6. Cấu trỳc khúa luận
3.1.2. Cõu văn trong Ngày mai của những ngày mai nhỡn từ gúc độ cấu tạo ngữ phỏp
cấu tạo ngữ phỏp
Ở đõy chỳng tụi chỉ bàn đến sự phõn lọai cõu dựa vào cấu tạo ngữ phỏp, tức là dựa vào cỏc thành tố cấu tạo nờn cõu để qua đú khảo sỏt cỏc kiểu cõu do Nguyễn Ngọc Tư sử dụng.
Xột về cấu trỳc ngữ phỏp, những bài tạp văn trong Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư cú cấu trỳc đa dạng, phong phỳ với đủ cỏc kiểu cõu: cõu đơn (cõu đơn bỡnh thường, cõu đơn đặc biệt), cõu ghộp (chớnh phụ, đẳng lập, qua lại, chuỗi). Trong đú tỷ lệ cõu đơn cao hơn tỷ lệ cõu ghộp là 2,4 lần. Thống kờ và phõn loại cõu theo cấu tạo ngữ phỏp, chỳng tụi đó khảo sỏt 229 cõu của 5 bài tạp văn trong Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư và phõn loại như sau:
Bảng 3: Cõu trong Ngày mai của những ngày mai phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp
TÁC PHẨM TỔNG SỐ CÂU
CÂU ĐƠN CÂU GHẫP BèNH THƯỜNG ĐẶC BIỆT Chõn khụng 49 29 (59%) 3 (6%) 17 (35%) A Tộp - km ký sự 58 37 (64%) 8 (14%) 13 (23%) Làm sụng 39 23 (59%) 3 (8%) 13 (33%)
Nước chảy về đõu 41 24 (58%) 4 (10%) 13 (32%)
Mờ mờ nhõn ảnh 42 28 (67%) 3 (7%) 11 (26%)
Tổng cộng 229 141 (62%) 21 (9%) 67 (29%)
Nhỡn vào bảng 3, chỳng ta thấy trong 5 bài tạp văn khảo sỏt trờn của Nguyễn Ngọc Tư cõu đơn cú tần số xuất hiện gấp 2,4 lần cõu ghộp. Trong nhúm cõu đơn thỡ cõu đơn bỡnh thường cú tần số cao hơn nhiều lần so với cõu đơn đặc biệt là: 62%/ 9%.
3.1.2.1. Cõu đơn
+ Cõu đơn bỡnh thường
Cõu đơn bỡnh thường là loại cõu cú hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ gắn bú chặt chẽ với nhau thụng qua mối quan hệ ngữ phỏp C - V, tạo nờn chỉnh thể thống nhất.
Cõu đơn bỡnh thường là loại cõu cú tần số xuất hiện rất cao trong
Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư. Dựa vào bảng 3, ta thấy trong 5 bài tạp văn của Nguyễn Ngọc Tư cõu đơn bỡnh thường chiếm tỷ lệ 141/ 229 cõu.
Vớ dụ:
(1) Người đi đường xỳm lại (Chõn khụng, tr. 6).
(2) Cỏi mũi xấu xớ cũng thụi mặc cảm. (Mờ mờ nhõn ảnh, tr. 181). (3) Chàng ta mặc cảm với cặp kớnh của mỡnh.
(Mờ mờ nhõnảnh, tr. 179). (4) Tiếng cười mở ra những phận người.
(Mờ mờ nhõn ảnh, tr. 180). (5) Ta đi về đõu đõy? (A Tộp - km ký sự, tr. 14). (6) A Tộp - 39 km. (A Tộp - km ký sự, tr. 12).
Xột về mặt cấu tạo chủ ngữ của những cõu ngắn thường do danh từ, đại từ, ngữ danh từ đảm nhận và vị ngữ thường do động từ, ngữ động từ, tớnh từ, ngữ tớnh từ đảm nhận.
