II. CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:
2. Kĩ năng: 3 Thái độ:
3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ
.
2. Học sinh: Ôn lại định nghĩa các đơn vị: N/m2, W, W/m2…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1( phút): Tìm hiểu về âm, nguồn âm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trình chiếu
- Âm là gì? (Click liên kết) + Theo nghĩa hẹp: sóng truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn → tai → màng nhĩ dao động → cảm giác âm.
+ Nghĩa rộng: tất cả các sóng cơ, bất kể chúng có gây cảm giác âm hay không.
- HS nghiên cứu Sgk và thảo luận để trả lời.
- Những vật phát ra được âm.
- Nguồn âm là gì?
- Cho ví dụ về một số nguồn âm?
- Những âm có tác dụng làm cho màng nhĩ dao động, gây ra cảm giác âm → gọi là âm nghe được hay âm thanh.
- Tai người không nghe được hạ âm và siêu âm. Nhưng một số loài vật có thể nghe được hạ âm (voi, chim bồ câu…) và siêu âm (dơi, chó, cá heo…)
- Đọc thêm phần “Một số ứng dụng của siêu âm. Sona”
- Thí nghiệm môi trường truyền âm (Click liên kết) - Âm truyền được trong các môi trường nào?
- Tốc độ âm truyền trong môi trường nào là lớn nhất? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Những chất nào là chất cách âm? - Dựa vào bảng 10.1 về tốc độ âm trong một số chất →
còi ôtô, xe máy…
- HS ghi nhận các khái niệm âm nghe được, hạ âm và siêu âm.
- HS ghi các yêu cầu về nhà.
- Rắn, lỏng, khí. Không truyền được trong chân không.
- Rắn > lỏng > khí. Phụ thuộc vào mật độ, tính đàn hồi, nhiệt độ của môi trường.
- Các chất xốp như bông, len…
cho ta biết điều gì? - Trong mỗi môi trường, sóng âm truyền với một tốc độ hoàn toàn xác định.
Hoạt động 2( phút): Tìm hiểu về những đặc trưng vật lí của âm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trình chiếu
- Trong các âm thanh ta nghe được, có những âm có một tần số xác định như âm do các nhạc cụ phát ra, nhưng cũng có những âm không có một tần số xác định như tiếng búa đập, tiếng sấm, tiếng ồn ở đường phố, ở chợ…
- Ta chỉ xét những đặc trưng vật lí tiêu biểu của nhạc âm. - Tần số âm cũng là tần số của nguồn phát âm.
- Sóng âm mang năng lượng không?
- Dựa vào định nghĩa → I có đơn vị là gì?
- Fechner và Weber phát hiện: + Âm có cường độ I = 100I0 chỉ “nghe to gấp đôi” âm có
- Ghi nhận các khái niệm nhạc âm và tạp âm.
Có, vì sóng âm có thể làm cho các phần tử vật chất trong môi trường dao động?
- I (W/m2)
- HS nghiên cứu và ghi nhận mức cường độ âm.
cường độ I0.
+ Âm có cường độ I = 1000I0 chỉ “nghe to gấp ba” âm có cường độ I0. - Ta thấy 0 0 100 lg 2 I I I = → I = 0 0 1000 lg 3 I I I = → I =
- Chú ý: Lấy I0 là âm chuẩn có tần số 1000Hz và có cường độ I0 = 10-12 W/m2 chung cho mọi âm có tần số khác nhau.
- Thông báo về các tần số âm của âm cho một nhạc cụ phát ra. - Quan sát phổ của một một âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra, hình 10.6 ta có nhận xét gì? → Đồ thị dao động của cùng một nhạc âm do các nhạc cụ phát ra thì hoàn toàn khác nhau → Đặc trưng vật lí thứ ba của âm là gì? - HS ghi nhận các khái niệm âm cơ bản và hoạ âm từ đó xác định đặc trưng vật lí thứ ba của âm.
- Phổ của cùng một âm nhưng hoàn toàn khác nhau.
- Đồ thị dao động.
2.4.5 BÀI ĐĂC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂMI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được ba đặc trưng sinh lí của âm là: độ cao, độ to và âm sắc.
- Nêu được ba đặc trưng vật lí tương ứng với ba đặc trưng sinh lí của âm.
- Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến các đặc trưng sinh lí của âm.
2. Kĩ năng:3. Thái độ: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: