Một số sắc thỏi giọng điệu trong Ngày mai của những ngày mai

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ tạp văn nguyễn ngọc tư qua khảo sát ngày mai của những ngày mai (Trang 73 - 86)

6. Cấu trỳc khúa luận

3.3.2. Một số sắc thỏi giọng điệu trong Ngày mai của những ngày mai

3.3.2.1. Giọng tưng tửng, vui vui

Ngụn ngữ tạp văn của Nguyễn Ngọc Tư là thứ ngụn ngữ dõn dó, khụng quan cỏch, khụng cầu kỡ, khụng trau chuốt nờn giọng văn của chị cũng tưng tửng vui vui. Ta cú thể bắt gặp giọng văn này trong một phong cỏch rất hồn nhiờn, vụ tư, trẻ trung của Nguyễn Ngọc Tư trong cỏc tỏc phẩm như: A Tộp - km ký sự, Cũn gỡ khi vẫy chào nhau?!, Khỳc ba mươi, Ở trọ, Ngày mai của những ngày mai,...

Giọng tưng tửng, vui vẻ được Nguyễn Ngọc Tư sử dụng trong tạp văn của mỡnh và nú được thể hiện trong cỏc đoạn văn sau:

“Sau này, chẳng ai cũn băn khoăn khi thấy cảnh Năm đi làm về là sắn tay ỏo cặm cụi lau dọn, trang hoàng căn phũng trọ, chẳng ai bần thần khi Năm chăm chỳt từng mầm cõy, từng cỏi lỏ sõu. Để một bữa sau đợt mưa dai dẳng, người ta ra nhỡn trời, bắt gặp vạt sõn rực rỡ. Bụi mồng tơi xanh mướt, quơ quơ mấy cỏi tược trong giú tỡm chỗ để quấn quýt, để leo. Hàng hẹ kiểng trổ bụng, đủ tớm cả một gúc lũng, đủ kiờu hónh với mấy cỏi bụng lồng đốn đỏ chúi. Và cỏi giồng cải gieo lẫn trong mấy bụi hành cũng mải miết xanh”.

(Ở trọ, tr. 147).

Đoạn văn trờn Nguyễn Ngọc Tư sử dụng ngụn từ trong sỏng, nhẹ nhàng để núi về nhõn vật Năm, miờu tả lại những cụng việc ở xúm trọ của Năm sau khoảng thời gian làm việc vất vả và căng thẳng về và Năm làm những cụng

việc này để tự tỡm kiếm niềm vui trong cuộc sống và giỳp cho tõm hồn mỡnh thư thỏi hơn. Chớnh nhờ sự chăn chỉ của Năm mà sau một khoảng thời gian ngắn, mọi người trong xúm trọ chứng kiến được vạt sõn rực rỡ với một khu vườn xanh mướt rau cỏ và cõy cối.

Thật ra, cỏi giọng điệu này thường bắt nguồn từ một nỗi chỏn nản, mệt mỏi với cuộc sống gấp gỏp, ỏp lực ở hiện tại mà muốn “mơ tưởng” đến một ngày mai, một tương lai nhàn nhó, vui vẻ, thoải mỏi hơn trong tõm hồn... Cú lần Nguyễn Ngọc Tư tõm sự:

“Cú lẽ cỏi tạng của mỡnh nú vậy, vui chỉ vui ngoài mặt vậy thụi. Và nhiều khi cũng cố để viết vui vui, nhưng viết một hồi cuối cựng vẫn thấy ngậm ngựi... Cũng bự lại là Tư luụn viết với một giọng văn và ngụn ngữ đối thoại tưng tửng, húm hỉnh nờn núi chung là khụng bi lụy hay sến quỏ” [51].

Tập tạp văn Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư viết nhiều và viết hay về những vấn đề núng bỏng của mảnh đất Nam Bộ. Nếu khụng là giọng văn hoàn toàn vui vẻ thỡ chớ ớt giọng điệu tưng tửng vui vẻ cũng giỳp cho cỏc tỏc phẩm trở nặng nỗi đau của chị khụng bi lụy như chị từng núi.

