Kết cấu trong Ngày mai của những ngày mai

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ tạp văn nguyễn ngọc tư qua khảo sát ngày mai của những ngày mai (Trang 66)

6. Cấu trỳc khúa luận

3.2.Kết cấu trong Ngày mai của những ngày mai

3.2.1. Giới thuyết về kết cấu

“Kết cấu” là toàn bộ tổ chức sinh động của tỏc phẩm. Đú là cỏch tổ chức, sắp xếp tạo ra mối quan hệ giữ cỏc yếu tố trong tỏc phẩm. Việc tổ chức, sắp xếp cac sự kiện phụ thuộc vào chất liệu đời sống nhưng phải dựa trờn khuynh hướng sỏng tỏc. Kết cấu phụ thuộc vào đặc trưng của thể loại, mỗn thể loại cú đặc điểm tổ chức hỡnh thức riờng. Kết cấu khụng đơn thuần là việc tổ chức, sắp xếp tạo ra mối quan hệ mà dụng ý của nhà văn là phải làm nổi bật chõn lý đời sống. Núi cỏch khỏc đú chớnh là quỏ trỡnh vật lộn của nhà văn với tư liệu đời sống để làm nổi bật chõn lý khỏch quan.

Tạp văn được xem là một thể loại trong tỏc phẩm “Ký”. Mặc dự cú đặc điểm riờng của thể nhưng tạp văn vẫn mang đặc điểm chung của loại ký. Tạp văn là một thể của loại ký, khụng cú cốt truyện, nú mang kết cấu - liờn tưởng. “Ở đú xen kẽ giữa sự kiện, con người với những đoạn nghị luận trữ tỡnh là tỷ lệ khỏ lớn của nhõn vật trần thuật” [47 tr. 298].

3.2.2. Một số kết cấu thường gặp trong Ngày mai của những ngày mai

3.2.2.1. Lối kết cấu tuyến tớnh

Tuyến tớnh là sự phõn bố nối tiếp nhau cỏc yếu tố của chỉnh thể lời núi (trong cõu) và chỉnh thể văn bản. Là tớnh liờn tục của cỏc yếu tố phỏt ngụn kộo dài trong chuỗi lời núi. Yếu tố nọ tiếp sau yếu tố kia theo trật tự trong thời gian (nếu là ngụn ngữ ở dạng núi) hoặc trong khụng gian (nếu là ngụn ngữ ở dạng viết).

Trong tạp văn của mỡnh, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng kết cấu tuyến tớnh khỏ nhiều. tiờu biểu như cỏc bài: A Tộp - km ký sự, Khỳc ba mươi, Vỏn cờ, Ở trọ

Bằng việc sử dụng lối kết cấu theo trật tự tuyến tớnh, cỏc sự kiện, hiện tượng tự nhiờn và những hành động của nhõn vật cứ như thế trỡnh tự xuất hiện trong trang viết của chị.

Vớ dụ: trong bài tạp văn A Tộp - km ký sự, lối kết cấu theo tuyến tớnh được thể hiện ở cuộc hành trỡnh của mọi người khi đi A Tộp. Bắt đầu cuộc hành trỡnh mọi người rất hỏo hức, hứng khởi… chờ đợi một chuyến đi may mắn, vui vẻ, thành cụng. Nhưng khi cuộc hành trỡnh đi được một quóng thỡ những cảm giỏc cú từ đầu đó tan biến hết. Đường đi cú nhiều khỳc quanh nguy hiểm và trờn đoạn đường đi đú khụng cú nhiều hàng quỏn cho mọi người dừng chõn để nghỉ ngơi, uống nước. Sự mệt mỏi và cơn đúi đó ập đến rất nhanh cho nờn mọi người ngúng trụng A Tộp…Cuối cựng thỡ cũng đến đớch và “A Tộp là một cõy cầu vắng ngắt”, nú là sụp đổ mọi hy vọng của những người tham gia cuộc hành trỡnh đú.

