Phan Thái ất với sự ra đời của Nông Hội Đỏ Nghệ An

Một phần của tài liệu Nông hội đỏ nghệ an trong cao trào cách mạng 1930 1931 và xô viết nghệ tĩnh (Trang 29)

B- Nội dung

1.2.2.Phan Thái ất với sự ra đời của Nông Hội Đỏ Nghệ An

1.2.2.1 Phong trào Nông dân Nghệ An trớc năm 1929

Tiếp nối truyền thống đấu tranh bất khuất của các thế kỷ trớc ,trớc sự xâm lăng của Thực dân Pháp nông dân ta lại nhất tề đứng lên dới sự lãnh đạo của các bậc văn thân sỹ phu nh Trần Tấn ,Đặng Nh Mai,Phan Đình Phùng,Nguyễn Xuân Ôn,Lê Doãn Nhã ...Họ không tiếc máu xơng bền bỉ cùng dân tộc kháng chiến chống Pháp hàng chục năm ròng [11].

Sau khi bình định xong nớc ta về mặt quân sự,Thực dân Pháp xúc tiến mạnh mẽ công cuộc khai thác thuộc địa mà dới tác động của nó xã hội Việt Nam nói chung và tình hình xã hội ở Nghệ An nói riêng có những chuyển biến lớn.Ngời nông dân Nghệ An chính là đối tợng đầu tiên chịu hậu quả của công cuộc khai thác thuộc địa ở đây.Họ bị ngợc đãi,bị bần cùng,bị tớc đoạt ruộng đất và phải chịu hàng trăm thứ thuế.Cuộc sống của họ thật chẳng khác gì kiếp Ngựa -Trâu.Một bộ phận lớn nông dân bị phá sản buộc

phải bỏ làng đi tha phơng cầu thực,may mắn trong số họ kiếm đợc việc làm ở các nhà máy xí nghiệp...trở thành những công nhân,những culi,những phu khuân vác...với đồng lơng

còm cõi.

Vốn giàu lòng yêu nớc,nông dân Nghệ An đã theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc,tự nguyện chiến đấu dới ngọn cờ cứu nớc của các anh hùng dân tộc,chống ngoại xâm bảo vệ non sông[11].

Năm 1908 nông dân Yên Dũng với tinh thần đấu tranh quyết liệt,thề quyết sinh quyết tử với địch để đấu tranh chống su cao thuế nặng.Phong trào bị đàn áp đẫm máu nhng khí thế đấu tranh của nông dân Nghệ An vẫn không suy giảm buộc địch phải nhợng bộ.

Năm 1910 nông dân các làng Phú Nghĩa Thợng -Phú Đa (Quỳnh Lu ) đứng lên chống bọn tổng lý cớp đất ức hiếp dân.Phong trào ngày càng lan rộng ra các huyện lân cận nh Thanh Chơng ,Hng Nguyên, Anh Sơn.Từ 1887 đến 1929 ở Anh Sơn đã diễn ra 25 cuộc đấu tranh của nông dân [20,39].''Trong đêm tối nô lệ,ngời nông dân đầu rơi máu chảy đất vẫn mất '' [11].Nhiều nơi nông dân đã liên kết với nhau vào phe Hộ để đấu tranh chống phe Hào làm cho bọn Địa chủ-Phong kiến vô cùng hoảng sợ nhất là khi phong trào lên cao :''Phá nhà Địa chủ cờng hào nh nhởi''.

Tuy vậy do đặc điểm hạn chế về giai cấp,các cuộc đấu tranh của họ cũng chỉ là những hành động tự phát sau các Luỹ Tre Xanh mà thôi.Phải chăng nông dân Nghệ An cha tìm đợc ngời dẫn dắt và ngời bạn đời lý tởng để kề vai sát cánh đấu tranh giành quyền sống cho mình[11].

