Mối quan hệ của khu hệ thực vật núi Tháp Sơn với các khu hệ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực núi tháp sơn xã hậu thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an (Trang 61 - 77)

khác (Bắc Quỳnh Lưu, Pù Mát)

Chúng tôi đã lập bảng so sánh hệ thực vật núi Tháp Sơn với hệ thực vật Bắc Quỳnh Lưu và Vườn Quốc gia Pù Mát. Kết quả so sánh được thể hiện ở các bảng số liệu (bảng 3.10, bảng 3.11, hình 3.5).

Bảng 3.10. So sánh số loài trên đơn vị diện tích giữa Tháp Sơn với Bắc Quỳnh Lưu và Pù Mát

Chỉ tiêu so sánh Diện tích (ha) Số loài Mật độ (loài/ha)

Tháp Sơn 50 288 5,760

Bắc Quỳnh Lưu [2] 6.240 516 0,083

Pù Mát [55] 91.213 2494 0,027

Qua bảng 3.10 số loài trên 1ha diện tích ở Tháp Sơn cao hơn nhiều so với Bắc Quỳnh Lưu và Pù Mát. Điều này cho thấy rằng số loài không tỷ lệ thuận với diện tích của nó.

Bảng 3.11. So sánh chỉ số họ, chi của Tháp Sơn với các chỉ số của Bắc Quỳnh Lưu và Pù Mát

Chỉ số Tháp Sơn Bắc Quỳnh Lưu [2] Pù Mát [55]

If (chỉ số họ) 3,39 5,27 12,35

Ig (chỉ số chi) 1,50 1,70 2,68

Hình 3.5. Biểu đồ so sánh chỉ số họ, chi của Tháp Sơn với các chỉ số của Bắc Quỳnh Lưu và Pù Mát

Qua bảng 3.11 và hình 3.5, ta thấy chỉ số họ, chi của hệ thực vật núi Tháp Sơn thấp hơn so với các hệ thực vật Bắc Quỳnh Lưu và thấp hơn hẳn so với hệ thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát, điều này là hợp lôgic vì VQG Pù Mát là địa điểm được điều tra đầy đủ với các phương pháp đa dạng và quy mô trên một diện tích rộng lớn. Còn khu hệ nghiên cứu núi Tháp Sơn chúng tôi mới điều tra bước đầu, thời gian ngắn, chưa được thẩm định đầy đủ và điều tra trên một diện tích nhỏ hẹp nên kết quả còn rất hạn chế.

2,26 5,27 1,70 12,35 3,10 4,61 2,68 3,39 1,50

Tháp Sơn Bắc Quỳnh Lưu Pù Mát

Khu hệ Chỉ số

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu thảm thực vật ở Tháp Sơn, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Về cấu trúc phân loại

* Hệ thực vật Tháp Sơn là hệ thực vật núi đất, gồm 288 loài, 192 chi của 85 họ thuộc 3 ngành thực vật bậc cao có mạch (Polypodiophyta, Pinophyta, Magnoliophyta). Sự phân bố của các taxon trong các ngành không đồng đều trong đó ngành Mộc lan (Magnoliophyta) là đa dạng nhất, chiếm tới 83,53% tổng số loài.

* Trong ngành Mộc lan thì lớp Mộc lan chiếm ưu thế (86,25%) so với lớp Hành (13,75%). Tỷ trọng giữa hai lớp này là Ma./Li. = 6,27.

* Các họ đa dạng nhất là: Euphorbiaceae, Rubiaceae, Myrtaceae, Poaceae, Fabaceae, Lauraceae, Asteraceae, Mimosaceae, Theaceae, Annonaceae.

* Các chi đa dạng nhất là: Syzygium, Antidesma, Ardisia, Elaeocapus, Hedyotis, Acacia, Ficus, Litsea.