Trong Khỳc ba mươi, lối kết cấu theo tuyến tớnh được thể hiện ở chỗ, ngay mở đầu tỏc phẩm, nhà văn giới thiệu khụng khớ của buổi sỏng ngày ba mươi Tết với hỡnh ảnh của người mỏ. Tiếp sau đú, chị núi đến những cụng việc việc của mỗi thành viờn trong gia đỡnh như: mỏ, ba, chị…cũn tụi con nớt thỡ “chạy đi chạy lại” khoe ỏo mới. Đoạn văn kết thỳc của bài nờu lờn nhận định rằng: “Tụi nhỏ khụng biết, mói về sau, khi lớn lờn, trong ký ức Tết ấu thơ, những ngày mựng rất nhạt, đơn điệu, chỉ chơi và chơi. Những bữa Ba Mươi luụn sống động, lung linh những mồ hụi, những nụ cười, những khoan khoỏi, những ngọt ngào…” (Khỳc ba mươi, tr. 83).

Và hầu hết cỏc bài tạp văn trong Ngày mai của những ngày mai đều được xõy dựng theo lối kết cấu tuyến tớnh. Lối kết cấu này tạo cho cỏc sự kiện, những hỡnh ảnh, hành động của nhõn vật trong cỏc bài tạp văn của Nguyễn Ngọc Tư diễn ra một cỏch trỡnh tự theo mạch lụgic của nú. Nhờ lối kết cấu này mà tạp văn của Nguyễn Ngọc Tư khắc hoạ được một cỏch sinh động về con người và cuộc sống Nam Bộ nơi đõy. Những sự vật, hiện tượng;

những cỏ nhõn; những sinh hoạt thường ngày… của con người, của cuộc sống đời thường hiện lờn trong những trang văn của chị một rất rừ nột như vậy là nhờ vào kiểu kết cấu lụgic, tuyến tớnh này. Chớnh điều này đó làm cho văn của Nguyễn Ngọc Tư dễ đi vào lũng người đọc và để lại được ấn tượng sõu đậm trong lũng độc giả.

3.2.2.2. Đi theo xu hướng kết thỳc mở

“Kết thỳc cũn gọi là mở nỳt, là một trong những thành phần của cốt truyện thường tiếp theo ngay sau đỉnh điểm, đảm nhiệm chức năng thể hiện tỡnh trạng cuối cựng của xung đột được miểu tả trong tỏc phẩm.

Những phần kết thỳc của cỏc tỏc phẩm cụ thể hết sức đa dạng. Cú kết thỳc đỏnh dấu sự giải quyết trọn vẹn xung đột được miờu tả trong tỏc phẩm, lại cú kết thỳc tuy đỏnh dấu sự xúa bỏ tớnh cỏch và số phận của nhõn, vật nhưng mõu thuẫn vẫn cú thể tiếp tục căng thẳng hoặc chưa bị xúa bỏ” [21, tr.157 -158].

Nguyễn Ngọc Tư là cõy bỳt truyện ngắn được nhiều độc giả yờu thớch. Cỏc tạp văn của chị cũng được độc giả hào hứng đún nhận. Khụng chỉ lối vào đầu rất tự nhiờn, cú duyờn mà kết thỳc tỏc phẩm cũng rất thỳ vị, độc đỏo, giàu ý tưởng. Chị từng tõm sự trong bài phỏng vấn của bỏo Hà Nội Mới ra ngày 10/5/2004: “Tụi sợ viết phần vào đầu, bởi vỡ lối viết truyện của tụi phần vào đầu rất quan trọng, diễn biến toàn bộ cõu chuyện hoàn toàn ảnh hưởng và bị chi phối ở cỏi phần vào đầu ấy. Đặc biệt tụi thớch viết kết và muốn sỏng tạo thờm hay dừng ở đõu cũng được” [25].

Cuộc sống vốn đa dạng, phức tạp, văn chương cũng vỡ thế phải đa dạng. Trong cuộc sống cũng như trong văn chương, một kết thỳc bất ngờ bao giờ cũng chưa đựng kịch tớnh và sự thỳ vị, đặc biệt sẽ gõy ấn tượng sõu xa, tạo cho tỏc phẩm cú dư ba. Việc xõy dựng một kết thỳc ấn tượng và chứa đựng nhiều ý nghĩa là một trong cỏc yếu tố làm nờn sức hấp dẫn của cỏc tỏc phẩm văn học.