Bằng thực tiễn đấu tranh,giai cấp nông dân Nghệ An ngày càng trởng thành và tự tin bớc vào chặng đờng mới. Dới tác động mạnh mẽ t tởng của Phan Bội Châu hàng trăm thanh niên Nghệ Tĩnh đã ra đi tìm đờng cứu

nứơc.Trong số đó Nguyễn Tất Thành -Nguyễn ái Quốc ,là ngời sớm tìm ra

một cuộc CMVS ở một nớc thuộc địa với 90% dân số là nông dân.Ngời đã sớm nhận thức đợc vai trò to lớn của nông dân:Cuộc CMVS không thể thắng lợi ở các nớc Nông nghiệp,nửa Nông nghiệp,nếu nh giai cấp Vô sản Cách mạng không đợc quần chúng ủng hộ tích cực''.Trên báo Công-Nông (1927) Ngời viết: ''Nhiều ngời nói nông dân quê mùa và dốt nát nên không thể tổ chức lại và giữ vai trò nữa,đấy là sai lầm lớn.Lịch sử đã chứng minh là không có một cuộc Cách Mạng nào thắng lọi mà không có sự ủng hộ của nông dân''.Ngời đã đẩy mạnh việc truyền bá Chủ Nghĩa Mác-Lênin,tổ chức các lớp học chính trị nhằm đào tạo ra một đội ngũ cán bộ làm nòng cốt cho Cách Mạng

Việt Nam.

Đây là những ''luồng gió mới'' mát lành liên tục thổi về trên giải đất Việt ngột ngạt oi nồng.Mặc dầu chính quyền Thực dân Phong kiến ở Việt Nam ngăn cản,ảnh hởng của các sự kiện tích cực ấy vẫn thâm nhập trong nhân dân ta,và nhất là khi có sự nỗi dậy mạnh mẽ của giai cấp Công nhân và Nông dân ở Nghệ An tự phát đánh trực diện vào các thế lực áp chế ngay giữa quê hơng mình [20,43].

Ngày 14/7/1925 nhóm thanh niên trí thức trong đó có Lê Văn Huân,Tôn Quang Phiệt,Trần Phú...họp tại núi con Mèo,thành lập hội Phục Việt nhằm truyền bá t tởng yêu nớc chống Pháp .14/7/1928 Việt Nam Cách Mạng Đồng Chí Hội (VNCMĐCH) đổi tên là Tân Việt Cách Mạng Đảng gọi tắt là Tân Việt và đến tháng 9/1929 bộ phận tiến tiến cuối cùng trong Tân Việt thành lập Đông Dơng Cộng Sản Liên Đoàn (ĐDCSLĐ).

Tháng 6/1929 Trung Ương Đông Dơng Cộng Sản Đảng (ĐDCSĐ) đã cử Nguyễn Phong Sắc và Trần Văn Cung vào Nghệ An gặp đồng chí Võ Mai thành lập ra kỳ bộ ĐDCSĐ ở Trung Kỳ.Đây là sự kiện nổi bật Đảng bộ Nghệ An trớc khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.Cùng với sự ra đời của ĐDCSĐ,các tổ chức quần chúng của Đảng nh tổng Công hội,tổng Sinh hội

đã hình thành.Tháng 11/1929 dới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Phong Sắc tại làng Dơng Xuân tổ chức Nông Hội Đỏ Nghệ An đợc thành lập do

đồng chí Phan Thái ất làm bí th từ đây sự hoạt động của Nông Hội Đỏ

Nghệ An đựơc gắn liền với tên tuổi của đồng chí Phan Thái ất.

1.2.2.2 Phan Thái ất với sự ra đời của Nông Hội Đỏ Nghệ An

Phan Thái ất (với các bí danh là Tân -Bạch -Hồng Sơn ) sinh ngày

1.1.1894 trong một gia đình nông dân có truyền thống yêu nớc ở làng D- ơng Xuân -xã Lĩnh Sơn -huyện Anh Sơn -Nghệ An.Cha là Phan Hoàng Chính tham gia phong trào chống Pháp của Đội Quyên-Đội Phấn bị Thực dân Pháp bắt giam.Mẹ là Nguyễn Thị Phúc bị lính đánh trọng thơng vì ủng

hộ nghĩa quân Cần Vơng.Cậu ruột của Phan Thái ất là ngời đi đầu phe Hộ

cầm đơn tố cáo bọn tham quan.Anh là Phan Hoàng Bính tham gia phong trào chống cờng hào ác bá trong vùng và bị tù hai năm.Anh thứ hai là Phan Hoàng Thân là ngời hoạt động cách mạng có công giết tên mật thám Nguyễn Hữu Dũng bị tử hình.Các cháu Phan Hoàng Thiêm, Phan Hoàng

Tuệ là đảng viên ,là liệt sỹ.Các thế hệ trong gia đình Phan Thái ất đều là

những ngời con trung kiên,cống hiến hết sức mình cho Cách Mạng,dù bị tù đày,đánh đập nhng vẫn giữ vững khí tiết.