2. Về phổ dạng sống

Hệ thực vật Tháp Sơn có phổ dạng sống như sau:

SB = 88,26Ph + 0,71Ch + 2,13Hm + 3,56Cr + 5,34Th 3. Về giá trị nguồn tài nguyên thực vật

* Hệ thực vật Tháp Sơn có nhiều loài cây có giá trị kinh tế cao vàcho nhiều công dụng. Cây được dùng làm thuốc có số loài cao nhất với 107 loài, chiếm 37,15%; cây lấy gỗ 47 loài, chiếm 16,32%; cây ăn được có 25 loài, chiếm 8,68%; cây cho dầu hoặc tinh dầu có 15 loài, chiếm 5,21%; cây làm thức ăn chăn nuôi có 9 loài, chiếm 3,13%; cây làm cảnh có 11 loài, chiếm 3,82%; còn các cây có giá trị khác có 8 loài, chiếm 3,13% tổng số loài trong hệ.

* Hệ thực vật Tháp Sơn có 6 loài có nguy cơ tuyệt chủng được ghi trong Sách đỏ Việt Nam, chiếm 2,08% tổng số loài thực vật ở khu vực nghiên cứu.

4. Về mối quan hệ với các khu hệ thực vật khác

* Hệ thực vật Tháp Sơn có mật độ loài cao hơn nhiều so với Bắc Quỳnh Lưu và Pù Mát.

* Hệ thực vật Tháp Sơn có chỉ số họ và chỉ số chi thấp hơn ở Bắc Quỳnh Lưu và thấp hơn hẳn so với hệ thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát

KIẾN NGHỊ

Trong một thời gian tương đối ngắn, mặc dù địa hình và diện tích nghiên cứu không lớn nhưng đề tài còn có nhiều vấn đề chưa được nghiên cứu đầy đủ, thỏa đáng. Chúng tôi mong rằng đề tài sẽ được nghiên cứu một cách có hệ thống hơn về thành phần loài, rộng hơn về quy mô diện tích

nghiên cứu để đánh giá tính đa dạng của khu hệ thực vật nơi đây nói riêng và ở cả Yên Thành – Nghệ An nói chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Phạm Hồng Ban, 1999. Nghiên cứu đa dạng thực vật sau nương rẫy ở vùng đệm Pù Mát - Nghệ An. Luận án Tiến sĩ sinh học.

2. Phạm Hồng Ban, Nguyễn Mỹ Hoàn, Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài (2009), “Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở Bắc Quỳnh Lưu - Nghệ An”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hội Nghị Khoa học Toàn quốc. Lần thứ 3, Hà Nội, 22/10/2009, NXB. Nông Nghiệp, 454-460.

3. Nguyễn Tiến Bân, 1997. Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Nguyễn Tiến Bân, 2000. Thực vật chí Việt Nam, Tập 1: Họ Na - Annonaceae. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

Nam. Tập 2,3. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc và cộng sự, 1984.

Danh lục thực vật Tây Nguyên. Viện sinh học - Viện khoa học Việt Nam, Hà Nội.

7. Nguyễn Tiến Bân, Vũ Xuân Phương và cộng sự, 2000. Thực vật chí Việt Nam. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

8. Bộ Khoa học công nghệ - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2007. Sách đỏ Việt Nam - Phần thực vật. Nxb Khoa học Tự nhiên và công nghệ.

9. Lê Trần Chấn, 1990. Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn - Hòa Bình. Luận án PTS.

10. Lê Trần Chấn và cộng sự, 1999. Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

11. Đặng Quang Châu, Nguyễn Văn Luyện, Nguyễn Thị Quý, 1999.

