểm ai đo cho tờng”.
để dẫn chuyện, Nguyễn Minh Dậu muốn kéo hồi chuông báo động sự xuống cấp, thoái hoá đạo đức trong con ngời. Những truyền thống tốt đẹp của cha ông hằng gìn giữ nh “Anh em nh thể tay chân”, “Một giọt máu đào hơn ao nớc lã” ... đến bây giờ đã không còn nguyên giá trị nữa. Hạnh cay đắng nhận ra rằng: “Ôi chúa, ngời ban cho con đức hy sinh, tình yêu, lòng tin và cả sự mù
quáng nữa ! Linh cảm đã không lừa con nhng tại sao kẻ cớp mất hạnh phúc của con lại không phải là ai khác hả chúa ? ” Câu hỏi đó quả là nhức nhối cho mỗi ngời và cả xã hội. Còn gì đau xót hơn khi chính ngời em ruột của mình lại làm hại chị gái. Nền kinh tế thị trờng nh có ma lực lôi kéo con ngời vào đó, làm cho họ méo mó nhân cách, cằn cỗi tâm hồn và trở nên tha hoá. Cuộc sống đã bế tắc đối với Hạnh và “đêm ấy Hạnh ra biển ” nhng cô không chết. “Khi cô vừa gieo mình xuống biển thì một con sóng lớn cha từng thấy lừng lững ào tới nâng cô lên ném trả vào bờ. Sáng hôm sau, khi cơn bão vừa dứt, biển trở lại êm ả, những ngời dân chài thấy cô nằm mê mệt trên dẻo cát hẻo lánh tít phía sau đảo đá. Ai cũng cho đó là sự lạ ! ”.
Câu chuyện của Nguyễn Minh Dậu “rất đời và có chiều sâu”, nó không “to tiếng mà có cảm giác rất thật”. Đọc truyện ta có cảm giác thật xót xa, thật “nhân ái mà đau đời”. Rõ ràng, viết Hạnh, Nguyễn Minh Dậu muốn nói lên cái khốc liệt của xã hội và điều mà tác giả day dứt hơn, trăn trở hơn lại là vấn đề đạo đức của con ngời trong xã hội ấy. Hình nh có một sự lo lắng len nhẹ trong cảm giác khi đọc truyện ngắn này. Phải chăng tác giả cảm thấy vấn tâm, thấy lo âu trớc sự xuống dốc, sự tha hoá của đạo lý làm ngời. Thiết nghĩ, khi nhà văn cầm bút và viết những dòng chữ về cái xấu xa trên mặt giấy tức là nhà văn đã tin rằng cái xấu ít nhất cũng bị vạch mặt.
Trong văn học từ trớc đến nay đã có rất nhiều tác phẩm viết về ngời phụ nữ. Họ là những con ngời bình thờng, là nạn nhân của chế độ cũ nh chị Dậu
(Tắt đèn – Ngô Tất Tố), Tám Bính (Bỉ vỏ – Nguyên Hồng) hay là những con
ngời bình thờng trong cuộc sống đời thờng nh Tâm (Cô hàng xén), Nga (Dới
bóng hoàng lan – Thạch Lam) ... ở văn học 1930 –1945. Sau 1975, các nhà
văn cũng viết về ngời phụ nữ bình thờng nhng họ lại quan tâm đến mặt đạo đức trong cơn lốc của nền kinh tế thị trờng, quan tâm đến hậu quả sự tác động của đồng tiền lên đạo lý tốt đẹp của con ngời. Cũng vậy, so với giai đoạn 1945-1975 thì hình ảnh ngời phụ nữ trong văn học sau 1975 đã hoàn toàn khác. Họ không
còn là Nguyệt đợc “bao bọc trong một bầu không khí vô trùng” với “một đôi gót chân hồng hồng, sạch sẽ, đôi dép cao su sạch sẽ, gấu quần lụa đen chấm mắt cá” (Mảnh trăng cuối rừng – Nguyễn Minh Châu), cũng không phải là Dít gan góc “nhìn bọn địch với con mắt bình thản” (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) mà họ là những con ngời luôn phải vật lộn với cuộc sống cơm áo trong muôn mặt đời thờng.