Thủa nhỏ Phan đợc nuông chiều ''thỉnh thoảng đi đâu cha thờng dắt đi theo''[7,210],đợc ngồi hầu rợu,đợc cha kể cho nghe nhiều về cụ Phan Bội Châu ,dạy cho ''tôi biết thế nào là Thực dân Pháp,thế nào là Nam triều '',''những câu chuyện nh thế của cha tôi kể là những bài học đầu tiên về lòng yêu nớc và chí căm thù.Tuy tuổi nhỏ nhng câu chuyện gần gũi và thấm thía nên tôi nhớ lâu'' [7,211].,ý thức yêu nớc,và căm thù giặc trở thành đề tài chủ yếu trong các buổi nói chuyện của gia đình ông.

Thầy dạy của Phan là ngời có tinh thần gét Tây,yêu nớc.Ngoài dạy chữ

thầy còn dạy cho Phan Thái ất tấm gơng của những vị anh hùng kim cổ và

tinh thần dân tộc [7,212]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cùng với gia đình,quê hơng Lĩnh Sơn của Phan Thái ất là vùng đất nổi

tiếng vì có chè Gay đậm đà thơm phức và những cuộc đấu tranh quyết liệt

giữa phe Hộ chống phe Hào.ấn tợng sâu sắc nhất trong thời niên thiếu của

Phan là đợc chứng kiến cảnh bà con trói lão Chánh tổng bỏ vào thúng rồi gánh lên phủ Anh Sơn ,hay cảnh dân làng mang cuốc đến san phẳng trại ấp của tên thầy tu ngời Pháp để đòi lại ruộng đất bị chiếm đoạt.''Những cuộc đấu tranh nh bắt trói Chánh tổng và phá nhà lấy lại hòn rú Rạch cho tôi thấy rõ sức đoàn kết của dân ''.Cùng với đó ''Những cảnh đói khổ,su cao thuế nặng và nỗi cực nhục của ngời dân mất nớc lại xoáy vào lòng tôi''[7,214].Những câu hỏi ''Làm thế nào ?Làm thế nào để lấy lại đất nớc

đánh đuổi giặc Tây ?'' đó là những câu hỏi mà Phan Thái ất và những ngời

thanh niên Việt Nam yêu nớc đầu thế kỷ XX vẫn hằng trăn trở ''Chúng tôi hỏi, chúng tôi bàn,chúng tôi làm.Ngoài thì ngó bộ xóm thôn yên lặng,đã chịu một bề làm dân nô lệ nhng trong lòng thì cứ nh sóng dậy ngầm,cuồn cuộn ấm ức ''[7,216].

Là những ngời thanh niên trẻ tuổi vốn hăng say háo hức và một bầu nhiệt huyết căng nồng họ khao khát ánh sáng,say mê đọc mọi thứ tài liệu ''Hễ cái gì nói đến chuyện cứu nớc là đọc,là bàn ''Việt Nam Nghĩa liệt sử’’,''Triều Tiên vong quốc sử'',''Chủ nghĩa Tôn Văn'',''Chủ nghĩa Găng- Đi'' ,''trong bóng tối hễ đâu loé lên ánh sáng cũng ngoảnh đến'' là thế.Tiếp đó tin tức về cuộc Cách Mạng Tháng Mời Nga,về Chủ Nghĩa Mac-Lênin

qua sự hoạt động mạnh mẽ của nhà chí sỹ cách mạng Ngyễn ái Quốc đã

Từ những tình cảm sôi nổi,những ớc mơ khát khao cháy bỏng đã dẩn Phan đến những hành động táo bạo quyết tâm cống hiến sức mình cho tổ quốc cho cách mạng ''Đích thì đã sáng,nhng đờng đi tới đích thì còn mập mờ.Dù chập chững bớc đi còn hơn là ngồi một chỗ'' [7,218].

Năm 1923-1924 nhân có phong trào vận động thanh niên sang Trại

Cày của Đặng Thúc Hứa ở Xiêm,Phan Thái ất đã bỏ học cùng các bạn lập

ra hội Tâm Giao để quyên góp tiền bạc ủng hộ phong trào xuất dơng.Noi g-

ơng các bậc tiền bối đi trớc, Phan Thaí ất cùng với anh em xin ruộng đất

của gia đình đem bán lấy tiền lập một trại cày ở bãi Lơi Lơi.Khi số vốn đã

khá,Phan Thái ất bàn bạc với các hội viên phát triển kinh doanh mở rộng

khu vực buôn bán,mở hiệu buôn Yên Xuân với mục đích:Tập hợp những thanh niên yêu nớc trong vùng tổ chức đọc các loại sách báo tiến bộ nh thơ văn yêu nớc của cụ Phan Bội Châu và ''Thực dân nghiệp báo'' bàn kế sách đánh Tây.

