.Liên minh Công-Nông và sự ra đời các XôViết

Một phần của tài liệu Nông hội đỏ nghệ an trong cao trào cách mạng 1930 1931 và xô viết nghệ tĩnh (Trang 43)

B- Nội dung

2.2.Liên minh Công-Nông và sự ra đời các XôViết

2.2.1 Liên minh Công-Nông trong cao trào XôViết

Chúng ta có thể khẳng định rằng ngay từ thời kỳ đầu của cao trào Cách Mạng 1930-1931 này khối liên minh công-nông đã đợc hình thành trên thực tế,mà trớc đó đã đợc chuẩn bị kỹ về mặt tổ chức.

Từ thực tiễn Cách mạng Việt Nam,xu thế phát triển của thời đại,trên nền tảng Chủ Nghĩa Mac-Lênin,Hồ Chí Minh đã nhận thức và lựa chọn chuẩn xác con đờng vận động của Cách mạng Việt Nam đó là Cách Mạng Vô Sản,gắn liền Độc Lập Dân Tộc và Chủ Nghĩa Xã Hội.Mà động lực của cuộc cách mạng đó là khối liên minh Công-Nông-Trí thức.Ngời cho rằng:'' cuộc CMVS không thể thắng lợi ở các nớc Nông nghiệp và nữa Nông nghiệp nếu nh giai cấp Vô sản cách mạng không đợc quần chúng nông dân ủng hộ tích cực ''[13,207] và ''Liên minh Công-Nông-Trí thức là nhu cầu tồn tại và phát triển của Công nhân ,Nông dân và Trí thức chứ không phải

là do ý muốn chủ quan của riêng Công nhân ,Nông dân và Đảng tiên phong của nó ''[13,214].

Ngay trong cơng lĩnh đầu tiên Ngời đã viết:''Đảng là đội tiên phong của Vô sản giai cấp,phải thu phục cho đợc đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo dân chúng ''.

Đây là một quan điểm mới ''vợt xa các quan điểm đơng thời,mở ra một bớc phát triển mới trong nhận thức và t duy lí luận về xác định lực lợng cách mạng.Nó là sự tổng kết sâu sắc toàn bộ kinh ngiệm thực tiễn các phong trào cách mạng trong nớc và các cuộc cách mạng điển hình đã từng diễn ra trên Thế Giới ''[13,207].

Thấm nhuần t tởng này của Đảng,của đồng chí Nguyễn ái Quốc-Hồ

Chí Minh,và dới sự lãnh đạo trực tiếp của phân cục TW Trung Kỳ,các tổ chức quần chúng nh Công hội Đỏ,Nông hội Đỏ,Phụ Nữ giải phóng...vốn ra đời từ sớm nay lại càng có điều kiện để phát triển hơn nữa.Hệ thống tổ chức đợc thành lập từ tổng,xã đến các tiểu tổ.Trên báo Nhân Dân số ra ngày11/9/1977 đã trích dẫn lời của Rô-banh-thờng vụ toàn quyền Đông D- ơng viết:Phải dự liệu rằng một sự xáo trộn sẽ tồn tại trong đời sống ở nông thôn bởi vì các nông dân làm thuê sẽ nhuốm đầy t tởng Cách Mạng trong mối quan hệ giữa họ với chủ ruộng.Trong nhiều làng,chủ ruộng đã ở trong tình trạng không thể thuê ngời gặt.Theo lệnh của nông hội vụ mùa phải đợc tổ chức sản xuất tập thể và 2/3 số ruộng thu đợc đều phải chia đều trong nông dân.Nông dân tham gia nông hội không phân biệt đẳng cấp.Tất cả chủ ruộng nhỏ và tá điền để có phần trong sự ăn chia đó,không ngần ngại ghi tên vào nông hội.

Nông dân tham gia vào nông hội ngày càng nhiều.Tính đến ngày31/12/1930 ở Vinh có 30.413,Hà Tĩnh có 8000 rồi lên tới 16.108 ngời (vào 31/3/1931) .Nh vậy là có tới 50.000 nông dân đợc giác ngộ và tích cực ủng hộ Đảng Cộng Sản.