+ Cõu đơn cú thành phần phụ
Đõy là loại cõu xuất hiện tương đối nhiều trong Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư. Qua khảo sỏt chỳng tụi nhận thấy cỏc cõu trong tạp văn của Nguyễn Ngọc Tư xuất hiện tương đối nhiều cỏc thành phần phụ trong cõu.
- Loại cõu cú thành phần phụ giải thớch
Trong cõu văn của Nguyễn Ngọc Tư thành phần này được đưa từ ngoài vào. Nú cú tỏc dụng bỡnh chỳ thờm, làm sỏng rừ thờm một chi tiết về một đối tượng, một hoàn cảnh, một sự vật, một hiện tượng... Phần phụ giải thớch này mang tớnh độc lập và được tỏch ra bằng một quóng ngắt trong cõu. Phần phụ này đứng sau đối tượng mà nú giải thớch.
Vớ dụ: “Cỏi cỏch mỡnh đi đường giống cỏi cỏch mỡnh leo nỳi, chống một gậy để thấy mỡnh lờn cao một chỳt, lại như cỏch mỡnh sống, vịn vào thành tớch gỡ dú, dự là bộ xớu (thớ dụ như tấm bằng cụng nhận “nữ hai giỏi”) để thấy những ngày thỏng đó qua khụng quỏ vụ nghĩa, để thấy mỡnh đó bước thờm một bước đời, phớa trước bớt dài, bớt mự mịt, chụng chờnh”.
(A Tộp - km ký sự, tr. 13). “A Tep - 46 km” (A Tộp - km ký sự, tr. 12).
“Đỏng lẽ tờn nhõn vật này là Nguyễn (lỳc này Nguyễn là tờn thịnh hành) nhưng nghĩ lại, gọi là Harry Potter là hợp lý” (Mờ mờ nhõnảnh, tr. 179).
“Anh nhỡn lại dũng sụng qua ống kớnh mỏy ảnh và thấy cả hai - anh và cỏi mỏy - đều bất lực, khụng thể chuyển tải, diễn tả, khụng thu gọn được cỏi đẹp mờnh mang, sõu thẳm này trong một vài bức hỡnh” (Làm sụng, tr. 87).
- Loại cõu cú thành phần phụ trạng ngữ
Loại cõu cú thành phần phụ trạng ngữ được Nguyễn Ngọc Tư sử dụng rất nhiều. Vị trớ của nú trong cõu tương đối linh hoạt, nhằm mục đớch biểu đạt thời gian, địa điểm, sự kiện...
Vớ dụ: “Bờn ấy, khúi đang lờn, những ngọn khúi ban đầu thỡ mảnh, khẽ khàng, dựng dằng, sau cuộn lờn day diết” (Mờ mờ nhõn ảnh, tr. 181).
“Hai bờn bờ, dừa nước chảy tràn” (Làm sụng, tr. 86). “Hồi nào giờ Harry chưa nhỡn đời lung linh như vậy”. (Mờ mờ nhõnảnh, tr. 179).
“Và trong đờm tối mịt mựng đờm nay, những con đường cũng khụng vỡ thế mà mất đi vẻ biến ảo, lung linh” (Nước chảy về đõu, tr. 175).
“Chiều nay, bờn chiếc tàu sắt nằm vựi giữa dũng, anh chợt nhận ra cỏi cỏch nước rẽ mỡnh khi đi qua khối thộp vụ tri này cũng giống như rẽ mỡnh đi qua đỏm chà, cỏi đăng, cỏi đú, chẳng khỏc gỡ hết, bởi sụng chỉ là sụng”.
“Bõy giờ cục sắt vụ duyờn mang tờn điện thoại cũng khụng thể reo lờn”. (A Tộp - km ký sự, tr. 13).
So với cỏc thành phần khỏc, thành phần phụ trạng ngữ được Nguyễn Ngọc Tư sử dụng nhiều trong Ngày mai của những ngày mai. Cỏc trạng ngữ mà Nguyễn Ngọc Tư sử dụng nhiều là trạng ngữ chỉ thời gian, khụng gian, chỉ mục đớch, chỉ nguyờn nhõn và trạng ngữ chỉ tỡnh hỡnh. Cỏc trạng ngữ này thường cú tỏc dụng nhấn mạnh thời gian, địa điển diễn ra sự việc, hiện tượng... ngoài ra nú cũn cú tỏc dụng tạo bối cảnh, làm nền cho cõu chuyện tiếp diễn.
