Nông Hội Đỏ Nghệ An trớc cuộc đấu tranh chống khủng bố trắng

Một phần của tài liệu Nông hội đỏ nghệ an trong cao trào cách mạng 1930 1931 và xô viết nghệ tĩnh (Trang 60 - 68)

B- Nội dung

2.3 Nông Hội Đỏ Nghệ An trớc cuộc đấu tranh chống khủng bố trắng

và bảo vệ thành quả cách mạng

Trớc những đợt sóng triều của phong trào cách mạng tiến công, để cứu nguy cho bộ máy thuộc địa ,đế quốc Pháp đã thẳng tay áp dụng chính sách “khủng bố trắng’’ cực kỳ tàn bạo .Toàn quyền Paxkiê (paxquier), khâm sứ Trung kỳ Lơ Phôn (LeFol) trực tiếp đến Nghệ Tĩnh, xem xét tình hình và vạch kế

hoạch đàn áp .Một chơng trình bình định Nghệ Tĩnh cả về quân sự , chính trị và văn hoá đợc tức tốc thi hành .

Những quan lại phục vụ đắc lực cao chính quyền thuộc địa nh Nguyễn Hữu Bài- Nguyễn Khôi Kỳ- Tôn Thất Đàn, đợc lệnh tới Nghệ Tĩnh để thực hiện các kế hoạch đàn áp. Nhiều đơn vị lính khố xanh, khố vàng,lính lệ dơng... Đợc điều đến Nghệ Tĩnh. Lệnh thiết luật quân đợc công bố, một hệ thống đồn binh dày đặc đợc thiết lập khắp các phủ huyện của hai tỉnh. Nghệ An 68 đồn,Hà Tĩnh 54 đồn [24,263] “có thể nhìn vào số đồn binh ở từng địa phơng để hình dung phong trào nơi nào mạnh nơi nào yếu và phơng hớng tập trung đàn áp của thực dân pháp” [8,43].

Nếu nh từ đầu tháng 5 cho tới tháng 8/1930 chính quyền Thực dân-Phong kiến dùng thái độ khôn khéo,nhằm tránh xẩy ra to chuyện do chúng đang hoang mang,lúng túng “ đôi đờng khó xử” trớc hình thức đấu tranh mới lạ của nhân dân ta.Thì hiện nay trớc“nguy cơ công sản”đang lan rộng kể từ sau tháng 9/1930.chúng đã thực thi một chính sách mới thâm độc dã man hơn: “chính sách khủng bố trắng”.Chúng cho rằng: “Do những hoạt động bao lực của cộng sản mà chính phủ đợc tự do hơn”(tự do bắn giết mà không sợ d luận phản đối).Chúng ra lệnh cho quân lính ngày đêm lùng sục vào tận hang cùng ngõ hẻm,bắn giết cộng sản,và những ngời chúng cho là cộng sản,đốt phá làng mạc nhà cửa,hãm hiếp đàn bà con gái,đàn áp các phong trào biểu tình.Louis Marty-trùm mật thám Đông Dơng,từng là công sứ Nghệ An đã thừa nhận: “Trong 70 năm cai trị xứ này,cha bao giờ chúng ta phải đàn áp

nh thế” theo thống kê của đồng chí Nguyễn Aí Quốc trong thời gian 8tháng

(từ tháng 5-tháng 12) đã có: 649 nông dân bị giết,83 nhà cách mạng bị tử hình,273 ngời bị kết án lao động khổ sai,chung thân,306 ngời bị kết án đi đày suốt đời,696 ngời bị kết án 3390 năm tù với 790 năm quản thúc.tính đến tháng12 có 1359 tù chính trị bị tra tấn ở Vinh[25,59].Còn theo sự tổng hợp của tiểu ban NCLSĐ-TUNA,tính đến đầu năm 1932 tại Nghệ An có tới 6681

ngời bị bắt,gần 1500 ngời bị giết, ở Hà Tĩnh có 3107 ngời bị giam;474 ngời bị giết 35 ngời bị mất tích. Những “ con số câm" đó là lời tố cáo tội ác dã man của chúng.

Đi cùng với đó là chúng thực hiện những âm mu thủ đoạn thâm độc hòng dập tắt phong trào nh:

-Lập ra hệ thống bang tá, đoàn phu, hội đồng đại hào mục, hội đồng hơng lý,... Nhằm tạo ra thế kìm kẹp rất chặt chẽ và tinh vi đối với những ngời cộng sản và quần chúng CM.