Đảng bộ Nghệ An có tới 661 đảng viên trong đó có tới 288 bần cố nông,99 cố nông,thành phần nông dân chiếm 50% tổng số đảng viên.Trong đó có 618 đảng viên xuất thân từ nông dân,số lớn các làng xã số đảng viên là nông dân chiếm 100%.Đây là một trong những cơ sở để khối liên minh Công-Nông ở Nghệ An vững mạnh :''Là nơi đầu tiên có phong trào Công- Nông mạnh mẽ và là tỉnh lập đợc chính quyền Công-Nông đầu tiên'' [16,51].

Ngay từ ngày đầu ra quân,1/5/1930 công nhân và nông dân Nghệ Tĩnh đã sát cánh bên nhau để đấu tranh thể hiện một tinh thần đoàn kết cách mạng với nhân dân lao động trên Thế Giới.Để rồi ngày 1/5/1930 đợc đánh giá:''Lần đầu tiên trong lịch sử xứ ta Công-Nông -Binh bắt tay nhau giữa trận tiền '',''Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cuộc bãi công của công nhân và các cuộc biểu tình của nông dân là một biểu tợng về khôí liên minh công nông đoàn kết chống Đế quốc chống Phong kiến [16,51].

Tinh thần đoàn kết Công-Nông đã tạo đợc khí thế xung thiên làm cho quân thù khiếp sợ,chúng tiến hành khủng bố đàn áp phong trào, song chúng không thể đè bẹp đợc sức mạnh quật cờng của quần chúng.Kể từ sau 1/5 phong trào đấu tranh của công nông vơn lên mạnh mẽ,phong trào trở nên kịch liệt hơn trớc nhiều và sự liên kết giữa công nhân và nông dân ngày càng mật thiết hơn.Để cao trào Cách Mạng 1930-1931 trở thành đỉnh cao của cao trào Công-Nông và một câu hỏi đợc đặt ra là:''Vậy cái gì làm cho Nghệ Tĩnh trở thành đỉnh cao của cao trào Công-Nông 1930-1931 ?Không thể tìm ở nguyên nhân nào khác hơn đó là Đảng đã thực hiện đợc liên minh,tìm đợc tiếng nói chung của hai giai cấp chính-chủ nhân của thời đại mới ''[10,77].

Liên minh Công-Nông trong cao trào XVNT là một thành công lớn,đợc Quốc Tế Cộng Sản xem nh là một biểu tợng của một Đảng Bônsevích là tiêu chí đánh giá sự trởng thành của Đảng và công nhận Đảng ta là một bộ

phận độc lẩp trực thuộc QTCS trong hội nghị toàn thể lần thứ XI của Ban Chấp Hành QTCS năm 1931.

Nh vậy trong năm 1930-1931 tại Trung Kỳ nói chung và Nghệ An nói rêng đã có sự kết hợp giữa phong trào công nhân và phong trào nông dân.Công nhân và nông dân đã hoà vào một dòng thống nhất.Những cuộc đấu tranh của công nhân Vinh-Bến Thuỷ có sự tham gia của đông đảo nông dân ,và ngợc lại khi phong trào phát triển lên đến đỉnh cao vào những ngày cuối tháng 8 đầu tháng 9 các cuộc biểu tình lớn của nông dân lại có sự h- ởng ứng nhiệt liệt của công nhân chính khối liên minh vững chắc ấy đã đảm bảo cho Đảng nắm đợc phong trào,lãnh đạo duy trì dợc phong trào trong thời gian tơng đối dài.Chính quyền địch ở cơ sở xã thôn tan rã chính quyền Cách Mạng (các Xô Viết )đợc hình thành.

2.2.2 Sự xuất hiện các Xô Viết

Ngay từ những ngày đầu của tháng 9/1930 khí thế đấu tranh của quần chúng lên cao,phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu các hình thức đấu tranh cũng phong phú hơn trớc,từ mít tinh ,biểu tình bãi công,gửi yêu sách đòi các quyền lợi về Kinh Tế ...đã tiến lên bằng những hình thức đấu tranh cao hơn bạo động có vũ trang đòi các quyền lợi về Kinh Tế lẩn Chính Trị.Với sự phát triển lớn mạnh của phong trào đã làm cho chính quyền địch ở nông thôn tan rã tê liệt...Mặc dù cả nớc lúc đó cha có tình thế Cách Mạng,và Đảng không chủ trơng dành chính quyền nhng các chi bộ Đảng và các tổ chức Nông Hội Đỏ,đứng trớc nhiệm vụ thực tế phải quản lý và điều hành mọi hoạt động ở làng xã.Dựa trên sự hiểu biết sơ lợc về chính quyền Xô Viết nớc Nga tiếp thu đợc qua tài liệu huấn luyện và báo chí của Đảng.Từ thực tế đó lần đầu tiên ở Việt Nam,đã xuất hiện một chính quyền của những ngời lao động:Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh.