Cuối năm 1925 hội Tâm Giao của Phan Thái ất bắt liên lạc với tổ chức

Thanh Niên Đồng Chí Hội,đồng chí Võ Mai ,Dơng Đình Thuý giới thiệu

Phan và các đồng chí của Phan vào tổ chức.Từ đó Phan Thái ất vácác đồng

chí của mình là hạt nhân nòng cốt của tổ chức Thanh Niên ở Anh Sơn.Hiệu buôn Yên Xuân trở thành trung tâm liên lạc giữa Anh Sơn và Thành phố

Vinh.Sự việc này đã dợc các đồng chí hoạt động cùng thời với Phan Thái ất

ghi nhận nh sau:''Đến năm 1925 ngời thanh niên tiên tiến Phan Thái ất bắt

đợc liên lạc với VNTNCMĐCH và đa ngời về tổ chức thành lập chi bộ ở xã.Để che mắt quân địch để dễ bề hoạt động chi bộ hội đã tổ chức ra Hội Chấn Hng Nghề Nghiệp,lấy tên là Hng Nghiệp Hội Xã và mở một hiệu buôn tạp hoá đặt tên là Hiệu Yên Xuân [11].

Năm 1926 trên cơ sở phát triển của Hng Nghiệp Hội Xã,Phan Thái ất đã liên lạc với đồng chí Dơng Đình Thuý-một cán bộ kỳ bộ của TNCMĐCH phụ trách việc xây dựng và phát triển của Hội Thanh Niên Cách Mạng ở Nghệ An.Đồng chí Dơng Đình Thuý đã về hiệu Yên Xuân làm công tác tuyên truyền ,tuyển chọn những thanh niên tiên tiến nhất thành lập tiểu tổ VNTNCMĐCH đầu tiên ở phủ Anh Sơn.Cuộc họp này đợc

tổ chức ở cửa hiệu Yên Xuân gồm 9 đồng chí:Phan Thái ất,Hoàng Khắc

Bạt,Phan Văn Thân,Bùi Khắc Thừa,Trần Hữu Thiều,Hồ Văn Hoán,Cao

Xuân Khoách,Cao Xuân Hoạch,Hồ Sỹ Viên .Đồng chí Phan Thái ất đợc cử

làm bí th chi bộ.

Giữa năm 1929,ĐDCSĐ ra đời tại Hà Nội,các đồng chí Nguyễn Phong Sắc và Trần Văn Cung đợc cử vào Nghệ An bắt liên lạc với đồng chí Võ Mai thành lập xứ uỷ Trung Kỳ.Dới sự chỉ đạo của ĐDCSĐ phong trào cách mạng ở Nghệ An đã có nhiều khởi sắc.Để hiểu thêm về tôn chỉ mục đích

hoạt động của ĐDCSĐ đồng chí Phan Thaí ất đã liên lạc với đồng chí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyễn Thị Minh Khai -hoạt động trong tổ chức Tân Việt.Hai ngời cùng thảo luận về sự hợp nhất giữa Thanh Niên và Tân Việt theo đờng lối của ĐDCSĐ.

Đến tháng 7/1929 phong trào cách mạng ở phủ Anh Sơn phát triển

mạnh cả bề rộng lẫn chiều sâu.Đồng chí Phan Thái ất đã báo cáo với đồng

chí Nguyễn Phong Sắc ,Trần Văn Cung ,Võ Mai về mọi hoạt động của

TNCMĐCH và đồng chí Phan Thái ất đợc giao nhiệm vụ xúc tiến mọi việc

chuẩn bị cho sự thành lập chi bộ ĐDCSĐ đầu tiên ở phủ Anh Sơn ,và đến

tháng 9/1929 thì chính thức đợc thành lập .Phan Thái ất đợc cử làm bí th

chi bộ đầu tiên.