Một số kết quả ban đầu về điều tra thành phần loài thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An. Tuyển tập các công trình hội thảo ĐDSH Bắc Trường Sơn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Võ Văn Chi, 1997. Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nxb Y học, Hà Nội. 13. Võ Văn Chi, 2007. Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam. Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

14. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, 1978. Phân loại thực vật - Thực vật bậc cao. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

15. Võ Văn Chi, Trần Hợp, 1999 - 2003. Cây cỏ có ích ở Việt Nam, Tập I, II. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Vũ Văn Chuyên, 1976. Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc. Nxb Y học, Hà Nội.

17. Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp, 1987. Địa lý các họ cây Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

18. Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên, 1997. Tiếp cận sinh thái nhân văn và phát triển bền vững miền núi Tây Nam Nghệ An. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

19 Chu Văn Dũng, 1998. Đa dạng sinh học ở các khu bảo tồn ở Nghệ An. Tạp chí Lâm nghiệp số 11 và 12/98.

20. Vũ Cao Đàm, 1996. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

21. Ban chấp hành Đảng bộ ĐCSVN – Huyện Yên Thành, 2010. Lịch sử Đảng bộ huyện Yên Thành (1930 – 2005). Nxb Chính trị Quốc gia. 22. Nguyễn Kim Điều, Lê Minh Nhiệm, 1995. Sau 50 năm nhìn lại

nguồn tài nguyên rừng Nghệ An. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học sinh thái nông lâm nghiệp bền vững trung du và miền núi Nghệ An. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Tr: 34 - 36

23. Nguyễn Thị Hạnh, 1999. Nghiên cứu các loại cây thuốc của dân tộc Thái ở huyện Con Cuông - Nghệ An. Luận án Tiến sĩ sinh học

24. Phạm Hoàng Hộ, 1970 - 1972. Cây cỏ miền Nam Việt Nam, 2 tập. Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn.

25. Phạm Hoàng Hộ, 1991 - 1993. Cây cỏ Việt Nam. 3 tập. Nxb Mê Kông, Santa Anna/Montreal.

26. Phạm Hoàng Hộ, 1999 - 2000. Cây cỏ Việt Nam, Tập 1 - 3. Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.

27. Hoàng Hoè, 1998. Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng Việt Nam. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

28. Trần Hợp, 2002. Tài nguyên cây gỗ Việt Nam. Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 29. Hutchinson J, 1978. Những họ thực vật có hoa, Tập 1 và 2, (Nguyễn Thạch

Bích và Vũ Văn Chuyên dịch). Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

30. Lê Khả Kế, (Chủ biên) và cộng sự, 1969 - 1976. Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, Tập I đến VI. Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

31. Lê Vũ Khôi, 1999. Địa lý sinh vật. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 32. Nguyễn Khắc Khôi, 2002. Thực vật chí Việt Nam. Tập 3: Họ Cói –

Cyperaceae. Nxb KH & KT, Hà Nội.

33. Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ, 1996. Tính đa dạng thực vật ở Cúc Phương. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

34. R.M. Klein, D.T. Clein, 1979. Phương pháp nghiên cứu thực vật, Tập 1. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

35. Trần Thị Kim Liên, 2002. Thực vật chí Việt Nam. Tập 4: Họ Đơn nem – Myrsinaceae. Nxb KH & KT, Hà Nội

36. Phan Kế Lộc, 1998. “Tính đa dạng của hệ thực vật Việt Nam (Kết quả kiểm kê thành phần loài)”, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 2, 10 – 15.

37. Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc, 1997. Lưu vựu sông Đà. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

38. Phan Kế Lộc và cộng sự, 2005. Giá trị của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông trong việc bảo tồn tính đa dạng thực vật. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

39. Đỗ Tất Lợi, 2009. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

40 Trần Đình Lý và cộng sự, 1993. 1900 loài có ích. Nxb Thế giới.

41. Trần Đình Lý, 2005. Thực vật chí Việt Nam. Tập 5: Họ Trúc đào – Apocynaceae. Nxb KH & KT, Hà Nội.

42. Nguyễn Minh Nghị, 1970. Từ điển Latinh - Việt, tên thực vật. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

43. Ngô Trực Nhã, Nguyễn Thị Hạnh, 1995. Đặc điểm về cấu trúc một số cây thuốc ở Trung du và miền núi tỉnh Nghệ An. Tuyển tập công trình NCKH sinh thái nông lâm nghiệp bền vững ở Trung du và miền núi Nghệ An. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