- Cõu đơn cú thành phần phụ tỡnh thỏi
Nguyễn Ngọc Tư sử dụng kiểu cõu đơn cú thành phần phụ tỡnh thỏi nhằm thể hiện sự gọi đỏp của nhõn vật hoặc thể hiện thỏi độ, cảm xỳc khỏc nhau của nhõn vật trong tỏc phẩm.
Vớ dụ: “Sắp tới A Tộp, hẳn chỗ đú quan trọng lắm, sầm uất lắm nờn cột cõy số mới thụng tin liờn tục như vậy chớ” (A Tộp - km ký sự, tr. 14).
“Bởi cụ đơn chẳng phải là nỗi khiếp sợ của người đời sao?”. (Nước chảy về đõu, tr. 173).
“Ta đi về đõu đõy?” (A Tộp - km ký sự, tr. 14).
- Loại cõu cú thành phần vị ngữ phụ
Trong những bài tạp văn của mỡnh, Nguyễn Ngọc Tư khi viết cõu đơn cũn sử dụng thành phần phụ đú là “vị ngữ phụ”. Thành phần vị ngữ phụ này cú quan hệ rất chặt chẽ với chủ ngữ vớ dụ như: nếu như chủ ngữ là một đối tượng thỡ vị ngữ phụ là thuộc tớnh của đối tượng; nếu như chủ ngữ là chủ thể thỡ vị ngữ phụ là hành động của chủ thể. Về vị trớ thỡ vị ngữ phụ đứng trước chủ ngữ.
Vớ dụ: “Từ gió một cuộc đời rực rỡ, Harry bắt đầu sống với đụi mắt xuống cấp trầm trọng, mờ mịt, tầm nhỡn xa chưa đầy... một một”.
“Bỏ kớnh, tai Harry tự dưng cực quỏ chừng” (Mờ mờ nhõn ảnh, tr. 180). “Chào nhau lỳc thị trấn lờn đốn, một mỡnh em trở về thành phố”.
(Nước chảy về đõu, tr. 173).
“Nhởn nhơ được một đoạn đường, thỡ nú vấp cỏi rễ cõy, tộ nhào”. (Chõn khụng, tr. 6).
+ Cõu đơn mở rộng thành phần
Cõu đơn mở rộng thành phần là cõu đơn cú nhiều kết cấu C - V. Cỏc thành phần mở rộng là: chỳ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ,... Qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy cõu đơn dạng này chiếm tỷ lệ nhiều và gần như duy trỡ trong hầu hết cỏc bài tạp văn trong Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư. Kiểu cõu này cú những dạng sau:
- Cõu mở rộng thành phần chủ ngữ
Kiểu cõu này cú thành phần chủ ngữ là một kết cấu C - V xuất hiện khỏ nhiều trong Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư. Vớ dụ như sau:
“Mọi người hơi hoảng, bảo xụi gỡ ghờ vậy, thụi, đi”. (A Tộp - km ký sự, tr. 12).
“Cả đoàn người dựng thẳng lưng dậy, hăng hỏi bẻ tay rụm rốp, hồ hởi cười ha ha” (A Tộp - km ký sự, tr. 14).
“Chàng phự thủy suốt ngày chỉ lo học hành đỏnh đấm đó biết thẩn thờ, mộng mị” (Mờ mờ nhõn ảnh, tr. 180).
- Cõu mở rộng thành phần vị ngữ
Trong Ngày mai của những ngày mai, cõu văn mở rộng thành phần vị ngữ cũng được Nguyễn Ngọc Tư sử dụng nhiều.
Vớ dụ: “Múng chõn bị xước một mảng, mỏu ứa ra” (Chõn khụng, tr. 6). “Con bộ bệu bạo, khờ khạo “em tưởng khụng cú rễ cõy””.
