Mối quan hệ giữa vơng quốc Xiêm với LanXang

Một phần của tài liệu Mối quan hệ ayuthay xiêm (thái lan) với ba nước đông dương (trừ đại việt) từ giữa thế kỉ XIV đến giữa thế kỉ XIX (Trang 57 - 72)

Sau khi lên ngôi Phìa Takxin tập trung toàn bộ quyền lực vào tay mình và thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại, nhằm củng cố và hoàn thiện một bớc nữa nền kinh tế - xã hội đất nớc. Về đối ngoại thì Phìa Tăkxin và các triều đại kế tiếp nhau sau đó vẫn duy trì chính sách ngoại giao “Đầu nhọn đầu tù” và chính sách “ngọn cây tre”.

Vơng quốc Lan Xang (Lào) là một nhà nớc quân chủ đợc xây dựng trên cơ sở sức mạnh quân sự và yêu cầu chống ngoại xâm hơn là trên một nền tảng kinh tế, chính trị thống nhất. Do đó tính chất phân tán biệt lập của nền kinh tế - xã hội và địa lý, giao thông và trao đổi khó khăn, đã dẫn tới sự hình thành cát cứ địa phơng. Ngay dới thời thịnh trị của vơng quốc, chính sách tăng cờng bộ máy nhà nớc của Xu-ly-nha-vông-xa, một mặt đã làm cho hệ thống chính quyền trung ơng đợc ổn định, mặt khác cũng tạo điều kiện cho sự nảy sinh quyền lực của bọn quan lại ở các địa phơng và sự gia tăng thế lực của quý tộc. Tất cả những điều đó đã dẫn tới hậu quả là khi các chính quyền trung ơng suy yếu thì sự phân tranh cát cứ là không thể tránh khỏi.

Sau thời kỳ hng thịnh của vơng triều Xulinnhavôngxa thănikalat cuối thế kỉ XVII, Lan Xang rơi vào tình trạng chia cắt đất nớc thành ba tiểu quốc (1707). Năm 1711 Xu-ly-nha-vong-xa qua đời. Một cuộc tranh giành ngôi thứ và quyền lợi riêng bắt đầu nổ ra một cách kịch liệt giữa các nhóm quý tộc. Tại Viêng Chăn, Pha Nha Mơng Chan đã nổi dậy hòng cớp ngôi báu, làm cho hoàng tộc chạy tan tác mỗi ngời mỗi ngả. Một ngời cháu của Xu-ly-nha-vông-xa đang du

học ở Huế tên là Xay Ông Huế cũng vội vã trở về Viêng Chăn, ở đây Xay Ông Huế đã chiếm đợc u thế và lên ngôi vua lấy danh hiệu là Xệt tha thi lạt II.

ở miền Bắc, dòng quý tộc do Kếtxalạt đứng đầu vốn nắm quyền ở Luông Pha Băng. Kết xa lạt đã tự xng làm vua miền Bắc.

ở miền Nam, Chậu Xayxixamat - một ngời em của Xay Ông Huế đợc bọn quý tộc địa phơng, đợc chính quyền Xiêm và cả triều đình Campuchia ủng hộ đã tuyên bố tự tách ra lập một vơng quốc riêng ở Nam Lào gọi là vơng quốc Chăm Pa Xắc.

Nh vậy vào cuối thế kỷ XVIII đất nớc Lan Xang (Lào) rơi vào tình trạng chia rẽ, thù nghịch lẫn nhau làm cho đất nớc ngày càng suy yếu. Đó là cơ hội tốt cho sự nhòm ngó và xâm chiếm của phong kiến Xiêm. Từ khi bị chia rẽ gần một thế kỷ (từ đầu thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX) Lan Xang rơi vào ách xâm lợc của phong kiến Xiêm. Nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc chiến tranh xâm lợc của phong kiến Xiêm là xuất phát từ tham vọng bành trớng khu vực, đang đợc xem là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển của đất n- ớc. Nói một cách khác thì “sợi chỉ đỏ” xuyên suốt quá trình là chính sách bành trớng và bá quyền khu vực đã đặt ra và theo đuổi.