44. Ngô Trực Nhã, Trần Đình Lý, 1995. Một số kết quả điều tra về cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế và các cây trồng trong vườn của một số dân tộc Trung du và miền núi tỉnh Nghệ An. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học sinh thái nông lâm nghiệp bền vững ở Trung du và miền núi Nghệ An. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

45. Vũ Xuân Phương, 2005. Thực vật chí Việt Nam. Họ Cỏ roi ngựa – Verbenaceae. Nxb KH & KT, Hà Nội.

46. Lê Văn Phượng, 1982. Một số đặc điểm Nghệ Tĩnh. Nxb Nghệ Tĩnh. 47. Nguyễn Thị Quý, Đặng Quang Châu, 1999. Góp phần nghiên cứu thành

phần loài dương xỉ KBT thiên nhiên Pù Mát Nghệ An. Tuyển tập công trình hội thảo ĐDSH Bắc Trường Sơn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 48. Richard P. W., 1969. Rừng mưa nhiệt đới. Tập 1-3. (Vương Tấn Nhị

dịch). Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

49. Hoàng Thị Sản, Chủ biên. Huỳnh Thị Bé, 1998. Thực hành phân loại thực vật. Nxb Giáo dục.

50. SFNC, 2001. Pù Mát - Điều tra đa dạng sinh học của một khu bảo vệ ở Việt Nam. Nxb Lao động xã hội, Hà Nội,

51. Tạp chí Sinh học, 1994. Số chuyên đề hệ thực vật Việt Nam, Tập 16 - Số 4. Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia Việt Nam. 52. Nguyễn Nghĩa Thìn, 1992. Danh lục thực vật Cúc Phương. Nxb

Khoa học và Kỷ thuật, Hà Nội.

53. Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997. Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học.

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

54. Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004. Đa dạng di truyền và tài nguyên thực vật. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

55. Nguyễn Nghĩa Thìn, Phan Thanh Nhàn, 2004. Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

56. Nguyễn Nghĩa Thìn, 2006. Đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang Tuyên Quang. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

57. Nguyễn Nghĩa Thìn (Chủ biên), 2007. Giáo trình phân loại học thực vật. Nxb Hà Nội.

58. Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004. Hệ thực vật và đa dạng loài. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

59. Nguyễn Nghĩa Thìn, 1999. Khóa xác định và hệ thống phân loại họ Thầu dầu Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

60. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã, 2001. Cây thuốc của đồng bào Thái Con Cuông - Nghệ An. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 61. Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô, 2003. Đa dạng hệ nấm và hệ

thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

62. Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy, 2004. Hệ thống học thực vật. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

63. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời, 1998. Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Pan. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

64. Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường Đại học quốc gia Hà Nội, 2001. Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập 1. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

kỷ thuật, Hà Nội.

66. Viện điều tra quy hoạch rừng, 1970 - 1988. Cây gỗ rừng Việt Nam.

Nxb Nông thôn, Hà Nội.

TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI

67. Aubréville, A., J. Leroy. et Ph. Morat, Rodacteurs, 1960 - 2003.

Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, fasc. 1-29, Paris.

68. Brummitt R. K., 1992. Vascular Plant families and general. Royal Botanic Gardens, Kew.

69. Henry Lecomte, 1907 – 1951. Flora générale de I’ Indo-Chine. 7 tomes, Paris.

70. Nguyen Nghia Thin, 1993. Preliminary study of erthenophar macology in Luong Son, Ha Son Binh Province, Vietnam. Revue Pharmaceutique.