-Xuất bản sách báo tạp chí tranh ảnh lừa phỉnh quần chúng nhân dân, xuyên tạc đả kích cộng sản cách mạng.

-Bày ra trò hề “rớc cờ vàng’’ phát “thẻ quy thuận’’ (sáng kiến của Nguyễn Hoa Kỳ-Tổng đốc Nghệ An nâm 1931) nhằm tạo điều kiện cho những phần tử phản cách mạng ngóc đầu dậy, chia rẻ quần chúng và cô lập lực lợng tích cực trong nhân dân. Âm mu của chúng là dìm Nghệ Tĩnh trong máu lửa nh lời tuyên bố của Tôn Thất Đàn: “Hữu Nghệ-Tĩnh bất phú,vô Nghệ-Tĩnh bất bần’’.

Đáp lại chính sách khủng bố trắng của thực dân pháp,Trung Ương Đảng ngay từ tháng 10/1930 đã kịp thời kêu gọi công –nông cả nớc bênh vực “Nghệ Tĩnh Đỏ’’ thông cáo viết:‘‘Tính mạng của anh em dân cày Nghệ Tĩnh bây giờ là sự hởng ứng, bảo vệ công nông cả xứ,trách nhiệm tất cả các đảng viên khắp nơi là phải lám hết bổn phận để bênh vực lấy sự tranh đấu của nông dân Nghệ Tĩnh’’, ‘‘Công- Nông cả nớc liên hiệp lại ủng hộ Nghệ Tĩnh Đỏ’’ [8,46].

Hởng ứng lời kêu gọi của Đảng cả nớc dấy lên phong trào “chia lữa’’ với Nghệ

Tĩnh.ở Quãng Nghãi dói sự lãnh đạo của đồng chí Phan Thái ất (Bí th Tổng

Nông Hội Nghệ An.nay là bí th lâm thời tĩnh Quãng Nghãi ) đã phát động phong trào ủng hộ Xô Viết Nghệ Tĩnh với các khẩu hiệu đấu tranh : “chống

khủng bố đồng bào Nghệ Tĩnh ,không đợc đụng đến công nông Nghệ Tĩnh” [11].

Vốn dõi theo từng bớc đi của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh,dới thời kỳ khủng bố

trắng,đồng chí Nguyễn ái Quốc dã kịp thời báo cáo về phong trào cách

mạng Đông Dơng gửi tới Ban chấp Hành Quốc Tế Cộng Sản,Quốc Tế Nông Dân...đề nghị giúp dỡ cho các nạn nhân bị khủng bố cho phong trào Cách Mạng Đông Dơng,và đề ra những chỉ thị sữa chữa uốn nắn kịp thời tới các tổ chức Đảng khi có dấu hiệu tả khuynh.

Trớc sự quan tâm lãnh đạo của Đảng,của đồng chí Nguyễn ái Quốc, Quốc Tế

Cộng Sản và nhân dân cả nớc ,Nông Hội Đỏ Nghệ An nh đợc tiếp thêm sức mạnh cùng nhân dân Nghệ An tng bừng khí thế quyết tử quyết sinh bảo vệ thành quả Cách Mạng :

Vào những tháng đầu năm 1931,lúc cuộc khủng bố trắng của thực dân pháp đang chuyển sang giai đoạn ác liệt thì cùng lúc đó nhân dân Nghệ tĩnh lâm vào nạn đói hết sức nghiêm trọng .Do hạn hán kéo dài,ruộng đồng bỏ hoang mấy vụ liền ,các nhà máy xí nghiệp phá sản. Công nhân thất nghiệp ngày càng đông .Thực dân pháp đa lính về làng xã truy vét su thuế nên đẩy các tầng lớp nhân dân Nghệ Tĩnh nhất là công nhân và nông dân vào đờng cùng.

Ngời chết đói ngày một nhiều .Số ngòi chết đói ở vùng trồng lúa Nghệ An lên đến 300 ngòi [37,120]. Để bảo vệ sự sống còn cho nhân dân,thực hiện chỉ thị của cấp trên ,BCH Nông Hội Đỏ Nghệ An đã triển khai một chiến dịch cứu đói mạnh mẽ và sâu rộng dới nhiều hình thức:

Lấy tiền lúa công trong các quỹ làng xã nh quỹ nghĩa thơng,quỹ tuần sơng,quỹ phe giáp...đem ra phục vụ những ngời bị đói.Số này ghi nhận một cách rõ ràng và đợc phân phối một cách hợp lý,công khai.