Những bài tạp văn trong Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư cũng xõy dựng những cỏch kết thỳc theo chiều hướng “mở”, “để ngỏ” của suy tưởng rất hay. Cú những tỏc phẩm kết lại hoàn hảo, lấp lỏnh một niềm tin. Song cũng cú những tỏc phẩm kết lại dường như trong đú cú sự đắn đo, tranh chấp giữa cỏc cặp phạm trự: được - mất, đỳng - sai, phải - trỏi, cho - nhận; cú những tỏc phẩm phải đi đến kết luận cuối cựng bằng dấu chấm lửng, tạo khoảng trống cho sự liờn tưởng của người đọc về cỏc vấn đề của con người và xó hội. Tỏc giả tõm sự: “Lỳc mới viết truyện tụi thường thớch những cỏi kết cú hậu. Sau này tụi thấy rằng những cỏi kết khụng cú hậu hoặc bỏ lửng thường để lại những ấn tượng đặc biệt trong lũng độc giả và buộc họ phải suy nghĩ theo những chiều hướng khỏc nhau, điều đú sẽ làm họ nhớ những cõu chuyện của mỡnh lõu hơn” [25].

Xột về mặt thẩm mỹ thỡ những cỏi kết trọn vẹn, viờn món hay tạo nờn cảm giỏc thỏa món, đắc ý trong lũng người đọc vỡ vậy nú cũng dễ bị chỡm khuất, dễ bị lóng quờn. Cũn những cỏi kết tạo độ “mở”, mang nỗi buồn thỡ luụn để lại trong chỳng ta cảm xỳc sõu sắc hơn, day dứt hơn nờn nú cũng khụng dễ quờn trong lũng người đọc.

Cú thể thấy, cỏch kết thỳc trong Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư rất đa dạng phong phỳ. Nhưng hầu hết là cỏch kết gợi nhiều suy nghĩ, kờu gọi sự “đồng sỏng tạo” của người đọc. Để cho “độ mở” của đoạn kết được mở rộng, tạo nờn độ tin cậy, quyền chủ động của người đọc và trong cỏc tạp văn của chị thường cú khoảng trống ở cuối truyện.

Trước hết, đú kiểu kết thỳc bằng sự liờn tưởng, gợi sự so sỏnh như trong Người giàu cũng... giấu, Những cõy gũn lạc, Tiền bối, thầy và bạn,...

Trong Những cõy gũn lạc, cú kết thỳc mở gợi sự so sỏnh là: “Sao gũn khụng về bờ kinh, liếp chuối, về cỏi nơi cũn những người nghốo chờ thỏng Ba về hỏi bụng gũn để chăm chỳt nõng niu giấc ngủ cho người thõn? Sao những

cõy gũn lại đứng đõy, treo trựm trỏi trờn cao, như những dấu chấm than buụng lửng bờn trời, buốt nhức.

Những cõy gũn đi lạc? Hóy chớnh đứa trẻ xưa đó lạc?”. (Những cõy gũn lạc, tr. 128).

Tỏc giả so sỏnh những cõy gũn treo những trỏi trờn cao như những dấu chấm than buụng lửng bờn trời.

Những bài tạp văn trong Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư cũng cú kết thỳc thể hiện sự gợi lại những kỷ niệm như trong tỏc phẩm Ngồi buồn nhớ ngoại ta xưa, Vườn cũ, Cũn gỡ khi vẫy chào nhau?!, Đất chỏy,... Kiểu kết thỳc này càng làm tăng thờm hiệu quả nghệ thuật mà tỏc giả muốn đạt tới.

Kiểu kết thỳc dự đoỏn việc theo ý nghĩ, theo phỏng đoỏn cũng được tỏc giả sử dụng trong một số tỏc phẩm như Tiền bối, thầy và bạn, Ở trọ, Đói bạn,... Chẳng hạn như trong Ở trọ, nhõn vật Năm ở xúm trọ ngoài giờ làm việc thỡ năm cũn trồng rau và nhũng cõy ăn quả trờn mảnh đất hoang tàn ở xúm trọ của mỡnh. Năm giống như con dó tràng xe cỏt vậy nhưng đến khi giồng cải cứng cỏp thỡ Năm xin làm việc ở một nhà mỏy lớn và Năm chuyển đờn nơi khỏc cho gần cụng ty mới. Trong xúm trọ cú nhõn vật tờn gó, trước kia gó sống lạnh lựng và luộm thuộm, khụng quan tõm đến mọi người nhưng khi Năm đi gó đó thay đổi. Chiều đú, người ta thấy gó xỏch cỏi thựng tưới lọm thọm trong sõn, gó đó mua sơn về để trang hoàng lại xúm trọ của mỡnh. Và xuụi theo dũng suy nghĩ, theo phỏng đoỏn thỡ ở đõu đú trong thành phố đụng đỳc này, Năm chắc cũng đang ngắm nghớa chốn trọ mới, nú cũng hoang tàn và Năm sẽ khiến nú biết núi, biết hỏt, biết nhảy mỳa... như lần đầu tiờn Năm đến xúm trọ này.