71. Nguyen Nghia Thin, 1997. State of botanical research in Vietnam which specical reference. Proc. NCST Vietnam.

72. Nguyen Nghia Thin, 1995. Euphorbia of Vietnam. Publishing House Agriculture, Hanoi.

Bên ngoài và bên trong khu vực nghiên cứu

Tác giả và một số hình ảnh ở khu vực nghiên cứu

Ngát vàng

(Gironniera subaequalis Planch.)

Lấu bò

(Psychotria serpens L.)

Dây lửa harmand (Rourea harmandiana Pierre)

Tơ xanh

(Cassytha filiformis L.)

Trâm đất

(Memecylon edule Roxb.) Kim đầu bông

(Blumea fistulosa (Roxb.) Kurz)

Thoa

(Acmena acuminatissimum

(Blume.) Merr. & Perry) Duối tích lan

(Streblus zeylanicus (Thwaites) Kurz)

Lim xanh - Erythrophleum fordii Olive

Tứ thư mũi

(Tetrastigma apiculatum Gagnep.)

Giom bắc bộ

(Melodinus tonkinensis Pitard)

Từ poilane

(Dioscorea poilanei Prain & Burk.) Lài trâu pandacaque

(Tabermaemontana pandacaqui

Poir. in Lamk.)

Dùi trống trung bộ

(Eriocaulon annamensis(Ardisia tsangiiCơm nguội tsang E. Walker) Lecomte)

Cồng giây

(Calophyllum pisiferum Planch. & Triana)

Hương bài

Trang dọt sành

(Duperrea pavettaefolia (Kurz) Pitard)

Cà na mũi nhọn

(Canarium subulatum Guillaum.)

Gai xanh

(Severinia monophylla (L.) Tanaka) (Pyrrosia piloselloidesRáng tai chuột vảy ốc (L.) M. G. Price)

Dây chiều

(Tetracera scandens (L.) Merr. )

Riềng henrry

(Alpinia hainanensis K. Schum.)

Trèn bắc bộ

(Tarenna tonkinensis Pitard)

Vắp sét

O bì

(Opilia amentacea Roxb.)

Hoàng cành nhiều hoa

(Xanthophytum polyanthum Pitard) Tứ thư đài dài

(Tetrastigma longisepalum Gagnep.)

Máu chó petelot (Knema petelotii Merr.)

Trường mật

(Pometia pinnata Forst. & Forst.)

Bách bộ đá

(Stemonea saxorum Gagnep.) Chơn trà nhật

(Eurya japonica Thunb.)

Găng cơm

(Randia eseulenta (Lour.) Merr.) Kim cang petelot

(Smilax petelotii T. Koyama)

Trường mật

(Pometia pinnata Forst. & Forst.) Bách bộ đá

(Stemonea saxorum Gagnep.) Dây gắm

(Gnetum formosum Markgr)

Cồng nước

(Calophyllum dongnaiense Pierre)

Trâm tro

(Syzygium tephroides (Hance) Merr. & Perry)

Kim cang không lông (Smilax glabra Wall. ex Roxb.)

Đồng tiền lông

(Phyllodium elegans (Lour.) Desv)

Gụ lau

(Sindora tonkinensis A. Chev. ex K.S.S. Lars.)

Thị

(Diospyros decandra Lour ) Mai vàng

(Ochna integerrima (Lour.) Merr.) Bồ ngót

(Sauropus androgynus (L.) Merr.)

Săng sáp

(Donella lanceolata (Blume) Aubr.)

Hà thủ ô nam

(Streptocaulon juventas (Lour.) Merr.) Cáp xoan ngược

(Capparis acutifolia Sweet ssp.abovata

Jacobs)

Bời lời ba vì

(Litsea baviensis Lecomte)

Lim xanh

(Erythrophleum fordii Olive)

Chổi sẻ

Lát hoa

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực núi tháp sơn xã hậu thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an (Trang 61 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w