“Nú ngú quanh, rưng rưng nhỡn cỏi cỏch người đời quan tõm đến mỡnh” (Chõn khụng, tr. 6).
“Và A Tộp là một cõy cầu vắng ngắt” (A Tộp - km ký sự, tr. 14).
- Cõu mở rộng thành phần trạng ngữ
Loại cõu này cũng được Nguyễn Ngọc Tư sử dụng nhiều trong tạp văn
Ngày mai của những ngày mai.
Vớ dụ: “Theo vũng bỏnh xe quay, ý nghĩ của em cũng trụi theo, đến nỗi em cũn khụng theo kịp mỡnh” (Nước chảy về đõu, tr. 174).
“Và trong đờm tối mịt mựng đờm nay, những con đường cũng khụng vỡ thế mà mất đi vẻ biến ảo, lung linh.” (Nước chảy về đõu, tr. 175).
3.1.2.2. Cõu đặc biệt
Cõu đặc biệt là kiểu cõu mà trờn bề mặt cấu tạo chỉ cú một thành phần do một từ hoặc một cụm danh từ, cụm tớnh từ, cụm động từ đảm nhận.
Trong cõu đơn cõu đặc biệt chia thành 3 nhúm: Cõu đơn đặc biệt tự thõn, cõu đơn đặc biệt tỉnh lược, cõu đơn đặc biệt tỏch biệt.
+ Cõu đơn đặc biệt tự thõn
Cõu đơn đặc biệt tự thõn là kiểu cõu chỉ do từ hoặc cụm từ cấu tạo nờn trong ngữ cảnh cho phộp.
Kiểu cõu này bao gồm 2 tiểu loại: Cõu đơn đặc biệt danh từ và cõu đơn đặc biệt vị từ. Cõu đơn đặc biệt danh từ do danh từ hoặc cụm danh từ đảm nhận, cõu đơn đặc biệt vị từ do động từ hay cụm động từ, hoặc do tớnh từ, cụm tớnh từ tạo nờn. Loại cõu này xuất hiện khỏ nhiều trong Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư.
Vớ dụ như sau:
“Hồ hởi” (A Tộp - km ký sự, tr. 11). “Hứng khởi” (A Tộp - km ký sự, tr. 11). “Nụn nao” (A Tộp - km ký sự, tr. 11). “Khủng khiếp” (A Tộp - km ký sự, tr. 14).
“Vắng rợn” (A Tộp - km ký sự, tr. 11). “Bỡnh dị” (Làm sụng, tr. 86).
“An nhiờn” (Làm sụng, tr. 86). “Tự tại” (Làm sụng, tr. 86). V.v...
+ Cõu đơn đặc biệt tỉnh lược
Đõy là kiểu cõu chỉ cú một hoặc một số thành phần hay núi cỏch khỏc là kiểu cõu khụng đầy đủ thành phần. Chỳng ta cú thể tỉnh lược đi một hoặc một số thành phần nào đú nhờ mối quan hệ của cõu được tỉnh lược với những cõu khỏc trong cựng một văn cảnh và cũng nhờ cỏc cõu trong văn cảnh mà cõu tỉnh lược cú khả năng phục hồi lại phần tỉnh lược của mỡnh để trở thành cõu đầy đủ cỏc thành phần. Cõu tỉnh lược chỉ xuất hiện nhiều trong văn cảnh hội thoại và cú quan hệ rất chặt chẽ với cõu trước đú. Loại cõu này được Nguyễn Ngọc Tư sử dụng khụng nhiều trong Ngày mai của những ngày mai.
Vớ dụ: “Cảm giỏc như xem một đoạn phim rời. Rất hài hước”. (Chõn khụng, tr. 5).
“Và A Tộp là một cõy cầu vắng ngắt. Nú cắt nỏt mọi hy vọng, nú trà đạp, cười nhạo nờn những nụn nao, chờ đợi của một đoàn người trờn một chặng đường đốo dài thăm thẳm, Xe chạy rướn lờn chỳt nữa, thấy cú đỳng mười cỏi nhà dõn nhưng khụng hàng quỏn gỡ rỏo. Tuyệt vọng thật”.
