petri ở cỏc độ ẩm: 25, 50, 75, 100%. Cỏc đĩa này được đặt trong tủ sinh trưởng Growth cabinet (do hóng Contherm sản xuất) và điều chỉnh độ ẩm phự hợp tương ứng. Đo đường kớnh khuẩn lạc đến ngày thứ ba. Sau đú tớnh vận tốc sinh trưởng theo Blackman (1981).
2.2.8. Phương phỏp nghiờn cứu ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng, phỏttriển của nấm Bạch cương (Beauveria bassiana) triển của nấm Bạch cương (Beauveria bassiana)
Chủng nấm Bạch cương (Beauveria bassiana) được nuụi trờn mụi trường Czapeck cú pH là 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Đo đường kớnh khuẩn lạc của chủng nấm từ khi xuất hiện đến ngày thứ 3 ở cỏc độ pH. Sau đú xỏc định tốc độ sinh trưởng theo Blackman (1981).
2.2.9. Phương phỏp thử nghiệm hoạt tớnh diệt sõu hại lạc của nấm Bạchcương (Beauveria bassiana) cương (Beauveria bassiana)
- Thu thập cỏc mẫu sõu hại lạc ở xó Nghi Đức, cỏc cỏ thể được lựa chọn cú sức khỏe bỡnh thường, chiều dài trung bỡnh khoảng 2cm.
- Chuẩn bị giống nấm: Nấm Bạch cương (Beauveria bassiana) được nuụi sau 7 ngày ở 30oC, sau đú lấy 1g nấm Bạch cương (Beauveria bassiana) bao gồm toàn bộ hệ sợi và bào tử nấm hũa vào 9ml nước cất vụ trựng, lắc đều để cho bào tử nấm được giải phúng ra. Rồi lọc bỏ bó ta được dịch huyền phự bào tử nấm. Từ đú pha loóng đến cỏc độ pha loóng 10-2, 10-4, 10-6, 10-8 chuẩn bị cho thớ nghiệm.
- Tiến hành thớ nghiệm:
+ Mỗi lụ thớ nghiệm gồm 20 con sõu được nuụi trong chậu nhựa cú phủ vải màn với nguồn thức ăn là lỏ lạc cũn tươi được bổ sung 2 ngày/lần.
+ Phun dịch huyền phự bào tử nấm ở cỏc độ pha loóng 10-2, 10-4, 10-6, 10-8 lờn cỏc chậu thớ nghiệm đó được đỏnh dấu, riờng chậu đối chứng khụng phun nấm.
+ Kiểm tra tỡnh trạng sức khỏe của sõu, tỷ lệ sõu chết từ ngày thứ nhất đến khi chết.
Chương III
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả điều tra thực địa tại Nghi Đức – TP Vinh – Nghệ An
Ngày 1/7/2008 xó Nghi Đức (trước đõy thuộc huyện Nghi Lộc) sỏt nhập và trở thành xó trực thuộc TP Vinh. Với diện tớch rộng 562 ha, Nghi Đức hội tụ nhiều lợi thế về vị trớ địa lý, địa hỡnh và cỏc điều kiện xó hội để phỏt triển toàn diện [4].
Kinh tế nụng nghiệp Nghi Đức đó cú những bước tăng trưởng khỏ nhờ tớch cực chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, xõy dựng mụ hỡnh kinh tế tổng hợp, tăng cường ỏp dụng khoa học kỹ thuật, đưa cỏc giống cõy con cú năng suất, hiệu quả kinh tế cao vào sản xuất.
Trao đổi với chỳng tụi, ụng Hoàng Văn Thanh – Chủ tịch UBND xó cho biết: Trong những năm gần đõy xó ưu tiờn phỏt triển cõy lạc vỡ cõy lạc khụng yờu cầu quỏ khắt khe về kỹ thuật, dễ chăm súc so với cỏc cõy trồng khỏc như lỳa. Đồng thời đem lại năng suất và lợi nhuận cao. Đặc biệt điều kiện tự nhiờn, đất đai thổ nhưỡng, khớ hậu thời tiết ở xó Nghi Đức rất thuận lợi cho việc trồng lạc. Toàn xó trồng 100% là giống mới, chủ yếu là L14. Giống này cho năng suất cao, chất lượng tốt (củ đều, chắc sỏng, tỷ lệ thành phần trờn 70%. Lạc được trồng vào 2 vụ: Vụ Thu Đụng (8 – 10), Xuõn Hố (1- 4). Trong đú vụ Thu Đụng trồng được 190 ha lạc, năng suất 2,2 tấn/ha, sản lượng 418 tấn (2007).
Tuy nhiờn ở những vụ này thời tiết ấm, độ ẩm cao, xen kẽ cỏc đợt khụng khớ lạnh kốm theo mưa và sương mự, rất thuận lợi cho cỏc đối tượng dịch hại phỏt sinh gõy hại làm giảm năng suất cõy trồng.
Qua điều tra nghiờn cứu trờn về 2000m2 tại Nghi Đức – TP Vinh – Nghệ An chỳng tụi đó thu được kết quả sau: Giai đoạn lạc ra hoa – đõm tỉa là giai đoạn
cõy lạc bắt đầu tớch luỹ mạnh chất dinh dưỡng ở cỏc bộ phận cành lỏ và mầm hoa do đú mật độ cỏc loài sõu đều cú xu hướng tăng mạnh, phổ biến cỏc loài sõu thuộc họ ngài đờm (Noctuidoe) như sõu khoang, sõu xanh, sõu đo xanh, sõu xỏm, sõu cuốn lỏ với mật độ trung bỡnh 3 - 5 con/m2, cục bộ 15 – 25 con/m2. Giai đoạn lạc tạo quả và chắc mật độ sõu hại vẫn cao đặc biệt mật độ sõu khoang 19 con/m2, chõu chấu 20 con/m2. Chỳng cú thể cắn lỏ hoặc đục lỏ, cắn mầm, đục thõn, đục rễ, đục hoa, đục quả, đục hạt ảnh hưởng nghiờm trọng đến năng suất của lạc.