Chủ trơng ‘‘vay’’lúa của nhà giàu để chẩn cấp cho dân bị đói.Chủ trơng này đụng chạm đến quyền lợi kinh tế của Địa chủ và tầng lớp Phú nông,nên BCH Nông Hội Đỏ đã cùng các cấp bộ Đảng tiến hành các bớc tuyên

truyền,thuyết phục giảng giải cho họ hiểu một cách thấu đáo.Cán bộ nông hội,các đoàn thể quần chúng khác nhau,chia nhau không chỉ họp dân làng mà còn vào tận gia đình để thuyết phục.Nhờ hình thức mềm dẻo này mà nhiều gia đình đã tự nguyện cho dân vay.Có những gia đình còn đến các nhà

cán bộ báo cáo mức cho vay rồi mời dân làng đến lấy thóc.ở Yên phúc (Anh

Sơn ) có gia đình cho vay 20 tạ thóc,hay ở làng Yên Lơng các nhà giàu cũng báo cho Nông Hội biết là họ sẽ cho vay 60 tạ thóc để chia cho những gia đình bị đói.Ngoài hình thức vận động tuyên truyền để số ngời có khả năng cho vay lúa,không ít những nhà giàu ngoan cố không chịu cho vay.Với những đối tợng này BCH Nông Hội Đỏ đã họp bàn cùng với nhân dân buộc phải dùng hình thức biểu tình thị uy gây áp lực buộc họ phải cho vay, nếu không Tự vệ sẽ đến nhà mở kho cho dân lấy lúa.Cũng có nhiều nơi Nông Hội vận động hào lý trong buổi họp làng nêu ra yêu cầu:Nhà giàu cho vay lúa.Sau đó lý trởng dẫn tự vệ đến nhà gánh lúa cho dân vay.

Góp phần chống đói Nông Hội còn vận động nông dân vào rừng chặt củi về đem bán cho nhà giàu.Nông Hội đứng ra thuyết phục nhà giàu phải mua số củi đó.

Sáng tạo hơn nữa Nông Hội đã cùng với Công Hội nghĩ ra một sáng kiến:Cứ mỗi đêm quần chúng Công-Nông đấu tranh nhóm họp ,nhận xét những gia đình nào đã lâm vào tình trạng đói nguy ngập nhất để bà con nông dân giúp đỡ bằng cách bán hàng tại chợ Vinh :‘‘Cứ tảng sáng đại biểu nhóm công nhân đến gặp đại biểu công hội nhận 3 đồng rồi quẩy gánh không lên chợ Vinh.Bà con nông dân vùng Hng Nguyên,Nghi Lộc,Nam Đàn...cũng theo kế hoạch gánh khoai,gạo đến chợ Vinh cho thật sớm bán cho đại biểu công nhân để lấy 3 đồng nhng ra cửa chợ trả lại tiền cho đại biểu công hội’’[37,74].

Dới sự chỉ đạo của Đảng bộ BCH Nông Hội đã chỉ đạo nông dân Nghệ An tiến hành biểu tình chống đánh đập,chống sa thải công nhân,tăng tiền lơng giảm giờ làm cho công nhân.Đòi bọn cầm quyền cấp cơm gạo cho dân bị đói.

ở những vùng Xô Viết đợc thành lập,BCH Nông Hội Đỏ chủ trơng ‘‘quân cấp điền thổ’’,tịch thu ruộng đất của bọn Thực dân Phong kiến chia cho dân cày nghèo,tiến hành khuyến khích sản xuất,miễn su,hoãn thuế.Còn ở những vùng nào chính quyền Xô Viết vẫn còn hay đợc thiết lập lập lại thì đều tiến hành miễn thuế cho nhân dân.