(A Tộp - km ký sự, tr. 14).
“Đời ớt màu sắc, khụng chúi gắt, mọi hỡnh khối trở về với sự đơn giản nhất, ớt chi tiết nhất. Quỏ hay!” (Mờ mờ nhõn ảnh, tr. 179).
“Từ gió một cuộc đời rực rỡ, Harry bắt đầu sống với đụi mắt xuống cấp trầm trọng, mờ mịt, tầm nhỡn xa chưa đầy... một một. Hồi nào giờ Hary cha nhỡn đời lung linh như vậy. Bõy giờ thỡ tha hồ mơ mộng. Những phố những nhà bỗng chờnh chao như trong khúi nắng” (Mờ mờ nhõn ảnh, tr. 179).
Đõy là kiểu cõu mà cấu tạo của chỳng chỉ cú một từ hoặc một cụm từ trờn bề mặt cõu chữ trong văn bản viết, nhờ mối quan hệ với những cõu lõn cận. Kiểu cõu này được hỡnh thành là do người viết tỏch một bộ phận bất kỳ của cõu chớnh ra thành cõu đơn nhằm mục đớch nhấn mạnh hoặc tạo nờn giỏ trị tu từ riờng. Trong Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư ta tỡm thấy một số vớ dụ như:
“Chào nhau lỳc thị trấn lờn đốn, một mỡnh em trở về thành phố. Bốn mưới cõy số. Bạn ỏi ngại cho đứa con gỏi đường xa vạn dặm, một mỡnh, trong đờm tối...” (Nước chảy về đõu, tr. 173).
“Người trờn xe khụng biết làm gỡ cho qua cơn hoang mang mệt mỏi này, đành ngú ra cột cõy số với một niềm hy vọng mónh liệt nào đú. Và cỏi bệ bờ tụng lựn beo lựn bớt được trõn trọng thỏi quỏ, qua được một cột cõy số, vài ba người lại reo lờn như gặp bạn cũ, gặp mỏ đi chợ mua bỏnh ỳ về. A Tộp - 50km” (A Tộp - km ký sự, tr. 11).
3.1.2.3. Cõu ghộp
Cõu ghộp là loại cõu cú từ hai kết cấu C - V trở lờn, trong đú kết cấu C - V này khụng bao hàm kết cấu C - V kia và mỗn kết cấu C - V tương đương với một nũng cốt cõu đơn. Cỏc kết cấu C - V cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất. Cõu ghộp được phõn ra làm 4 loại: cõu ghộp đẳng lập, cõu ghộp chớnh phụ, cõu ghộp qua lại, cõu ghộp chuỗi.
Trờn cơ sở lý thuyết đú, chỳng tụi tiến hành phõn loại cõu ghộp trong
Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư và nú được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4: Phõn loại cõu ghộp TÁC PHẨM TỔNG SỐ CÂU GHẫP CÂU Cể TỪ LIấN KẾT CÂU KHễNG Cể TỪ LIấN KẾT Chõn khụng 17 9 (53%) 8 (47%) A Tộp - km ký sự 13 5 (38%) 8 (62%) Làm sụng 13 4 (31%) 9 (69%)
Nước chảy về đõu 13 3 (23%) 10 (77%)
Mờ mờ nhõn ảnh 11 4 (36%) 7 (64%)
Tổng cộng 67 25 (37%) 42 (63%)
Kết quả thống kờ trong bảng 4 cho thấy cõu ghộp khụng cú từ liờn kết gấp 1,7 lần cõu ghộp cú từ liờn kết. Sau đõy chỳng ta đi vào tỡm hiểu đặc điểm cõu ghộp trong Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư.