3.3.2.2. Giọng triết lý tranh biện

Giọng điệu này của Nguyễn Ngọc Tư thấy rất rừ trong một số tỏc phẩm tiờu biểu như: Mẹ giàu, mẹ nghốo, Người giàu cũng... giấu, Về một từ hay dựng trong năm..., Xe đờm,... Đú là những lý lẽ, biện luận khi thỡ của hai nhõn vật đối đỏp, khi lại của một nhõn vật phõn thõn. Vớ dụ:

“Mỏ dặn, đi xe nhớ đừng ngồi trước, phớa trước nguy hiểm lắm; nhưng cũng đừng ngồi tuốt đằng sau, cũng... ghờ. Nghĩ buồn cười những vụ tai nạn nghiờm trọng`gần đõy, trước sau gỡ cũng tan nỏt. Trời kờu ai nấy dạ. Mỏ nổi quạu, mỡnh phải trỏnh cỏi chỗ ụng trời hay kờu chớ.

Vậy thỡ ngồi giữa. Cú một chỗ nỳp ụng trời nờn chịu cực tớ, chõn khụng duỗi thẳng được, băng ghế chưa đến một sải tay nhưng chen chỳc đến bốn người” (Xe đờm, tr. 185).

Đoạn văn trờn Nguyễn Ngọc Tư đó đưa ra những triết lý của người mẹ dặn con về vị trớ chỗ ngồi khi đi xe. Theo bà, khụng nờn ngồi ở trước và sau xe vỡ những vụ tai nạn nghiờm trọng “trước sau gỡ cũng tan nỏt”. Nhưng người con đó tranh biện lại và cho rằng con người sống chết do trời định. Mỏ nổi quạu và núi: “Mỡnh phải trỏnh chỗ ụng trời hay kờu ấy chớ”. Và cuối cựng, chớnh nhờ triết lý của người mẹ mà người con đó lựa chọn ngồi ở vị trớ giữa khi đi xe.

Hay như đoạn văn sau nhà văn cũng sử dụng giọng triết lý tranh biện: “Núi như vậy bộ bõy giờ Chũi đau sao mà dựng đi dựng lại chữ “đau”? Khụng, Chũi hoàn toàn chẳng cú gỡ đau. Nhức đầu là tại sao trang viết của Chũi lại “đau” hoài hủy, hết truyện ngắn chữ “đau” lại nhảy chồm chộp qua bờn chiếu tạp văn ngồi? Chũi cú đau nhưng lại chẳng nhận ra? Chũi lặp lại? Chũi lười nhỏc tỡm kiếm ngụn ngữ mới? Chũi đó lớn tuổi, đó già? Nhưng già thỡ mắc mớ gỡ tới chữ “đau”?” (Về một từ hay dựng trong năm..., tr. 152).

Nhõn vật Chũi ở đõy đang tự hoài nghi, tranh biện với chớnh mỡnh tại sao trong văn của mỡnh lại dựng nhiều từ “đau” đến thế, mà ngay đến chớnh bản thõn Chũi cũng khụng nhận ra điều này. Chũi phõn thõn và tự hỏi mỡnh: Tại sao mỡnh lại khụng dựng chữ “thương”, chữ “vui” thay cho chữ “đau”? Hàng loạt cỏc cõu hỏi tu từ đặt ra, nhưng Chũi cũng khụng lớ giải được điều này.

Chỳng ta cú thể thấy phần lớn cỏc bài tạp văn trong Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư đan xen nhiều giọng điệu nhưng một trong những giọng điệu nổi bật là giọng triết lý tranh biện. Đú khụng phải là giọng điệu nặng nề, lờn gõn..., nú triết lý, tranh biện đấy nhưng nhẹ nhàng, sõu lắng và cũng rất thấu tỡnh đạt lý. Giọng điệu tuy tranh cói, triết lý nhưng

đằng sau nú là sự chõn thành, quan tõm, đầy lũng trắc ẩn, tin yờu của tỏc giả. Như Trần Hữu Dũng nhận định: “Đú là những người nặng tỡnh với cụng lý song khụng phải là thứ cụng lý khụ khan, quyết liệt của kẻ bị ỏp bức, búc lột của thời bị trị mà là thứ cụng lý đầy nhõn ỏi, giận nhưng khụng oỏn, trỏch nhưng khụng thự”. (Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, tr. 189 - 190).

Như vậy, giọng triết lý tranh biện trong Ngày mai của những ngày mai

của Nguyễn Ngọc Tư đó giỳp cho nhõn vật trong cỏc tỏc phẩm cú thể đưa ra được những quan điểm, triết lý, nhận định,... của mỡnh về những vấn đề liờn quan đến cuộc sống của con người.