Song dường như trong Ngày mai của những ngày mai, kiểu kết thỳc vừa được sử dụng nhiều, vừa giàu hàm ý nhất là những cỏi kết nờu phản đề (chủ yếu bằng cỏc cõu hỏi). Ta tỡm thẩy cỏch kết thỳc này trong rất nhiều tỏc phẩm

như: Những cõy gũn lạc, Giữa bầy đàn, Đất chỏy... Cỏch kết thỳc mở cũng được Nguyễn Ngọc Tư sử dụng nhiều đú là ở cuối những tỏc phẩm nhà văn để dấu (...) bỏ ngỏ để cho người đọc tự hiểu, để cho mỗn người đọc cú cỏch hiểu vấn đề khỏc nhau cú thể đưa ra nhiều cỏch suy luận về kết thỳc khỏc nhau như trong những tỏc phẩm sau: Chi tiết, Đường chõn trời thỡ xa, Hạt gửi mựa sau, Khỳc ba mươi, Làm sụng, Lỏng giềng một thuở,...

Vớ dụ: “Tụi thớch nhỡn cỏc chị trờn vừng, đưa con, hỏt vọng cổ thật hiền, nhưng cuộc đời lắm khi buộc cỏc chị phải cặp nỏch xấp đơn từ ra đường, đi lờu bờu trong nắng, mỏi mờ trong uất ức, trong chờ đợi, hy vọng...

Cũng đành...” (Đường chõn trời thỡ xa, tr. 56). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hay như trong cỏch kết thỳc sau nhà văn cũng dựng dấu (...).

“Tụi nhỏ khụng biết, mói về sau, khi lớn lờn, trong ký ức Tết ấu thơ, những ngày mựng rất nhạt, đơn điệu, chỉ chơi và chơi. Nhưng bữa Ba Mươi luụn sống động, lung linh những mơ hồ, những nụ cười, những khoan khoỏi, những ngọt ngào...” (Khỳc ba mươi, tr. 83).

Cỏch kết thỳc trong Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư dự ở hỡnh thức nào thỡ rốt cuộc nú cũng cú những độ “mở”, vẫn tạo được khoảng “lặng” trong lũng độc giả. Nú như là một cuộc gặp gỡ đầy thỳ vị và đến lỳc chia tay cũn để lại dư vị đằm sõu trong lũng mỗi người, làm cho chỳng ta phải nhớ đến như nhớ một người bạn thõn quen đi xa song vẫn hẹn ngày quay lại, cho ta cảm giỏc nhớ nhung, bồi hồi, mong ngúng. Và đú là cỏi hồn của Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư, mà lối kết thỳc tỏc phẩm đó gúp một phần cụng khụng nhỏ.

3.3. Giọng điệu trong Ngày mai của những ngày mai3.3.1. Giới thuyết về giọng điệu 3.3.1. Giới thuyết về giọng điệu

Lep Tụnxtụi từng núi: “Cỏi khú nhất khi bắt tay vào một tỏc phẩm mới khụng phải là chuyện đề tài, tư liệu, mà là phải chọn được một giọng điệu thớch hợp...”.

Trong đời sống hằng ngày, giọng điệu là giọng núi, lời núi biểu thị một thỏi độ tỡnh cảm nhất định. Cũn trong văn học giọng điệu là thỏi độ, tỡnh cảm của nhà văn đối với sự vật, hiện tượng được miờu tả mà người đọc cú thể cảm nhận được qua sắc thỏi biểu cảm của lời văn. Thỏi độ tỡnh cảm ấy được bộc lộ qua nhiều yếu tố, nhiều phương diện khỏc của lời văn nghệ thuật. Giọng điệu là một phạm trự thẩm mĩ của văn học, một yếu tố quan trọng để tạo nờn phong cỏch nhà văn.