+ Cõu ghộp khụng cú từ liờn kết (cõu ghộp chuỗi)
Cõu ghộp khụng cú từ liờn kết cú tần số xuất hiện nhiều hơn so với cõu ghộp cú từ liờn kết. Cõu ghộp khụng cú từ liờn kết cú số lượng 42/67 cõu chiếm 62% tổng số cõu ghộp. Mỗn cõu ghộp loại này gồm nhiều vế cõu liờn kết với nhau theo kiểu nối tiếp.
Vớ dụ: “Đời ớt màu sắc, khụng chúi gắt, mọi hỡnh khối trở về với sự đơn giản nhất, ớt chi tiết nhất” (Mờ mờ nhõn ảnh, tr. 179).
“Nghĩ chỏn về sự cụng bằng, em day sang những vỡ sao trờn trời, vệt đốn pha của nhười đồng hành, những cụ gỏi đứng bờn vệ đường thẹn thũ chờ người yờu tới, mựi cỏ đờm ngai ngỏi, giú đờm trong trẻo, mỏt lành...”.
(Mờ mờ nhõn ảnh, tr. 176).
“Con bộ ngơ ngỏc, nú quờn đi hoàn cảnh của mỡnh mới vừa đo đất”. (Chõn khụng, tr. 6).
“Cả giọng núi cũng rổn rảng, xởi lởi, cả cỏi nhỡn đen nhức xoỏy thẳng vào người đối diện làm chị toỏt lờn vẻ cứng cỏi, kiờn cường”.
(Làm sụng, tr. 85). + Cõu ghộp cú từ liờn kết
Loại cõu này cú tỷ lệ ớt hơn so với cõu ghộp khụng cú từ liờn kết.
Qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy cõu ghộp cú từ liờn kết gồm 25 cõu chiếm 38% trong tổng số cõu ghộp. Nghiờn cứu cõu ghộp cú từ liờn kết chỳng tụi thấy cú cỏc đặc điểm sau:
Trong cỏc cõu ghộp cú từ liờn kết thỡ cõu ghộp cú quan hệ từ chớnh phụ (cõu ghộp chớnh phụ) được sử dụng ớt hơn cõu ghộp cú quan hệ từ đẳng lập (cõu ghộp đẳng lập) cũn cõu ghộp qua lại cú cặp từ hụ ứng xuất hiện rất ớt.
Vớ dụ cõu ghộp chớnh phụ như: “Và họ thương con bộ vỡ họ đó ngấm được cỏi đau trơ trọi đú, ngấm được sự mạnh mẽ, vụ tỡnh của rễ cõy”.
(Chõn khụng, tr. 7).
“Sắp tới A Tộp, hẳn chỗ đú quan trọng lắm, sầm uất lắm nờn cột cõy số mới thụng tin liờn tục như vậy chớ” (A Tộp - km ký sự, tr. 14).
“Bõy giờ mới thấy mỡnh giống bốo, giống lục bỡnh vỡ cỏi sự vụ định miờn man đến tận chõn trời” (A Tộp - km ký sự, tr. 13-14).
“Bắt đầu nghĩ quẩn, tờ tỏi cả lũng nhưng khụng giỏm núi ra, nếu chiếc xe bỗng dưng nhừng nhẽo nằm ỡ ra thỡ đờm nay sẽ ngủ ở chốn đốo heo hỳt giú này, sẽ đúi, sẽ khỏt, điện thoại khụng súng nờn sẽ khụng thể cầu cứu được ai; trừ chờ xe của bạn đường đi qua trong điều kiện ba giờ đồng hồ mới cú một chiếc” (A Tộp - km ký sự, tr. 14).
Vớ dụ cõu ghộp đẳng lập như: “Tại sao rễ cõy nằm đõy mà con bộ khụng thấy” (Chõn khụng, tr. 6).
“Rễ cõy phải nằm đõy, điều đú là hợp lý nhưng con bộ này đõu đỏng bị thương, nú ngõy thơ và tội nghiệp quỏ chừng” (Chõn khụng, tr. 6).
“Người ta vẫn đang núi về vết thương của nú, gọi tờn nú nhưng tất cả đang xỳm quanh một con bộ nào đú, giống nú” (Chõn khụng, tr. 7).