3.3.2.3. Giọng suồng só, mộc mạc

Ấn tượng đầu tiờn khi đọc Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư là giọng điệu dõn dó mộc mạc trong những trang văn tả cảnh thiờn nhiờn, tả cảnh cuộc sống sinh hoạt của người dõn Nam Bộ. Đú là những trang viết về dũng sụng như: “Con sụng rừ ràng chẳng rộng là bao, bởi đứng ở đụi bờ cú thể ngờ ngợ mặt nhau. Vậy thỡ sụng phải rất sõu? Cú sõu lắm, sõu đến vụ cựng nờn mức sống, nếp sống, mới cỏch biệt như vậy”.

(Bờn sụng, tr. 19).

Và trong đoạn văn sau, cảnh sống, sinh hoạt của người dõn Nam Bộ được thể hiện rất rừ: “Cỳng kiếng xong, cỏnh đàn ụng tiếp tục chuyển sang đỏnh trận… ngoài sõn, cũn mỏ vẫn hỡ hụi trong bếp, vừa trụng chừng nồi thịt kho, vừa làm thịt nguội, sau lưng mỏ, củ cải với dưa leo đang chờ tới phiờn mỡnh để thành mún… Giống hệt cả nhà, miệng kờu cực mà hớn hở, như thể ngày cuối năm này khụng cú việc gỡ làm mới là niềm đau khổ lớn”.

(Khỳc ba mươi, tr. 81 - 82).

Đoạn văn trờn, nhà văn đó miờu tả lại khụng khớ nhộn nhịp của ngày ba mươi Tết và giọng điệu của Nguyễn Ngọc Tư ở đõy là kể lại, trần thuật lại những việc làm của mọi người trong ngày ba mươi Tết ấy. Chớnh nhờ giọng

điệu này mà ngày ba mươi Tết của người dõn Nam Bộ được hiện rất rừ chỉ với một trang văn ngắn gọn.

Giọng điệu dõn dó mộc mạc này giỳp Nguyễn Ngọc Tư trần thuật một cỏch dễ dàng với lời văn gần với văn núi, ở đú cú sự mộc mạc, dung dị khi núi về cuộc sống vất vả, thiếu thốn của người dõn Nam Bộ: “Bờn này, nhịp sống lừ đừ, người đàn ụng đang chậm rói vói lỳa cho gà ăn coi bộ khụng biết thời gian đang dồn đuổi chiều tới nơi rồi. Và khúi nhỡ nhựng trong những gian bếp tối, và những người già đó sống gần hết đời mờ mỏi, nằm đưa vừng trước hàng ba, tuềnh toàng trong những bộ bà ba cũ kỹ… lượm lặt từ cỏc trại xuồng” (Bờn sụng, tr. 19). Ngoài ra với giọng điệu này, cảnh sắc thiờn nhiờn Nam Bộ cũn tràn vào trong tỏc phẩm gần gũi, tự nhiờn như chớnh vựng đất ấy: “Hai bờn bờ, dừa nước chảy tràn. Dải màu xanh ngắt, da diết lờn trõn trời thi thoảng bị ngắt quóng bởi một cỏi bờn sụng, vài cõy tra treo những chựm chuụng vàng rực; bởi những lựm cõy dại, bỡm bỡm đem hoa tớm phủ trựm lờn; bởi những cỏi vú nhỏ cú đỏm trẻ tũn ten đỏnh đu cất lờn mẻ lưới đẫm nước…”.

(Làm sụng, tr. 86 - 87).

3.3.2.4. Giọng đụn hậu, chõn tỡnh

Nổi bật nhất trong tạp văn Nguyễn Ngọc Tư là giọng điệu đụn hậu, ấm ỏp, chõn tỡnh. Đõy là giọng điệu chủ đạo của Nguyễn Ngọc Tư. Giọng điệu này thể hiện rất rừ ở một tỡnh cảm thiết tha, một tấm lũng đụn hậu, sự thụng cảm sõu sắc, xút thương với những số phận, những cảnh đời của nhà văn. Đú là những trang văn viết về cuộc sống hẩm hiu, ộo le khụng may bị mắc bệnh của những con người trong chuyến xe đờm: “Đõu đú nghe tiếng thởi dài. Xe đờm thường trở theo nú những tiếng thở dài, những người sắp, đó và đang đối đầu với bệnh tật. “Cụ bỏc xuống bệnh viện nào? luụn là cõu hỏi của nhiều tài xế chạy đờm, họ biết con đường nào ngắn nhất, tiện nhất để đưa khỏch đến đú…ở thờm một bữa, là gỏnh nặng tiền trọ, tiền ăn…” (Xe đờm, tr. 186 - 187). Cỏi giọng đụn hậu, chõn tỡnh pha lẫn chỳt ngậm ngựi ấy