Tháng 11/1929 sau khi Công hội Đỏ ở Nghệ An đợc thành lập,để phát động một phong trào công nông trong toàn tỉnh và kỷ niệm lần thứ 12 Cách

Mạng Tháng Mời Nga (7/11/1917-7/11/1929),đồng chí Phan Thái ất đợc sự uỷ quyền của đồng chí Nguyễn Phong Sắc đã triệu tập cuộc họp gồm các đại biểu của tầng lớp nông dân trong tỉnh tại hiệu buôn Yên Xuân.Dới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Phong Sắc,Tổng Nông Hội Đỏ Nghệ An đã

đợc ra đơì và đồng chí Phan Thái ất đợc bầu làm bí th -và là bí th đầu tiên

đặt cơ sở cho sự trởng thành và lớn mạnh của hội sau này.

Chức năng nhiệm vụ buổi đầu của Nông Hội nhằm tập hợp lực lợng nông dân đứng lên đấu tranh với giai cấp địa chủ và bọn cờng hào giành lại ruộng đất bị cớp đoạt,đòi giảm tô thuế,đòi nhà cầm quyền chấm dứt việc bắt bớ ''rợu lậu '',''muối lậu'' bớc đầu đời quyền dân chủ nhân dân... [20,45]. Việc thành lập Tổng Nông Hội nghệ An đã đánh dấu một bớc ngoặt mới trong lịch sử đấu tranh của giai cấp nông dân.Từ đây nông dân Nghệ An không đơn lẽ nữa ,họ đã có một tổ chức cách mạng và một tập thể lãnh

đạo đứng đầu là Phan Thái ất.Điều đó đồng nghĩa với việc đa nông dân vào

tổ chức đoàn kết của họ ba tiếng ''Nông Hội Đỏ'' bấy giờ thật thiêng liêng giản gị gần gũi với ngời nông dân biết dờng nào [11].

Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời trên cơ sở hợp nhất ba tổ chức cộng sản.Hội nghị thành lập Đảng đã thông qua Điều lệ, Sách lợc vắn tắt ,đề ra nhiệm vụ:Phải thành lập ra các đoàn thể thợ thuyền và dân cày.

Tháng 10/1930 BCH Trung Ương Đảng họp hội nghị lần thứ nhất thông qua Luận cơng chính trị do đồng chí Trần Phú khởi thảo ,trong hội nghị này BCH TW Đảng đã thông qua nghị quyết về vận động nông dân và điều lệ của Nông Hội.Các văn kiện đợc thông qua vào ngày 14/10/1930 .Sự kiện này là mốc quan trọng trong lịch sử phong trào nông dân Việt Nam.Vì vậy ngày 14/10/1930 trở thành ngày thành lập Hội Nông Dân Việt Nam ,và cũng trở thành ngày kỷ niệm của Hội.Với Nghệ An ,ngày 14/10 cũng đợc

lấy làm ngày kỷ niệm của Hội Nông Dân Nghệ An.Lần kỷ niệm gần đây nhất của Hội vào 14/10/2004.Bảo tàng XVNT phối hợp với Hội Nông Dân Tĩnh Nghệ An -UBND huyện Anh Sơn đã tổ chức buổi toạ đàm khoa học

về thân thế và sự nghiệp của Phan Thái ất,đây là một việc làm thiết thực và

có ý nghĩa ,cung cấp cho chúng ta những hiểu biết sâu sắc về cuộc đời hoạt động của đồng chí Phan

Thái ất.

Với sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam,Nông Hội Đỏ (14/10/1930),từ đây giai cấp nông dân Nghệ An có một chính đảng lãnh đạo,một cơng lĩnh đúng đắn nhất quán và một tổ chức đoàn thể Nông Hội Đỏ vững mạnh sát cánh cùng các tổ chức đoàn thể khác nh Công Hội Đỏ- Phụ Nữ Giải Phóng-Thanh Niên Cộng Sản vững vàng tiến bớc vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp.

Tiểu Kết

Đồng chí Phan Thái ất là một trong số những ngời cộng sản trung kiên

của xứ Nghệ góp phần làm nên những trang sử vẻ vang hào hùng của lịch sử Nghệ An nói riêng và ''pho sử vàng'' của dân tộc Việt Nam nói chung.

Đồng chí Phan Thái ất với tinh thần cách mạng triệt để và tình cảm sâu

nặng đối với những ngời nông dân ngèo khổ,đồng chí đã trở thành chỗ dựa

Một phần của tài liệu Nông hội đỏ nghệ an trong cao trào cách mạng 1930 1931 và xô viết nghệ tĩnh (Trang 29)