Đóng góp của Nông Hội Đỏ Nghệ An (Hội Nông Dân Nghệ An )trong

Một phần của tài liệu Nông hội đỏ nghệ an trong cao trào cách mạng 1930 1931 và xô viết nghệ tĩnh (Trang 68 - 80)

B- Nội dung

2.4Đóng góp của Nông Hội Đỏ Nghệ An (Hội Nông Dân Nghệ An )trong

Nghệ An ) trong sự nghiệp kháng chiến và xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội

Cuộc khỡi nghĩa của giai cấp nông dân,công nhân Nghệ An đã không thành,phong trào bị dìm trong biển máu.Nhng qua đó đã rèn luyện lực lợng cho cách mạng,là bài học thực tiễn để Đảng ta lãnh đạo thành công cuộc khỡi nghĩa tháng 8 năm 1945 dành độc lập cho dân tộc,lập nên nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.

Đất nớc đợc độc lập,nhng hậu quả của Chủ nghĩa Thực dân Phong kiến để lại cho nhân dân Nghệ An là nạn đói thế kỷ đã làm chết 4,2 vạn ngời,hơn 1,2 vạn gia đình nông dân bị tan vỡ,cộng với sức ngời sức của mà nhân dân Nghệ An đã huy động cho cuộc khỡi nghĩa dành chính quyền...Đời sống của nhân dân đang ở thời kỳ khó khăn nhất thì cuộc chiến tranh chống Pháp lại một lần nữa bắt đầu.

Cùng với cả nớc,nông dân Nghệ An từ mọi miền đứng lên cùng toàn quân,toàn dân chống trả lại cuộc chiến tranh cực kỳ tàn khốc của Thực dân Pháp nhằm vào Nghệ An –khu căn cứ cách mạng ở chiến trờng quân khu IV,hòng cắt đứt mối liên lạc giữa hậu phơng và tiền tuyến.Nhng với tấm lòng vì cách mạng,vì Đảng,vì Bác Hồ,vì tự do độc lập,suốt 9 năm kháng chiến vừa đánh giặc ngoại xâm,giặc đói và giặc dốt.Nông dân Nghệ An vẫn luôn hết lòng ủng hộ kháng chiến.Động viên 80 ngàn con em nông dân ra mặt trận,10.630 thanh niên xung phong,927.447 lợt dân công phục vụ hoả tuyến,30 vạn tấn thóc,1vạn xe đạp thồ,23kg Vàng,150kg Bạc nén,hàng ngàn mẫu ruộng ,toàn bộ sức ngời,sức của nông dân dành cho mặt trận vừa làm nghĩa vụ với tiền phơng,vừa bảo vệ hậu phơng vững chắc.Những đóng góp của nông dân Nghệ An đã cùng với quân dân cả nớc dành toàn thắng trong cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp.

Chiến tranh vừa chấm dứt,nông dân 12 huyện còn lại bị chìm trong trận lụt lịch sử tháng 9/1954 làm 3000 ngôi nhà bị cuốn trôi,1000 con trâu bò

cày kéo bị chết,hàng ngàn mẫu ruộng bị mất trắng,nhiều tuyến đê,đập bị vỡ...Vừa khắc phục hậu quả thiên tai,vừa khắc phục hậu quả chiến tranh,vừa đấu tranh để thực hiện khẩu hiệu ngời cày có ruộng thì Đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh ở Miền Nam,leo thang thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại ở Miền Bắc,và Nghệ An là một trong những trọng điểm chiến lợc của chúng .

Hởng ứng lời kêu gọi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh: ‘‘Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc không chịu làm nô lệ.Không có gì quý hơn Độc Lập-Tự Do’’,kế thừa truyền thống của các chiên sỹ Xô Viết năm xa,hàng vạn con em nông dân đã ra mặt trận với tinh thần ‘‘quyết tử ’’cho tổ quốc.Với những chiến công hiển hách trên các bảng vàng danh dự có không ít chiến sỹ là con em nông dân Nghệ An.