xuất phỏt từ tấm lũng nhõn hậu, chan chứa yờu thương, thấu hiểu, đồng cảm với nỗi đau của con người.

Giọng điệu trữ tỡnh sõu lắng cũng là nột nổi bật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư. Khụng ồn ào, phụ diễn trờn bề mặt, giọng văn của chị vừa dung dị, nhẹ nhàng, sõu lắng lại vừa trăn trở suy tư và đầy tõm trạng. Giọng văn của chị vừa trữ tỡnh nhẹ nhàng, vừa đầy tõm trạng suy tư được gọi ra bằng hàng loạt cõu văn buụng lơi, mềm mại. Cõu văn mang đầy chất thơ. Nú như khỳc nhạc lũng buụng ra mờnh mang, mờnh mang! Trong tạp văn của chị, chỳng ta bắt gặp hàng loạt cõu văn bỏ lửng, hàng loạt dấu “…” giữa những trang văn, hoặc kết thỳc mỗn tỏc phẩm như tõm trạng ngổn ngang thổn thức của nhà văn trước cảnh đời và tỡnh người như: “Và nước thỡ đõu thốm quan tõm mỡnh chảy về đõu…” (Nước chảy về đõu, tr. 176), “Gó cười, tỉnh bơ “Tại con nhớ Năm…”. Ờ, thỡ ai cũng nhớ” (Ở trọ, tr. 149)…

Như vậy, giọng điệu trong tập tạp văn Ngày mai của những ngày mai

của Nguyễn Ngọc Tư rất đa dạng: cú giọng tưng tửng vui vẻ; cú giọng dõn dó, mộc mạc; cú giọng đụn hậu, ấm ỏp, chõn tỡnh; cú giọng đồng cảm, xút thương; cú giọng trữ tỡnh sõu lắng… Điều này, gúp phần tạo nờn phong cỏch trần thuật độc đỏo ở nhà văn Nguyễn Ngọc Tư - người được mệnh danh là

“đặc sản miền Nam”. Và đõy cũng là giọng điệu cú sức thu hỳt độc giả trong

Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư. Chớnh bởi giọng điệu này đó làm cho văn của Nguyễn Ngọc Tư khụng thể lẫn với với bất cứ ai.

Tiểu kết chương 3

Trong chương 3 này, chỳng tụi đó đi vào tỡm hiểu cõu văn trong tập tạp văn Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư dưới cỏi nhỡn từ phương diện cấu tạo ngữ phỏp và tu từ cỳ phỏp. Dựa vào hai phương diện đú cõu văn của Nguyễn Ngọc Tư hiện lờn vụ cựng sinh động, đa dạng và phong phỳ. Trong Ngày mai của những ngày mai, cõu đơn được sử dụng nhiều hơn so với cõu ghộp và trong cỏc kiểu cõu đơn được Nguyễn Ngọc Tư sử dụng thỡ

cõu đơn bỡnh thường được sử dụng nhiều hơn hẳn cõu đơn đặc biệt. Khi được nhỡn từ gúc độ tu từ cỳ phỏp thỡ cõu văn được Nguyễn Ngọc Tư sử dụng trong

Ngày mai của những ngày mai là: súng đụi, lặp đầu, lặp cuối, cõu hỏi tu từ, cõu tỏch biệt... Ngoài đặc sắc trong việc tạo lập cõu văn, Nguyễn Ngọc Tư cũn để lại ấn tượng với độc giả nhờ sự độc đỏo trong việc xõy dựng kết cấu và sử dụng nhiều giọng điệu.