Để thắt chặt hơn nữa tình đoàn kết,gắn bó trong nhân dân,BCH Nông Hội Đỏ còn tổ chức cho nhân dân vào các nhóm tơng trợ giúp đỡ nhau.Hễ làng nào,gia đình nào bị đốt phá thì bà con trong tổng kéo đến giúp đỡ vật liệu cất dựng lai nhà cửa,cứu trợ ngời bị nạn .Hễ bọn địch khủng bố bắt ngời cớp của, quần chúng các làng liền nổi trống mõ làm hiệu lệnh,lập tức cả làng tập trung đến mang theo gậy gộc giáo mác để giải thoát những ngời bị hại.Cả huyện Thanh Chơng,và nhiều vùng trong tĩnh Nghệ An đã góp thuốc men giúp đỡ dân làng Thanh Thuỷ khi làng bị địch khủng bố.Tinh thần đoàn kết vốn là một truyền thống của nhân dân ta,thì nay trong cuộc chiến chống khủng bố trắng với địch tinh thần ấy là một thứ vũ khí lợi hại nhất đối với kẻ thù.

Hòng dập tắt phong trào cách mạng,chính quyền Xô Viết của nhân dân ta,Thực dân pháp đã cho máy bay và lính đàn áp cuộc đấu tranh của quần chúng.Bọn địa chủ phản động và tay sai cũng tổ chức lực lơng chống phá cách mạng. Để bảo vệ tính mệnh của quần chúng,một yêu cầu mới đợc đặt ra là phải tăng c- ờng tổ chức các đội tự vệ đỏ,và huấn luyện cho quần chúng cách đối phó với địch khủng bố.Tháng 4/1931 xứ uỷ Trung Kỳ ra thông cáo số 6 kèm theo bản điều lệ và tổ chức đội tự vệ đỏ. Thông cáo đã hớng dẫn cac chi bộ đảng các BCH Nông Hội tổ chức mít tinh ,giải thích cho quần chúng hiểu rõ ý nghĩa của Tự Vệ Đỏ cổ động các thành phần cố-bần nông vào Tự Vệ Đỏ,không kể nam hay nữ, lựa chọn những ngời hăng hái gan dạ nhât trong các nông hội,công hội thành lập các tiểu đội-trung đội -đại đội Tự Vệ Đỏ. Chi bộ Đảng cùng với BCH Công Hội Đỏ –Nông Hội Đỏ lựa chon những ngời có khả năng lập ra một ban chuyên môn chỉ huy các đội tự vệ đỏ. Bên

cạnh đó BCH Nông Hội đẩy mạnh việc tổ chức quyên góp tiền để mua súng trang bị cho các đội tự vệ , cảm tử , oanh vệ ...(nhng chủ trơng này bị cấp trên phê bình, phải nạp tiền đã quyên góp vào quỹ ). Các đội tự vệ đỏ đã đóng vai trò quan trọng và góp phần không nhỏ vào sự nghiệp cách mạng. Dới sự lãnh đạo của xứ uỷ Trung Kỳ,Tĩnh uỷ Nghệ An, công tác xây dựng và

củng cố lực lợng cũng đợc BCH Nông Hội đặc biệt quan tâm.Tổ chức Nông Hôi Đỏ tiếp tục phát triển mạnh thu hút hàng nghìn quần chúng tham gia.Và một thực tế đáng ghi nhận là măc dầu bị khủng bố trắng ở khắp các vùng Xô Viết .Kể từ đầu năm đến giữa năm 1931 các tổ chức Đảng và tổ chức quần chúng phát triển với tốc độ nhanh .

ở Nghệ An từ 12.1930 đến 5.1931

Chi Bộ Đảng 117 188

Số Đảng Viên 1172 2011

Số Hội Viên Công Hội 312 399

Số Hội Viên Nông Hội 40467 48464

Số Đoàn Viên Thanh Niên Cộng sản 921 2356

Hội viên Phụ Nữ Giải Phóng 864 8648

[37,121].

Đây là điều kiện là cơ sở vững chắc để thực hiện tốt chỉ thị của TW thành lập hội phản đế đồng minh hội. Tập trung mọi tầng lớp vào một mặt trận chung chống đế quốc ,phong kiến.

Tuy vậy một hạn chế chung trong quá trình phát triển của các đoàn thể tổ chức quần chúng, mà Nông Hội Đỏ cũng mắc phải là ;kết nạp hội viên một cách ồ ạt thậm chí cả những phần tử có hại cho Cách Mạng, trong ban chấp hành Nông Hội có kết nạp cả Địa Chủ ,Phú Nông. Chỉ đến khi có chỉ thị “Chỉnh đốn Nông Hội Đỏ ’’ của thờng vụ TW vào 20.3.1931 thì mới dần đợc khắc phục “phải đa những phần tử phú nông trong Nông Hội Đỏ sang các nhóm lao động tơng trợ ,nhất định không để họ trong Nông Hội Đỏ đợc’’, “để

họ trong Nông Hội Đỏ là sai với giáo huấn của Anghen và Lênin trong vấn đề tổ chức dân cày từ giai đoạn này sang giai đoạn khác ’’và không nên nói là ‘‘túc thanh Nông Hội Đỏ’’mà chỉ nên nói là ‘‘chỉnh đốn Nông Hội Đỏ’’cho đúng nguyên tắc của nó [37,221].