ở hậu phơng, nông thôn Nghệ An là nơi che dấu các cơ quan của

Đảng,của Nhà nớc,nơi huấn luyện các chiến sỹ,nơi cứu chữa thơng binh từ tiền tuyến đa về,nơi cất giấu vũ khí đạn dợc...Hơn một triệu nông dân vừa là xã viên,vừa là chiến sỹ tự vệ ‘‘vững chắc tay cày cầm chắc tay súng ’’đập tan cuộc chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ.Hội Nông Dân tập thể Nghệ An (ở Miền Nam là Hội Nông Dân giải phóng MNVN(1961);ở Miền Bắc là Hội Nông Dân tập thể Việt Nam(1979) ) đã tổ chức vận động quần chúng nhân dân phát triển sản xuất,bảo vệ hậu phơng cung cấp nhân lực vật lực cho tiền tuyến với những khẩu hiệu nh: ‘‘xe cha qua nhà không tiếc’’, ‘‘tất cả vì Miền Nam ruột thịt’’.Hội nông dân Nghệ An đã cùng nhân dân Nghệ An,nhân dân cả nớc đập tan cuộc chiến tranh của Đế quốc Mỹ,thực hiện thống nhất đất nớc .

Đất nớc hoà bình ,độc lập,cả dân tộc tin tởng vào con đờng mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn,đa cả nớc bớc vào kỷ nguyên mới-Kỷ nguyên của Độc Lập Tự Do và Chủ Nghĩa Xã Hội,xây dựng thành công CNXH .

Dới sự lãnh đạo của Tĩnh uỷ Nghệ An,Hội Nông Dân Tĩnh Nghệ An,nông dân Nghệ An đã bắt tay vào nhiệm vụ mới:Vừa hàn gắn vết thơng chiến tranh,khôi phục và xây dựng lại cơ sở hạ tầng,đẩy mạnh xây dựng sản xuất Kinh tế,Quốc phòng an ninh...với quyết tâm sớm ra khỏi danh sách những tĩnh nghèo .

Bằng những cố gắng vợt bậc:3 vạn ngôi nhà đã đợc di dời, 6 vạn ha đã đợc khai hoang phục hoá,hàng vạn km kênh mơng đờng giao thông đợc đào đắp,9 vạn nhân khẩu đến vùng kinh tế mới.Trong thời gian đó ta cũng gặp không ít khó khăn làm cho kinh tế chững lại sản xuất đình trệ,đời sống nhân dân trong tĩnh cực thấp do thiên tai ma bão thờng xuyên.Trong khó khăn nhất,ý Đảng gặp lòng dân,từ Chỉ thị 100-Nghị quyết 5 đến Nghị quyết 10 của Bộ Chính Trị,Hội Nông Dân Nghệ An không chỉ quán triệt mà đã tổ chức thực hiện thành công,đạt kết quả cao nhất,đã góp phần to lớn làm thay đổi cục diện Kinh tế nớc nhà.Nhất là trong10 năm thực hiện chỉ thị đổi mới do Đảng khởi xớng,lãnh đạo ,Hội Nông Dân Nghệ An đã cùng nhân dân toàn tỉnh gặt hái nhiều thành quả tốt đẹp:sản xuất nông nghiệp phát triển khá nhanh,sản lợng lơng thực tăng gấp hai lần so với năm 1975 và tăng 1,5 lần so với năm 1990.Diện mạo Kinh tế-Xã hội có nhiều thay đổi,cơ sở hạ tầng nh điện-đờng-trờng-trạm đợc nâng cấp và xây dựng mới,đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ngày càng nâng cao.Tất cả những thành quả mà mà giai cấp nông dân Nghệ An đã phấn đấu dành đợc là tiền đề để nông dân tiếp tục đi vào thời kỳ Công Nghiệp Hoá-Hiện Đai Hoá.

Kể từ ngày thành lập (11/1929) từ tên gọi ‘‘Nông Hội Đỏ

Nghệ An’’đến nay là ‘‘Hội Nông Dân Tĩnh Nghệ An’’,Hội là một tổ chức vững mạnh,đội ngũ cán bộ đợc Đảng uỷ cùng cấp quan tâm,cán bộ Hội là những ngời có trình độ năng lực,nhiệt tình công tác từ khi ra đời cho đến nay

đã có nhiều cán bộ giữ chức vụ quan trọng nh Phan Thái ất-Bí th Tổng Nông

Kỳ...Cùng với quá trình phát triển đi lên của Hội,công tác đào tạo,bồi dỡng cán bộ đợc Trung ơng,tĩnh và các huyện tổ chức thờng xuyên nâng cao trình độ năng lực chuyên môn...Trong 3.313 cán bộ Hội cơ sở có 10% đại học,25% có trình độ trung cấp;346 cán bộ chuyên trách Hội từ tỉnh đến huyện, 60% có trình độ đại học, 26,4% trình độ trung cấp.

