0
Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Ảnh hưởng của độ ẩm

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG NẤM BẠCH CƯƠNG (BEAUVERIA BASSIANA) PHÒNG TRỪ SÂU HẠI LẠC TẠI NGHI ĐỨC THÀNH PHỐ VINH NGHỆ AN (Trang 38 -43 )

Sự sinh trưởng của nấm Bạch cương (Beauveria bassiana) phụ thuộc mạnh mẽ vào độ ẩm. Độ ẩm cao cú lợi cho sự nảy mầm và sinh trưởng của sợi nấm, nhưng nhiệt độ thấp lại cú lợi cho duy trỡ sự sống của nấm. Độ ẩm thấp làm nấm phỏt triển chậm.

Vỡ vậy chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu ảnh hưởng của độ ẩm lờn tốc độ phỏt triển của nấm Bạch cương (Beauveria bassiana) để tỡm hiểu ngưỡng độ ẩm tối ưu cho sự phỏt triển của chỳng, từ đú làm cơ sở điều chỉnh độ ẩm thớch hợp trong quỏ trỡnh sản xuất nấm để thu sinh khối đạt hiệu quả cao.

Chỳng tụi đó bố trớ thớ nghiệm như sau: Đặt lụ thớ nghiệm trong tủ sinh trưởng Growtheabinet (do hóng Contherm sản xuất) điều chỉnh ở nhiệt độ 300 C, nhưng ở cỏc độ ẩm khỏc nhau 25, 50, 75, 100%. Mỗi cụng thức được lặp lại 3 lần. Đo đường kớnh khuẩn lạc từ khi xuất hiện đến ngày thứ ba và xỏc định tốc độ sinh trưởng của chủng nấm Bạch cương (Beauveria bassiana)

theo Blackman (1981).

Kết quả thu được được trỡnh bày ở bảng 3.5

Bảng 3.5: Ảnh hưởng của độ ẩm đến sinh trưởng, phỏt triển của nấm Bạch cương (Beauveria bassiana)

Độ ẩm RH (%) Thời gian (h) Cỏc chỉ tiờu d (mm) D (mm) P (%) Vp (%) 25 24-72 2,25 3,35 48,88 2,29 50 24-72 4,05 7,76 91,60 7,73 75 24-72 13,11 52,96 307,38 83,02 100 24-72 12,55 46,07 267,09 69,83 Ghi chỳ:

d: Đo đường kớnh khuẩn lạc ở thời điểm t1 = 24h D: Đo đường kớnh khuẩn lạc ở thời điểm t2 = 72h

Từ bảng 3.5 cho thấy: Với cựng một điều kiện thớ nghiệm như nhau nhưng khỏc nhau về độ ẩm, sau khi nuụi cấy ở thời điểm 24h và 72h chỳng tụi ghi cỏc kết quả thớ nghiệm:

- Ở RH = 25%: Sự sinh trưởng đạt 48,88% và tốc độ sinh trưởng là 2,29%/ngày.

- Ở RH = 50%: Sự sinh trưởng đạt 91,60% và tốc độ sinh trưởng là 7,73%/ngày.

- Ở RH = 75%: Sự sinh trưởng đạt 307,38% và tốc độ sinh trưởng là 83,02%/ngày.

- Ở RH = 100%: Sự sinh trưởng đạt 267,09% và tốc độ sinh trưởng là 69,83%/ngày.

Như vậy: Với RH = 75% thỡ nấm Bạch cương (Beauveria bassiana) cú tốc độ sinh trưởng tốt nhất (gấp 36,25 lần so với ở RH = 25%), tiếp theo ở RH = 100%. Ở RH = 50% tốc độ sinh trưởng trung bỡnh và chậm nhất ở RH = 25%.

Từ đú ta thấy độ ẩm thớch hợp nhất cho nấm sinh trưởng ở RH = 75%, sau đú là RH = 100%, sinh trưởng kộm nhất ở RH = 25%.

Mặc dự ở điều kịờn khụ (50 – 75%) và rất ẩm (100%) nấm Bạch cương

(Beauveria bassiana) vẫn sinh trưởng được chứng tỏ chủng cú tớnh thớch nghi rộng và sử dụng được trong cỏc mựa vụ khỏc nhau.

Biểu đồ dưới đõy sẽ cho thấy rừ hơn kết quả ở bảng 3.5

Biểu đồ 3.3: So sỏnh sự sinh trưởng của nấm Bạch cương (Beauveria bassiana) ở cỏc độ ẩm khỏc nhau

Qua biểu đồ 3.3 cho thấy: Ở RH = 75% sự sinh trưởng của nấm cao vượt trội so với cỏc độ ẩm khỏc, tiếp đú ở RH = 100% và thấp nhất ở RH = 25%. Do đú để nhõn giống chủng nấm Bạch cương (Beauveria bassiana)thỡ nờn nuụi trong mụi trường cú độ ẩm 75% và khi sử dụng chế phẩm nấm để diệt

sõu hại cần phun ở điều kiện độ ẩm cao ≥ 75% để đạt hiệu quả diệt sõu cao nhất.