Cùng với việc xây dựng chỉnh đốn tổ chức,BCH Nông Hội Đỏ

đã lãnh đạo nhân dân Nghệ An. Chống khủng bố trắng bảo vệ thành quả CM trớc âm mu thâm độc của kẻ thù:

Dùng chính sách “gậy ông đập lng ông”cho lý tởng(đã đợc giác ngộ CM),đi nhận“thẻ quy thuận”và giao cho xã bộ nông cất giữ,để cán bộ dùng đi lại che mắt địch.Có nơi nhận thẻ về và đem đốt trớc đám đông quần chúng.Có nơi để che mắt địch,cứ để cho dân làng đi nhận thẻ.(các chủ trơng này bị phê phán là hữu khuynh).[37,112].

Dới sự chỉ đạo của xứ uỷ Trung kỳ,BCH Nông Hội Đỏ còn gắn đấu tranh chống khủng bố với chống đầu thú,in và phát truyền đơn tuyên truyền vạch trần âm mu thủ đoạn thâm độc và tẩy chay những hành động của địch,ở những nơi địch tổ chức đầu thú BCH Nông Hội đã thực hiện tốt chỉ thị của th- ờng vụTW hết sức duy trì cơ sở Đảng và Nông Hội và sau đó thì chờ cơ hội thì lập tức tổ chức các Xô Viết.

Thậm chí còn lợi dụng những buổi địch tổ chức đầu thú để biến thành những buổi diển thuyết,vạch trần âm mu của địch, kêu gọi quần chúng nhân dân ủng hộ CM.

Với những ngời do cha hiểu hết âm mu của địch cha nắm bắt rõ tình hình tâm lý còn hoang mang đã ra đầu thú.Nông Hội cùng các tổ chức đoàn thể CM khác chủ trơng không nhạo báng và xỉ nhục họ,phải dứng vào vị trí của họ mà tuyên truyền,giải thích,làm cho họ giác ngộ nhận rõ sai lầm mà quay về với CM.

Thực dân pháp ảo tởng rằng,chúng có thể nhanh chóng,dễ dàng dẹp đ- ợc“loạn Cộng Sản”ở Nghệ Tĩnh.Song thực tế chúng đã phải chật vật hàng

nửa năm trời,điều lính ,tăng quân ,dùng máy bay bắn phá,bày ra các thủ đoạn tinh vi xảo quyệt nhng không xoá nổi các vùng Xô viết.Chúng đã mặc nhiên thừa nhận rằng:“chúng ta không thể ngăn đợc phong trào đó bằng bạo lực vũ trang,bởi vì toàn thể dân chúng chống lại chính quyền và quan lại,bởi vì khi quân đội đàn áp rút khỏi thì những ngời còn sống sót trong các làng lại từ bụi rậm nhảy ra tổ chức lại các Xô Viết” [37,128].

Tháng 5/1931 bùng lên một cao trào trớc khi chuyển sang thoái trào.Chỉ tính riêng ngày 1/5/1931 ở Nghệ An và Hà Tĩnh có 19 cuộc biểu tình của công nhân và nông dân nhân kỷ niệm ngày quốc tế lao động. Tại Nghệ An dới sự chỉ đạo BCH Nông Hội Đỏ và các đoàn thể cách mạng khác đã diễn ra hai cuộc đấu tranh mạnh mẽ của 300 nông dân Anh Sơn,vây đánh đồn tr- ởng về làng và xử 11tên cờng hào mật thám[8,51].

Phong trào CM 1930-1931 từ khi hình thành,phát triển lên đến đỉnh cao với sự ra đời của các Xô Viết Nghệ Tĩnh cho đến khi thoái trào (ở Nghệ An

Một phần của tài liệu Nông hội đỏ nghệ an trong cao trào cách mạng 1930 1931 và xô viết nghệ tĩnh (Trang 60 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w