6. Cấu trỳc khúa luận
3.1.1. Nhỡn chung về việc nghiờn cứu cõu trong tỏc phẩm văn xuụi nghệ thuật
nghệ thuật
Ở chương 2, chỳng ta đó thấy tầm quan trọng của từ ngữ trong việc thể hiện bản sắc của chủ thể sử dụng ngụn từ. Tuy nhiờn, đú mới chỉ là một bỡnh diện vấn đề quan trọng ở đõy là từ ngữ phải được tổ chức như thế nào để biểu đạt được những nội dung mà ở cấp độ từ ngữ khụng thể đảm nhiệm. Cõu là đơn vị giao tiếp cơ bản của ngụn ngữ. khỏc với cỏc đơn vị khỏc (từ, hỡnh vị…) cõu khụng cú sẵn mà nú được tạo ra bởi sự kết hợp giữa cỏc từ trong quỏ trỡnh con người sử dụng ngụn ngữ vào mục đớch giao tiếp, tư duy. Và dĩ nhiờn, đú cũng là đơn vị gúp phần quyết định cho việc định hỡnh một phong cỏch ngụn ngữ.
Trong sỏng tạo văn học, để cú những nột riờng, đặc sắc về cỳ phỏp thỡ khụng phải là chuyện đơn giản và mỗi người nghệ sỹ lại cú cỏch dựng từ, đặt cõu khỏc nhau khi sỏng tỏc.
Như chỳng ta đó biết, ngữ phỏp là những qui tắc chung, được hỡnh thành trong một thời gian dài, gắn với sự sinh tạo và phỏt triển của ngụn ngữ. Ngữ phỏp là một phạm trự phi cỏ thể cho nờn khụng thể xỏc định được vai trũ của bất cứ cỏ nhõn nào trong việc định hỡnh những quy tắc ngữ phỏp. Ngữ phỏp cú tớnh ổn định cao, ớt đổi thay theo thời gian, ớt biến thiờn bởi tỏc động của sự giao thoa ngụn ngữ cho nờn ngữ phỏp của một thứ tiếng khụng bao giờ bị trộn lẫn với ngữ phỏp của cỏc thứ tiếng khỏc. Như vậy, dự cú vốn hiểu biết về ngụn ngữ rất nhiều thỡ một cỏ nhõn cũng khụng thể đặt ra cho riờng mỡnh những quy tắc, những khuụn thước nằm ngoài cỏc luật lệ đó từng tồn tại trong một cộng đồng bản ngữ. Núi như vậy cũng cú nghĩa ngữ phỏp là lĩnh vực
khộp kớn, tự tại, chối từ mọi sự sỏng tạo, mọi tỡm tũi của cỏ nhõn. Nhưng chớnh trong khuụn khổ bú buộc, khộp kớn này mà người nghệ sỹ vẫn tỡm được cỏi phương thức ngữ phỏp để thể hiện trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh và tạo dấu ấn cho độc giả thỡ đú mới là người thực sự cú bản lĩnh sỏng tạo. Và trong thực tế sỏng tạo văn học, chỳng ta cú thể nhận diện những lối tạo cõu rất khỏc nhau ở những người viết cú tài năng. Cú người thớch viết những cõu ngắn, cộc lốc, chỉ cú nũng cốt C - V, khước từ những thành phần phụ như: trạng ngữ, bổ ngữ, đề ngữ... Cú người lại ưa những cõu văn dài, cấu trỳc phức tạp, cú nhiều thành phần phụ. Như vậy, sở thớch của từng cỏ nhõn là hết sức đa dạng.
Nhỡn một cỏch bao quỏt, ở phạm vi cỳ phỏp, cỏi riờng của nhà văn sẽ được thể hiện trờn mấy phương diện sau đõy: thứ nhất, ụng ta đó vận dụng thành cụng đến đõu những quy tắc ngữ phỏp một cỏch linh hoạt để tạo những biến thể trờn những mụ hỡnh đó cú; thứ hai, nhà văn cú những thúi quen gỡ đặc biệt về mặt diễn đạt qua cỏch tạo cõu; thứ ba, cỏc biện phỏp tu từ cỳ phỏp được sử dụng cú thực sự phỏt huy hiệu quả. Nếu đỏp ứng được cỏc đũi hỏi trờn đõy thỡ cõu văn trong tỏc phẩm của một tỏc giả mới thực sự in đậm dấu ấn riờng của chủ thể sỏng tạo đú; và một khi đó đạt được trỡnh độ ấy thỡ cũng cú nghĩa anh ta đó thể hiện được trong tỏc phẩm của mỡnh những nột cơ bản của ngụn ngữ tỏc giả. Với trỡnh sỏng tỏc của mỡnh, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư cũng tạo được những dấu ấn riờng trong cỏch đặt cõu. Trong khoỏ luận này chỳng tụi đi tỡm hiểu cõu văn Nguyễn Ngọc Tư nhỡn từ gúc độ cỳ phỏp và gúc độ tu từ cỳ phỏp.