Về kết cấu, hầu hết những bài tạp văn trong Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư đi theo lối kết cấu tuyến tớnh; ngoài ra cũn đi theo xu hướng kết thỳc mở, bỏ ngỏ để tạo dư vị đằm sõu trong lũng độc giả. Cũn giọng điệu mà Nguyễn Ngọc Tư sử dụng trong tạp văn của mỡnh đú là giọng tưng tửng, vui vẻ; giọng triết lý tranh biện và giọng trần thuật để miờu tả lại cảnh sắc thiờn nhiờn, thể hiện rừ về nhõn vật và cuộc sống vất vả, thiếu thốn của con người nơi mảnh đất Nam Bộ. Tất cả những điều này đó mang lại giỏ trị nghệ thuật rừ rệt cho văn của Nguyễn Ngọc Tư và tạo nờn một phong cỏch nghệ thuật vừa truyền thống song cũng rất năng động, mới lạ, cỏ tớnh ở nhà văn.

KẾT LUẬN

Trong hành trỡnh đổi mới văn xuụi Việt Nam từ sau 1975 đến nay, Nguyễn Ngọc Tư là cõy bỳt để lại ấn tượng rừ rệt về sự độc đỏo của ngụn ngữ trong quỏ trỡnh sỏng tạo văn chương của mỡnh. Đặc sắc ngụn ngữ của Nguyễn Ngọc Tư thể hiện ở tất cả mọi thể loại, trong đú cú tạp văn.

Tạp văn là thể loại cú ưu thế là ngắn gọn, cụ đọng, năng động, linh hoạt, nhạy bộn trong phản ỏnh cuộc sống và khỏi quỏt được những vấn đề lớn mang tớnh chất chớnh trị xó hội. Là một nhà văn trẻ, nhạy cảm trước những vấn đề cú liờn quan đến con người và xó hội, Nguyễn Ngọc Tư đó đỳng đắn lựa chọn thể loại này để chuyển tải những tư tưởng, tỡnh cảm của mỡnh về cuộc sống, những mong một sự tỏc động kịp thời, ý nghỡa từ văn chương làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn.

Tạp văn cũng được Nguyễn Ngọc Tư sỏng tỏc khỏ nhiều trong đú cú tập tạp văn Ngày mai của nhũng ngày mai đọc rất hay và sõu sắc. Tạp văn thu hỳt người đọc bởi cỏch xõy dựng kết cấu đi theo lối liờn tưởng, so sỏnh, lắp gộp rất đặc sắc nhưng đặc biệt hơn cả là biệt tài sử dụng ngụn ngữ nghệ thuật trong tạp văn này của mỡnh.

Ở thể loại tạp văn, đặc biệt là tập tạp văn Ngày mai của những ngày mai

- Nguyễn Ngọc Tư đó cú lối sử dụng ngụn ngữ khỏ lý thỳ và đặc biệt.

1. Về từ ngữ, Nguyễn Ngọc Tư đó sử dụng những kiểu từ ngữ khỏc nhau rất đa dạng và phong phỳ và như: phương ngữ Nam Bộ, từ lỏy, từ hội thoại, thành ngữ... Chớnh sự đa dạng về mặt từ ngừ này đó làn nờn cỏi chất giọng “đa thanh” trong tạp văn của chị: đú là giọng điệu gần gũi, chia sẻ khi đề cập đến những số phận, những cảnh đời của cỏc nhõn vật; đú con là giọng cà kờ, dõn dó khi mụ tả những cõu chuyện nghề, chuyện đời... Cũng nhờ việc sử dụng từ ngừ đa dạng, phong phỳ đú mà tạp văn của chị khụng phải là những trang văn khụ khan, giỏo huấn mà nú rất uyển chuyển, linh hoạt, dễ đi vào lũng người đọc.

2. Về mặt cõu văn, để chuyển tải những nội dung thụng tin, Nguyễn Ngọc Tư đó tạo lập nhiều kiểu cõu cú kết cấu độc đỏo, trong đú, nổi bật là những kiểu cõu đơn bỡnh thường, cõu đơn cú thành phần phụ và cõu đơn mở rộng thành phần. Kiểu cõu đơn này được Nguyễn Ngọc Tư sử dụng nhiều hơn cả trong tạp văn của mỡnh. Cũn về kiểu cõu đặc biệt, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng cỏc kiểu cõu khuyết thành phần hay khụng rừ thành phần, kiểu cõu đặc biệt tỏch biệt và kiểu cõu đặc biệt tự thõn nhằm mục đớch nhấn mạnh cho

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ tạp văn nguyễn ngọc tư qua khảo sát ngày mai của những ngày mai (Trang 73 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w