Hội đã phát động nhiều phong trào và thực hiện thành công trong thực tiễn.Đặc biệt là phong trào giúp nhau xoá đói giảm nghèo,và giúp nhau làm giàu,đã trở thành chơng trình hành động thờng xuyên của Hội thành phong trào của toàn dân,nhằm nâng cao tinh thần đoàn kết,xây dựng và phát triển kinh tế-Xã hội,quyết tâm thực hiện mục tiêu ‘‘Dân giàu nớc mạnh,xã hội công bằng,đân chủ, văn minh ’’góp phần xây dựng tỉnh nhà thành một tĩnh vững mạnh nh lời dạy của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

c- kết luận

Qua việc tìm hiểu sự ra đời và hoạt động của tổ chức Nông Hội Đỏ Nghệ An trong cao trào Cách Mạng 1930-1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh chúng tôi đã bớc đầu rút ra những nhận xét sau:

1. So với cả nớc,Nông Hội Đỏ Nghệ An ra đời sớm.Do ở đây có sự hoạt

Hầu hết các tổ chức Nông Hội Đỏ ở các nơi khác xuất hiện sau khi Đảng ra đời (3/2/1930).Hội nghị thành lập Đảng đã thông qua sách lợc vắn tắt của Đảng,đề ra nhiệm vụ ‘‘Phải lập ra các đoàn thể thợ thuyền dân cày ’’từ đó tổ chức Nông Hội Đỏ đợc thành lập ở một số cơ sở.Tháng 10/1930 BCH TW Đảng họp hội nghị lần thứ nhất thông qua luận cơng do đồng chí Trần Phú khởi thảo. Trong hội nghị này BCH TW Đảng cũng đã thông qua nghị quyết về vận động nông dân và điều lệ của Nông Hội.Các văn kiện đợc thông qua vào ngày 14/10/1930,sự kiện này là mốc quan trọng trong lịch sử phong trào Nông dân Việt Nam và tổ chức Hội cho nên ngày 14/10 /1930 đã trở thành ngày thành lập Hội Nông Dân Việt Nam.

Còn ở Nghệ An,do nơi đây có sự hoạt độnh mạnh mẽ của các tổ chức Đảng Cách Mạng nh:tổ chức Tân Việt (mà sau này đã phân hoá chuyển hoá thành ĐDCSLĐ),Đông Dơng Cộng Sản Đảng.

Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên do đồng chí Nguyễn ái Quốc

sang lập ngày càng ảnh hởng sâu rộng,hàng trăm thanh niên yêu nớc Việt Nam đã gia nhập tổ chức cách mạng này.Năm 1926 trên cơ sở phát triển của

Hng Nghiệp Hội Xã,Phan Thái ất đã liên lạc với đồng chí Dơng Đình Thuý

cán bộ của kỳ bộ HVNCMTN để tổ chức,xây dựng phát triển cơ sở cách mạng của HVNCMTN ở Nghệ An và một tiểu tổ HVNCMTN đầu tiên ở

phủ Anh Sơn đã đơc thành lập do đồng chí Phan Thái ất làm bí th .

Giữa năm 1929 sau quá trình vân động và phát triển tổ chức HVNCMTN

(do đồng chí Nguyễn ái Quốc sáng lập ) phân hoá và chuyển hoá thành hai

tổ chức cách mạng mà Miền Bắc là ĐDCSĐ.Ngay sau khi thành lập,Nguyễn Phong Sắc và Trần Văn Cung đã vào Nghệ An bắt liên lạc với đồng chí Võ Mai thành lập ra Xứ Uỷ Trung Kỳ.Cùng lúc đó ảnh hởng của ĐDCSĐ ngày càng lớn đối với tiểu tổ HVNCNTN và Tân Việt.Hai tổ chức cách mạng này

đã có sự liên hệ chặt chẽ thông qua PhanThái ất và Nguyễn Thị Minh Khai Cả hai cùng quan tâm tới mục tiêu chơng trình hành động của ĐDCSĐ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tháng 9/1929 dới sự chỉ đạo trực tiếp của xứ uỷ Trung Kỳ,tiểu tổ

HVNCMTN do Phan Thái ất phụ trách đã chính thức trở thành chi bộ

ĐDCSĐ đầu tiên ở phủ Anh Sơn và Phan Thái ất đợc cử làm bí th.