3.6.3. Ảnh hưởng của pH

pH ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng, đến sự nảy mầm cũng như sự hỡnh thành bào tử của nấm Bạch cương (Beauveria bassiana). Nếu mụi trường cú độ pH quỏ cao hoặc quỏ thấp thỡ nấm Bạch cương (Beauveria bassiana) sẽ khụng sinh trưởng được, thậm chớ cú thể chết.

Chỳng tụi tiến hành nuụi cấy nấm Bạch cương (Beauveria bassiana) trờn mụi trường Czapeck, trong điều kiện nhiệt độ thớch hợp 300C và độ ẩm tối thớch 75% ở cỏc độ pH khỏc nhau (3 - 9), mỗi cụng thức được lặp lại 3 lần. Đo đường kớnh khuẩn lạc từ khi xuất hiện đến ngày thứ ba và xỏc định tốc độ sinh trưởng của nấm Bạch cương (Beauveria bassiana) theo Blackman (1981). Kết quả thu đượcđược trỡnh bày ở bảng 3.6

Bảng 3.6:Ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng, phỏt triển của nấm Bạch cương (Beauveria bassiana)

pH Thời gian (h) Cỏc chỉ tiờu d (mm) D (mm) P (%) Vp (%) 3 24-72 3,40 5,14 51,17 3,63 4 24-72 3,62 6,02 66,29 5,00 5 24-72 12,10 30,96 155,86 39,29 6 24-72 12,10 34,28 183,30 46,20 7 24-72 11,45 27,85 143,23 34,16 8 24-72 11,04 21,62 95,23 22,04 9 24-72 4,65 8,13 74,84 7,25 Ghi chỳ:

d: Đo đường kớnh khuẩn lạc ở thời điểm t1 = 24h D: Đo đường kớnh khuẩn lạc ở thời điểm t2 = 72h

- Với pH = 3: Sự sinh trưởng đạt 51,17% và tốc độ sinh trưởng là 3,63%/ngày.

- Với pH = 4: Sự sinh trưởng đạt 66,29% và tốc độ sinh trưởng là 5,00%/ngày.

- Với pH = 5: Sự sinh trưởng đạt 155,86% và tốc độ sinh trưởng là 39,29%/ngày.

- Với pH = 6: Sự sinh trưởng đạt 183,30% và tốc độ sinh trưởng là 46,20%/ngày.

- Với pH = 7: Sự sinh trưởng đạt 143,23% và tốc độ sinh trưởng là 34,16%/ngày.

- Với pH = 8: Sự sinh trưởng đạt 95,83% và tốc độ sinh trưởng là 22,04%/ngày.

- Với pH = 9: Sự sinh trưởng đạt 74,84% và tốc độ sinh trưởng là 7,25%/ngày.

Từ đú cho thấy: pH = 6 cú tốc độ sinh trưởng nhanh nhất, sau đú ở pH = 5, pH = 7, pH = 8 và tốc độ sinh trưởng chậm ở pH = 4 và pH = 9, chậm nhất ở pH = 3.

Như vậy: Nấm sinh trưởng được trong khoảng pH từ 3 – 9, chứng tỏ chủng cú tớnh thớch nghi rộng. Ngưỡng pH thớch hợp cho nấm sinh trưởng ở pH từ 5 – 7, trong đú thớch hợp nhất ở pH = 6, sinh trưởng chậm nhất ở pH = 3.

Biểu đồ 3.4: So sỏnh sự sinh trưởng của nấm Bạch cương (Beauveria bassiana) ở cỏc độ pH khỏc nhau

Qua biểu đồ 3.4 cho thấy:

Đường biểu diễn tốc độ sinh trưởng theo pH cú xu hướng đi lờn cao rồi xuống thấp dần. Ở pH = 6 sự sinh trưởng của nấm cú chiều cao lớn nhất, sau đú là pH = 5 và pH = 7, ở pH = 8 cú chiều cao trung bỡnh, thấp hơn là pH = 4 và pH = 9 và thấp nhất ở pH = 3. Như vậy trong khoảng pH từ 5 – 7 nấm sinh trưởng, phỏt triển tốt và thớch hợp nhất ở pH = 6. Để nhõn giống thỡ cần nuụi chủng nấm ở pH tối ưu (pH = 6).

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG NẤM BẠCH CƯƠNG (BEAUVERIA BASSIANA) PHÒNG TRỪ SÂU HẠI LẠC TẠI NGHI ĐỨC THÀNH PHỐ VINH NGHỆ AN (Trang 38 -43 )

×