Qua diễn biến phong trào của quần chúng,ta đã dễ dàng nhận thấy rằng:Tất cả các cuộc biểu tình đa yêu sách từ 30/8 trở về trớc ở nông thôn

cha có gì thay đổi nhng từ 30/8 trở về sau thì tình hình ở nông thôn đã có những thay đổi lớn.

Theo báo ''Vô Sản '' của Đảng Cộng Sản Pháp số 8 tháng 10/1931 trong bài'' ảnh hởng của cuộc vận động Nghệ Tĩnh ''có đoạn:''Vừa đúng một năm nay,tháng 9 năm ngoái ĐCSĐD đứng đầu tổ chức cuộc vận động Nghệ An- Hà Tĩnh.Mấy chục phu huyện ở Miền bắc Trung Kỳ ngày nào cũng thấy bóng cờ cộng sản,tiếng trống mõ biểu tình của thợ thuyền dân cày theo khẩu hiệu của Đảng,công nông hàng ngàn muôn ngời nh một bỏ xởng máy,bỏ cày bừa,xô đẩy nhau ra chiến đấu .Quần chúng tiến công mạnh mẽ phá nhà tù,canh các nha huyện,trị tội bọn quan lại Phong kiến,đốt đình miếu,nhà thờ,đòi gạo đòi đất,đòi ngày làm việc 8 giờ, đoạt lấy chính quyền từ tháng 8 đến tháng 12 các cuộc biểu tình hoá ra tuần hành có khí giới,giáo,súng,gậy,cây...Những cuộc tuần hành ấy lại có tính chất bạo động rất hùng dũng rất kịch liệt [30].

Trong ''chơng trình hành động của ĐCSĐD ''đợc Ban Chấp Hành lãnh đạo Hải ngoại thông qua năm 1932 và QTCS thông qua tháng 6/1932,đoạn

nói về cao trào30-31 cũng nói :ở Nghệ An-Hà Tĩnh quần chúng cách mạng

đánh đổ ách Đế quốc-Phong kiến và lần đầu tiên ở Đông Dơng lập ra Xô Viết chính quyền Công-Nông,tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày [30].Và thực tế từ đầu tháng 9/1930 bộ máy cai trị ở nhiều làng thuộc hai huyện Thanh Chơng và Nam Đàn đã bị tê liệt quần chúng chỉ nghe theo sự điều hành của BCH Nông Hội Đỏ với tên gọi thông thờng là ''Xã bộ nông''.

Nông hội đợc mở rộng về tổ chức và hoạt động sôi nổi,những cuộc mít tinh ,biểu tình nhỏ thờng diễn ra ở các làng xã để thực hiện việc chia ruộng đất công,hoặc thanh toán với hào lý và tiếng trống năm ấy trở thành lời hiệu triệu nhân dân ở các làng cùng họp bàn công việc làng và gia nhập tổ chức Nông hội.

Có thể khẳng định rằng,từ đầu tháng 9/1930 một hình thức chính quyền cách mạng tự quản ở một số làng -xã thuộc hai huyện Thanh Ch- ơng-Nam Đàn đã hình thành xứ uỷ Trung Kỳ báo cáo lên Trung ơng và Tr-

ng ơng đã cho ý kiến:''ở Thanh Chơng,Nam Đàn bây giờ chấp uỷ thế là đã

chủ trơng bạo đông rồi (lập Xô viết chia ruộng đất ),chủ trơng nh thế thì cha đúng hoàn cảnh vì trình độ dự bị của Đảng và giai cấp trong nớc cha đủ,vũ trang để bạo động cũng cha có bạo động riêng lẽ trong vài địa phơng lúc bấy giờ là quá sớm song việc đã nh vậy rôì thì bây giờ phải làm thế nào mà duy trì ảnh hởng của Đảng Xô Viết trong quần chúng và lực lợng của Đảng,của Nông Hội vẫn duy trì ''[8,30-31].