Tháng 11/1929 sau khi Công Hội Đỏ Nghệ An đợc thành lập,để phát động một phong trào cách mạng của Công-Nông trong toàn tỉnh nhân kỷ niệm Cách Mạng Tháng Mời Nga,Nông Hội Đỏ Nghệ An đã chính thức ra

đời và Phan Thái ất đợc cử làm bí th Nông Hội Đỏ đầu tiên ở Nghệ An.

2. Sự ra đời của Nông Hội Đỏ Nghệ An có sự đóng góp không

nhỏ của Phan Thái ất.

Phan Thái ất sinh năm 1894 trong một gia đình nông dân có truyền

thống yêu nớc ở làng Dơng Xuân-xã Lĩnh Sơn-huyện Anh Sơn-Nghệ An.Sinh ra trong cảnh nớc nhà bị Thức dân Pháp đô hộ,lại đơc nuôi dỡng trên mảnh đất có chè Gay nổi tiếng và những cuộc đấu tranh gay gắt giữa phe Hộ và phe Hào.Dới tác động của phong trào yêu nớc,phong trào cách mạng đầu thế kỷ XX với tên tuổi Phan Bội Châu,PhanChâu Trinh,Nguyễn

ái Quốc...đã thúc đẩy ngời thanh niên trẻ tuổi yêu nớc này cống hiến hết

sức mình cho cách mạng .Chính những hoạt động xuất sắc của ông dới cơng

vị là bí th của tiểu tổ HVNCMTH ở Anh Sơn,sau này là bí th của chi bộ

ĐDCSĐ ở Anh Sơn đã làm cho cơ sở Đảng,Nông Hội và các tổ chức quần chúng hình thành và phát triển mạnh ở nông thôn.Đó chính là nhân tố chủ yếu thúc đẩy phong trào đấu tranh đạt đến đỉnh cao làm nên một Xô Viết Nghệ Tĩnh-là một trong những trang tiêu biểu nhất của khí phách anh hùng muôn thủa của dân tộc Việt Nam.

3. Quá trình hoạt động của tổ chức Nông Hội Đỏ ở Nghệ An trong cao trào Cách Mạng 1930-1931 đã chuyển từ chức năng một đoàn thể Cách Mạng của giai cấp Nông Dân sang chức năng một cơ quan quyền lực nhà n- ớc:Xã Bộ Nông hay Chính quyền Xô Viết.Khi cao trào kết thúc Ban Chấp Hành Nông Hội Đỏ lại trở về với chức năng vốn có của mình,tiếp tục đa hội phát triển và góp sức mình ở chặng đờng tiếp theo của Cách Mạng Việt nam.

4. Những việc làm của Chính quyền Xô Viết có nhiều yếu tố tiến bộ,chứng tỏ đó là nhà nớc u việt-nhà nớc của dân,do dân,vì dân.Và sự tiến bộ ấy xuất phát từ yếu tố chủ quan:Truyền thống tốt đẹp của giai cấp Nông Dân Nghệ An.Bên cạnh đó vẫn tồn tại một số hạn chế mang tính tả khuynh.Mà cái tả khuynh đó một mặt do xu thế chung của Cách Mạng lúc đó,một phần lại do yếu tố vị trí địa lý và bản chất con ngời xứ Nghệ góp phần đẩy tính tả khuynh lên tới cực tả với khẩu hiệu: ‘‘Trí- Phú-Địa- Hào- đào tận gốc trốc tận rễ’’.

5. Bằng những gì mà Nông Hội Đỏ Nghệ An-đại diện tiêu biểu cho giai cấp nông dân ở đây làm đợc trong cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh đã khẳng định thêm năng lực Cách Mạng của ngời nông dân Nghệ An và nông dân Việt Nam:

- Họ là lực lợng đông đảo nhất mà nh Hồ Chí Minh đã khẳng định: ‘‘Nông dân là một lực lợng to lớn của Dân Tộc.Muốn kháng chiến kiến quốc thành công,muốn độc lập thống nhất thực sự ắt phải dựa vào lực lợng của nông dân’’[13,77].

- Vì do hạn chế về mặt giai cấp, nông dân Việt Nam Muốn giải phóng chỉ có đi theo giai cấp công nhân chiến đấu dới là cờ đỏ búa liềm của giai cấp công nhân và làm nên ‘‘một đồng minh rất trung thành của giai cấp công nhân ’’[13,77].