Viết về vấn đề đạo đức thế sự, đời thờng các nhà văn không chỉ cảnh báo sự suy thoái đạo đức ở tình chị em mà nguy hại hơn nó còn xẩy ra ở tình cha con, tình phụ tử ở một số gia đình. “Phụ tử tình thâm” trở thành sự hài hớc trong
Chuyện nhà tôi của tác giả Nguyễn Kim Châu. Thịnh – ngời anh cả làm ở
ngân hàng tỉnh, vợ buôn chuyến đờng dài, tiền của nh nớc nhng xử sự với bố mất hết tình ngời. Muông thú cũng không tàn nhẫn đến nh thế. Bố đến ở, Thịnh bắt đa bố về, Thịnh còn vu cho bố ăn cắp. Ngay đến ngời con dâu cũng chẳng thua kém: “Ba im đi ! cái nhà này thúi lên là vì ba”. Không biết tự bao giờ, những từ xấu xa nhất, ghê tởm nhất lại bật ra từ ngời con khi nói với ba mình. Trong gia đình này, mọi vị trí, tôn ti đã bị đảo lộn, chỉ duy có đồng tiền là vẫn vững vàng đứng trên tất cả mọi thứ khác. Ngời cha uất ức, tủi nhục quá mà chết. Trớc khi qua đời ông chỉ lo sợ một điều: “Tao chỉ sợ khi chết, anh em đâm chém nhau vì căn nhà”. Ngay cả đến cái chết để không phải chứng kiến cảnh đời tàn nhẫn, phũ phàng mà ngời cha cũng không đợc thanh thản. Nền kinh tế thị trờng đã cuốn Thịnh vào vòng xoáy của sự tham lam và tàn ác. Khi cha chết, Thịnh chỉ có mặt vào giờ liệm rồi vọt xe đi, bảo bận công tác gấp. Cô con dâu thì tuyệt nhiên không thấy mặt. Họ quên mất rằng mình còn có một ngời cha và trong tâm trí của họ, đã không còn chỗ cho lơng tri cũng nh sự hối lỗi.
Mai Huy Thuật trong truyện ngắn Một giọt máu đào lại kể về gia đình có hai anh em Duy và Thoa. Duy đi xuất khẩu lao động ở Irắc. Sự kiện vùng vịnh khiến Duy phải bỏ của chạy lấy ngời. Tay trắng trở về Việt Nam, Duy phải cu mang một gia đình đông con, vợ lại thất nghiệp. Duy phải xoay xở kiếm
sống nhng kẹt vì không có vốn. Anh nhờ mẹ sang vay cô Thoa (em gái). Thoa rất giàu vì có con đi xuất khẩu lao động ở Đức. Nhng Thoa đã tuyên bố lạnh tanh: “Cho bác ấy vay, con biết tính lãi thế nào ? Ngộ bác ấy dây da thì chết con”. Trong khi đó, hiểu đợc hoàn cảnh của Duy, Trờng – bạn từ hồi còn ở Irắc, đã sẵn sàng bán chiếc cátsét cho bạn vay. Đủ 6 chỉ vàng, Duy đã mua đợc xe và đi xe ôm hàng ngày kiếm sống. Trong gia đình anh em Duy – Thoa, đạo lý tốt đẹp “một giọt máu đào hơn ao nớc lã” đã bị giũ bỏ. Đồng tiền đã làm cho tâm hồn Thoa trở nên băng giá. Cô dửng dng, lạnh lùng trớc sự vất vả của chính anh trai mình. Lấy tên tác phẩm là Một giọt máu đào, tác giả Mai Huy Thuật nh muốn mỉa mai sự xuống cấp đạo đức của nhân vật Thoa. ở đây, ngời đọc thấy “nớc lã” lại hơn “giọt máu đào”. Tình anh em, tình máu mủ đã không còn đủ sứ mạnh cứu rỗi tâm hồn con ngời trong nền kinh tế thị trờng. Thoa đã yêu tiền hơn cha mẹ mình, anh trai mình và nguy hại hơn cô cho đó là điều bình th- ờng, điều hiển nhiên không chút bận lòng suy nghĩ.
Nếu câu chuyện chỉ có thế thì ý đồ phê phán cũng đã rõ. Nhng tác giả lại cho câu chuyện kéo thêm một đoạn để càng làm cho ngời đọc thấm thía thêm sự thật đau lòng về sự lạnh lùng trong tình cảm của con ngời trong cơ chế mới.
ít lâu sau, không may con cô Thoa bị bỏng xăng nặng phải đi cấp cứu ở bệnh viện. Cô Thoa liền chạy đến cầu cứu Duy cho da để vá cho con: “Một giọt máu đào hơn ao nớc lã. Anh cứu con em với anh Duy ơi ! ”. Duy đang suy nghĩ nếu cho da thì phải nằm viện một thời gian không chạy đợc xe ôm để nuôi vợ con thì con trai Duy – vì biết cô đối xử tàn tệ với bố mình nên cũng tuyên bố lạnh tanh: “Không có gì mà bố phải suy nghĩ. Cơ chế thị trờng , cô có mua da cháu bán. Hơn một năm nay thất nghiệp, cháu đang cần tiền đỡ cho bố mẹ cháu. Da cháu cũng bán, máu cháu cũng bán: Mời ngàn đôla một căng-ti-mét vuông. Cô thiếu gì tiền, mua bao nhiêu cháu cũng bán. Có điều mẹ cháu bảo xin cô tha cho bố cháu”.
Sự lạnh lùng, dửng dng trớc nỗi đau của con ngời là biểu hiện sự xuống cấp của môi trờng nhân tính. Thế nhng, qua đoạn kết câu chuyện này, một vấn