Khi tìm hiểu về các làng xã nơi mà có xuất hiện chính quyền Xô Viết nh ở Nam Đàn-Thanh Chơng-Anh Sơn-Hng Nguyên ta đều thấy tình hình diễn ra nh sau:

Chính quyền của Đế quốc và Phong kiến ở nông thôn tan rã:

ở từng huyện,sau các cuộc tổng biểu tình từ30/8 trở đi bộ máy chính

quyền của địch nơicó phong trào mạnh nh Nam Đàn-Thanh Chơng-Anh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơn ...đều tê liệt và mất tác dụng đối với chính quyền cấp dới.Có những nơi bị tan rã hoàn toàn bọn chức sắc kỳ hào trong thôn hơng hết sức hoang mang lúng túng,nằm im ngày đêm không dám bớc chân ra khỏi cửa đi đâu phải xin phép Nông Hội Đỏ...Lý trởng trả triện (ở Nam Đàn ),kỳ hào thì mang sổ sách đến trả cho Ban Chấp Hàng Nông Hội Đỏ (nh Thịnh Lạc -Đan Nhiệm ở Nam Đàn ),có tên hốt hoảng đem Trầu-Rợu đến xin vào Nông Hội Đỏ (nh ở Thanh Chơng) .Những tên có tội ác và bị quần chúng oán ghét hoặc nghi là mật thám thì bị quần chúng bao vây giám sát,nếu có những lời nói và những hành động xúc phạm đến quần chúng,đến Cách Mạng thì tuỳ theo tội nặng nhẹ hoặc bị trừng phạt bằng roi hoặc bị thủ tiêu.Trong các cuộc biểu tình hội họp không cho bọn này tham gia tên nào

đi thì bị đánh,có nơi trớc lúc biểu tình tự vệ canh giữ hoặc trói bọn này một nơi,sau biểu tình mới thả ra.

Có nơi ta vẫn giữ nguyên bộ máy hơng lý,nhng sự tồn tại này chỉ là:''hữu danh vô thực'' bị vô hiệu hoá và mọi việc phải thông qua Nông Hội Đỏ.Đây là sách lợc khôn ngoan của Cách Mạng bởi làm nh thế cốt để che mắt bọn cầm quyền cấp trên tránh để tổn thất cho phong trào.

Chính quyền Xô Viết hình thành

Sau khi chính quyền địch tan rã,một chính quyền Cách Mạng đợc hình thành ở một số xã:Chính quyền Xô Viết dới tên gọi Xã Bộ Nông.Mỗi xã có một BCH chi bộ,dới xã bộ có BCH thôn bộ,dới xã bộ,thôn bộ có các tiểu tổ từ 5 đến 7 ngời.Trong BCH xã bộ-thôn bộ cử ra bí th phụ trách tuyên truyền,cổ động ,phụ trách tự vệ tài chính.

BCH xã-thôn bộ không giới thiệu công khai trớc quần chúng,không có trụ sở công khai,những ngời trong BCH xã bộ-thôn bộ chỉ bí mật về mặt tổ chức còn hoạt động thì công khai.Trong bức th góp ý,và đề xuất một số chủ trơng quan trọng về chính quyền Xô Viết của TW Đảng có nói:

‘‘Mọi việc trong làng đều lấy danh nghĩa Xô Viết chứ không bao giờ lấy

danh nghĩa Nông Hội Đỏ’’[8,31].Vấn đề Nông Hội bây giờ phức

tạp,đến lúc trở lại thì hại lắm cho nên bây giờ BCH Nông Hội Đỏ bí mật,rồi tuyên bố giữa đại hội quần chúng rằng đã có Xô Viết thì không cần có Nông Hội nữa (tuyên bố giải tán) .Nông Hội chỉ gồm có dân cày và trung nông trở xuống không có phú nông.Nhng phải tổ chức Cố- Nông-Công hội riêng ra ,vì cố nông là vô sản không thể lẫn lộn, quyền lãnh đạo Nông Hội phải giữ cho Cố- Nông-Công hội [8,31-32].