-Lần đấu tiên ở nớc ta vấn đề nông dân trở thành nội dung quan trọng trong quá trình đấu tranh giải phóng Dân Tộc, lần đầu tiên vấn đề phản phong đợc đề cập đến ( thông qua việc chính quyền Xô Viết tịch thu ruộng đất của địa chủ để chia cho dân cày nghèo... thực hiện một phần khẩu hiệu ‘‘Ngời cày có ruộng’’ ) mà nh Ngời chỉ rõ ‘‘Cách Mạng Dân Tộc muốn thắng lợi thì phải giải quyết vấn đề nông dân ’’[13,104].

6. Tuy bị dìm trong biển máu nhng thắng lợi lớn nhất của Đảng ta trong cao trào Cách Mạng 1930-1931 mà không một thứ bom đạn ,vũ khí nào có thể huỷ diệt đó là xây dựng đợc một khối liên minh Công-Nông vững chắc.Xô Viết Nghệ Tĩnh đã cổ vũ mạnh mẽ cho nhân dân ta,chủ yếu là công nhân và nông dân. Làm cho họ tự thấy có đủ khả năng lật đổ ách thống trị của Chủ nghĩa đế quốc.Bởi thế Xô Viết Nghệ Tĩnh đợc xem là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của Cách Mạng Dân Tộc Dân Chủ Nhân Dân ở Việt Nam.Và cuộc tổng diễn tập ấy có sự đóng góp rất lớn của Nông Hội Đỏ Nghệ An ./.

tài liệu tham khảo

1. Ban Chấp Hành ĐBĐCSVN-HĐND-UBND Thành phố Vinh(1998):Lịch

sử Thành phố Vinh –tập 1 (1930-1945) Nxb Nghệ An.(2003),tập 2 (1945-1975) Nxb Nghệ An.

2. Ban Chấp Hành ĐBĐCSVN Tĩnh Nghệ An(1998), Lịch sử Đảng Bộ

Nghệ An –tập 1 (1930-1954) Nxb ChínhTrị Quốc Gia Hà Nội .

3. Ban Chấp Hành ĐBĐCSVN Tĩnh Nghệ An(1999),Sơ thảo Lịch sử Đảng

Bộ Nghệ An- tập 2 (1954-1975) Nxb Nghệ An. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Ban Chấp Hành ĐBĐCSVN huyện Hng Nguyên:Lịch Sử Đảng Bộ Hng

Nguyên-tập 1 (1930-1945) Nxb Nghệ An

5. Ban Chấp Hành ĐBĐCSVN huyện Thanh Chơng:Sơ thảo lịch sử Đảng

Bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Thanh Chơng –tập 1 (1930-1945) Nxb Nghệ An

6. Ban Nghiên cứu Lịch sử Nghệ Tĩnh(1987),Sơ thảo Lịch sử Đảng Bộ

Đảng Cộng Sản Việt Nam tĩnh Nghệ Tĩnh –tập 1(1925-1954) Nxb Nghệ Tĩnh .

7. Ban Tuyên Giáo Tĩnh Uỷ Nghệ An –Tiểu ban nghiên cứu Lịch sử

Đảng(2000),Nghệ An Đỏ Nxb Nghệ An .

8. Bảo Tàng Cách Mạng Việt Nam –Sở Văn Hoá Thông Tin

Nghệ An(2000), Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-2000 Nxb Nghệ An .

9. Bảo Tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh(3/1996),Kỷ yếu hội thảo khoa học 65

năm Xô Viết Nghệ Tĩnh .Vinh .

10.Bảo Tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh(12/2001),Kỷ yếu hội thảo khoa học 70

11.Bảo Tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh:Kỷ yếu hội thảo về thân thế và sự nghiệp của Phan Thái ất.

12.Biên niên các cuộc đấu tranh trong toàn quốc trong phong trào 1930-

1931.Tài liệu lu trữ ở BNCLSĐ-TUNA.

13.Nguyễn Khánh Bật(2001):T tởng Hồ Chí Minh về vấn đề nông dân

,Nxb Nông Nghiệp HN.

14.Nguyễn Thanh Bình :Sự hình thành đội ngũ Công nhân Vinh-Bến Thuỷ

trớc năm 1930,luận văn tốt nghiệp đại học tổng hợp Hà Nội ,lu tại kho địa chí th viện Nghệ An,ký hiệu NA4105.

15.Đảng cộng sản Việt Nam –BCH TW:Văn Kiện Đảng

1930.1945

16.Lê Thị Hạnh:Liên minh Công-Nông ở Nghệ Tĩnh từ năm 1930-

Một phần của tài liệu Nông hội đỏ nghệ an trong cao trào cách mạng 1930 1931 và xô viết nghệ tĩnh (Trang 68 - 80)