Hoà tan 0,01 mol CuSO4.5H2O trong 5ml nớc cất 2 lần (dung dịch A). Hoà tan 0,02 mol thiosemicacbazit (Thsc) trong 15ml dung môi rợu êtylic - nớc (10ml rợu êtylíc – 5ml nớc) (dung dịch B).
Đổ từ từ dung dịch B vào dung dịch A đồng thời khấy trộn đều và đun nhẹ ở 30 - 400C trên bếp cách thuỷ. Để lắng thu đợc phức màu xanh lục thẩm, phức rắn đợc lọc rửa bằng nớc cất 2 lần và rợu etylic. Sau đó đợc bảo quản trong bình hút ẩm.
II.2.2. Phức đa phối tử của Cu (II) với L-alanin và thiosemicacbazit:
Phức rắn đa phối tử Cu (II) với L-alanin và thiosemicacbazit đợc tổng hợp nh sau:
Hoà tan 0,01 mol CuSO4.5H2O trong 5ml nớc cất 2 lần (dung dịch A). Hoà tan 0,02 mol thiosemicacbazit trong 15ml dung môi rợu - nớc (10ml rợu - 5ml nớc) dung dịch B.
Hoà tan 0,01 mol L.alanin vào 10ml nớc cất 2 lần (dung dịch C). Cho dung dịch C vào cốc thuỷ tinh chứa dung dịch A khuấy kĩ, sau đó cho tiếp dung dịch B vào, điều chỉnh pH = 5 - 6; khuấy thật kĩ ở nhiệt độ 50 - 600C. Khấy kĩ trong thời gian 5 - 6 giờ. Để nguội, lắng. Lọc lấy kết tủa, rửa nhiều lần bằng nớc cất và rợu etylic, sau đó cho vào bình hút ẩm để phức kết tinh. Phức chất thu đ- ợc có màu nâu vàng.
II.3. Xác định hàm lợng kim loại trong các phức tổng hợp đợc.
Lấy một lợng chính xác từng phức cho vào chén sứ chịu nhiệt, tro hoá mẫu bằng H2SO4 98%. Đun cho đến khi có khói trắng bay ra, thêm vào vài giọt H2O2 đặc rồi tiếp tục đun nóng cho đến khi có khói trắng bay ra. Lặp lại các thao tác cho đến khi mẫu bị phá huỷ hoàn toàn. Cho toàn bộ dung dịch thu đợc vào bình định mức 50ml rồi chuẩn độ bằng phơng pháp complexon với chỉ thị Murexit. Chuẩn độ 3 lần lấy kết quả trung bình.
Đối với dung dịch Cu2+: mỗi lần lấy chính xác 5ml dung dịch sau khi phá mẫu, thêm dung dịch đệm NH3 + NH4Cl (đến pH = 8 - 9) thêm vài giọt chỉ thị Murexít. Chuẩn độ bằng dung dịch EDTA cho tới khi dung dịch chuyển từ màu vàng da cam sang màu đỏ tím thì dừng lại nếu chuyển sang màu hồng thì cho thêm một ít dung dịch đệm vào, dung dịch chuyển sang màu hồng và tiếp tục chuẩn độ cho đến màu đỏ tím thì dừng lại.
Phơng trình chuẩn độ:
M2+ + H2Y2-→ MY2- + 2H+
Từ đó có thể tính đợc hàm lợng kim loại có trong phức chất theo công thức sau:
Số mol kim loại M trong mẫu: + − 2 2 10 . M EDTA V V .V Số mg ion kim loại M trong mẫu:
+ − 2 2 10 . M EDTA V V .V.AM
Trong đó: AM là nguyên tử gam của kim loại M V là thể tích của hình định mức (V=50 ml) VM2+
là thể tích mẫu chuẩn độ % M theo thực nghiệm:
+ − 2 . 1000 . . . 10 . 2 M M EDTA V m A V V Trong đó:
m: Khối lợng mẫu đem cân. Kết quả đợc thể hiện ở bảng 3.1
II.4. Kỹ thuật thực nghiệm
II.4.1. Phơng pháp phổ hấp thụ electron
Phổ hấp thụ electron của thiosemicacbazit, L-alanin và các phức đơn phối tử và đa phối tử của Cu (II) với nó đợc đo trên máy quang phổ tử ngoại ở bớc sóng 190-400nm trong dung môi rợu metanol kết quả đợc ghi ở các hình 3 – 7 và ở bảng 3.2