Vai trò của Nông Hội Đỏ ở các làng Xô Viết cũng khác nhau...Nơi mạnh thì công khai hẳn (nh Thanh Chơng,Hng Nguyên ),ở những nơi này

nông dân ra đình làng hội họp tổ chức bầu cử náo nhiệt nh ngày hội.Những nơi chỉ là Nông Hội quyết định còn quần chúng tin theo ý kiến của Xã Bộ Nông-Thôn Bộ Nông.Nhng nhìn chung đó là những BCH Nông Hội Đỏ nắm chính quyền dới sự lãnh đạo của các chi bộ cộng sản.

Bên cạnh các BCH xã bộ-thôn bộ là các tổ chức tự vệ,có nơi thì gọi là Tự Vệ Đỏ-Xích Vệ Đỏ-đội Cảm tử-đội tự vệ với chức năng bảo vệ trật tự trị an trong thôn xóm.

Khi bàn về sự xuất hiện của chính quyền Xô Viết,Bùi Ngọc Tam trong hội thảo về Phan Thái ất cho rằng: “sở dĩ chính quyền Xô Viêt xuất hiện ở nông thôn là do các cấp bộ đảng từ xứ uỷ xuống cơ sở đã biết đột phá vào khâu yếu nhất của guồng máy xã hội ở Nghệ Tĩnh lúc bấy giờ là mâu thuẫn giữa phe Hộ và phe Hào đặc biệt là vấn đề ruộng đất công ’’[ 11].

Đây là một nguyên nhân chúng ta thấy rằng trong thực tế vùng nào đã từng có nhiều cuộc đấu tranh quyết liệt giữa phe Hộ và phe Hào thì chính quyền xô viết sớm đợc thành lập và hoạt động mạnh mẽ nh Thanh Chơng- Nam Đàn-Anh Sơn-Hng Nguyên...

ở Thanh Chơng:Sau cuộc biểu tình lớn của Công-Nông Bến Thuỷ (1/5/1930) và cuộc nổi dậy của nông dân Nam Đàn (30/8/1930), Đảng bộ nhân dân huyện Thanh Chơng khẩn trơng lãnh đạo tiến hành cuộc đấu tranh vào 1/9/1930.Trong “lịch sử phong trào nông dân Nghệ An 1927-1997” miêu tả: 1giờ sáng ngày 1/9/1930 toàn huyện Thanh Chơng báo động tiếng chiêng tiếng trống reo hò của hàng vạn nông dân từ các ngã đổ về huyện đờng,bất chấp lính đồn và tri huyện ngăn chặn,giải thoát cho các cán bộ cầm tù [20,30-31].Ngày 1/9/1930 đợc xem nh là một mốclịch sử đánh dấu sự ra đời của chính quyền Xô Viết ở Thanh Chơng: ‘‘ là sự thắng lợi trong một thời điểm lịch sử vận động của cuộc cách mạng ’’,tri huyện bỏ trốn nộp triện cho

chính quyền Công-Nông,35 lý trởng đem con dấu sổ sách nộp cho Nông Hội Đỏ,11tên lý trởng ngoan cố bị xử lý,một tên tự sát,một tên bỏ trốn và một bộ phận giác ngộ quay về với quần chúng đi theo cách mạng.BCH Nông Hội Đỏ nắm vững chính quyền ở 65/76 làng xã,các tổ chức Nông Hội Đỏ,Phụ Nữ giải phóng,Thanh Niên cộng sản đoàn...phát triển rất nhanh.Nhiều nơi phổ biến điều lệ rồi đánh trống,ghi tên từng ngời vào Nông Hội.tính đến tháng 10/1930 toàn huyện có sáu BCH Nông Hội Tổng-gần 100BCH Nông Hội Xã và 10.077 hội viên nông hội,322 hội viên Phụ Nữ giải phóng,78 Đoàn Viên TNCS [5,57].

Ngày 1/9 trở thành một mốc lịch sử đối với cao trào Cách Mạng 1930- 1931 chứ không chỉ riêng đối với lịch sử của huyện Thanh Chơng.Trên báo “Lao Khổ’’của ĐCSĐD-Xứ uỷ Trung Kỳ số ra ngày 5/10/1930 viết về XVNT nh sau:Những thành công của nông dân Nghệ Tĩnh từ ngày 1/9 đến nay, anh

Một phần của tài liệu Nông hội đỏ nghệ an trong cao trào cách mạng 1930 1931 và xô viết nghệ tĩnh (Trang 43)