Theo Từ điển thuật ngữ văn học thỡ giọng điệu chớnh là: “Thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miờu tả thể hiện trong lời văn quy định cỏch xưng hụ, gọi tờn, dựng từ, sắc điệu, tỡnh cảm, cỏch cảm thụ xa, gần, thõn, sơ, thành kớnh hay suồng só, ngợi ca hay chõm biếm...

Giọng điệu phản ỏnh lập trường xó hội, thỏi độ tỡnh cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tỏc giả, cú vai trũ rất lớn trong việc tạo nờn phong cỏch nhà văn và tỏc dụng truyền cảm cho người đọc. Thiếu một giọng điệu nhất định, nhà văn chưa thể viết ra được tỏc phẩm, mặc dự đó cú đủ tài liệu và sắp xếp trong hệ thống nhõn vật” [21, tr. 134 - 135].

Núi như vậy cú nghĩa là giọng điệu là một yếu tố quan trọng gúp phần giới thiệu cho phong cỏch của tỏc giả, tỏc giả ấy cú ghi được ấn tượng với người đọc hay khụng thỡ phải xỏc định nhờ giọng điệu. Giọng điệu là một phạm trự thẩm mĩ tạo nờn phong cỏch của tỏc giả. Tỏc phẩm phải thật sự cú một giọng điệu riờng hay phải tạo ra trong đú một hệ thống giọng điệu riờng,

mụi trường giọng điệu này là thước đo quan trọng đỏnh giỏ tài năng của một người nghệ sỹ.

Nguyễn Ngọc Tư là một nhà văn hoạt động nghệ thuật rất nghiờm tỳc, và rất biết cỏch thể hiện những điều chị muốn núi. Một trong những cỏch khẳng định bản thõn là tạo ra giọng điệu riờng trong sỏng tỏc, cỏi riờng đú khụng bị lẫn vào bất cứ một ai và trong một mụi trường văn học rộng lớn người ta vẫn cú thể nhận ra được.

3.3.2. Một số sắc thỏi giọng điệu trong Ngày mai của những ngày mai

3.3.2.1. Giọng tưng tửng, vui vui

Ngụn ngữ tạp văn của Nguyễn Ngọc Tư là thứ ngụn ngữ dõn dó, khụng quan cỏch, khụng cầu kỡ, khụng trau chuốt nờn giọng văn của chị cũng tưng tửng vui vui. Ta cú thể bắt gặp giọng văn này trong một phong cỏch rất hồn nhiờn, vụ tư, trẻ trung của Nguyễn Ngọc Tư trong cỏc tỏc phẩm như: A Tộp - km ký sự, Cũn gỡ khi vẫy chào nhau?!, Khỳc ba mươi, Ở trọ, Ngày mai của những ngày mai,...

Giọng tưng tửng, vui vẻ được Nguyễn Ngọc Tư sử dụng trong tạp văn của mỡnh và nú được thể hiện trong cỏc đoạn văn sau:

“Sau này, chẳng ai cũn băn khoăn khi thấy cảnh Năm đi làm về là sắn tay ỏo cặm cụi lau dọn, trang hoàng căn phũng trọ, chẳng ai bần thần khi Năm chăm chỳt từng mầm cõy, từng cỏi lỏ sõu. Để một bữa sau đợt mưa dai dẳng, người ta ra nhỡn trời, bắt gặp vạt sõn rực rỡ. Bụi mồng tơi xanh mướt, quơ quơ mấy cỏi tược trong giú tỡm chỗ để quấn quýt, để leo. Hàng hẹ kiểng trổ bụng, đủ tớm cả một gúc lũng, đủ kiờu hónh với mấy cỏi bụng lồng đốn đỏ chúi. Và cỏi giồng cải gieo lẫn trong mấy bụi hành cũng mải miết xanh”.

(Ở trọ, tr. 147).

Đoạn văn trờn Nguyễn Ngọc Tư sử dụng ngụn từ trong sỏng, nhẹ nhàng

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ tạp văn nguyễn ngọc tư qua khảo sát ngày mai của những ngày mai (Trang 66)