Mặt khác vào cuối thế kỷ XVIII trong nội bộ Viên Chăn lục đục. Một ng- ời trong triều đình là Phraratvongxa do bất mãn vua Viên Chăn là Xilibunnhasan, đã bỏ chạy sang vơng quốc Xiêm , nhng bị triều đình truy đuổi đã chạy sang cầu cứu Xiêm và vu cáo với vua Xiêm rằng Chậu xilibunhasan cấu kết với ngời Miến Điện. Mà lúc bấy giờ Miến Điện và Ayuthay đang có thù địch với nhau.

Lợi dụng tình hình này vua Xiêm là Phìa Tăkxin vốn đang có ý định thôn tính Viên Chăn nhng cha có cơ hội thực hiện ý đồ. Nay nhân cơ hội có lời cầu cứu và vu cáo của Pharavôngxa thì Phìa Tăkxin đã cử viên tớng là Ma-ha-cat- căt xắc chỉ huy 20.000 quân tiến đánh Lan Xang bằng đờng bộ (năm1778) còn

đạo quân thứ hai do Xura dẫn đầu quân thuỷ gồm 1.000 quân tiến vào Campuchia rồi ngợc sông Mê Nam tiến vào Lan Xang. Cả hai đạo quân nhanh chóng đánh chiếm mờng Na-khôn, Chămpaxăc, sau đó đánh chiếm mờng Nôngkhai, Phankho, Viêngkhúc. Rồi cùng hội tụ và bao vây Viêng Chăn. Nhng tại đây quân Xiêm đã vấp phải sự chiến đấu dũng cảm kiên cờng của nhân dân Lan Xang. Tuy nhiên trớc sức mạnh tấn công của quân Xiêm, mặt khác do vua tôi cha đồng lòng, đồng sức quyết chí, cha có thống nhất, cha có sự thống nhất giữa các mờng nên kinh thành đã bị thất thủ (năm1779). Sau khi chiếm đợc Viêng Chăn thì quân Xiêm đã bắt hết những ngời trong hoàng tộc “Các quan đại thần, nô tỳ, thị tỳ, thị vệ quyết lấy toàn bộ tài sản trong kho trong các lâu đài cung điện, nhà cửa của các quan, các công sở, toàn bộ vũ khí… Tớng Phaya chakri ra lệnh mang pho tợng phật ngọc bích Prabang và Pra keo cùng vợ con của nhà vua Ông Boun (Viêng Chăn) về Xiêm. Ông còn bắt 6.000 gia đình Lào đa về bên kia bờ hữu ngạn sông Mê Kông trong lãnh thổ của Xiêm. Cho quân chiếm đóng các nơi, và cử một viên tớng cai trị tại hoàng cung Viên Chăn. Trong cơ hội này “ngời Xiêm thi đua với ngời Miến Điện về sự “tàn bạo”” [4, 519].

Chiếm đợc kinh thành, tớng Xiêm liền hạ lệnh bắt ngời trong hoàng tộc cùng các quan đại thần, tớc hết vũ khí của quân đội. Quân Xiêm đã tàn phá nhà cửa cớp đoạt tài sản và các vật báu của dân và của lâu đài, đền chùa… Sau đó Xiêm lập chính quyền đô hộ và đa lên ngôi một ông vua bù nhìn, dới sự giám sát của viên quan thống đốc ngời Xiêm.

Sau khi chiếm đóng Viên Chăn, Chaku cũng bắt buộc Xunylavong của Luông Pha Băng và tiểu quốc này, chịu sự thống trị của Xiêm. Vậy là kể từ đây cả 3 tiểu vơng quốc của Lào bắt đầu trở thành nớc lệ thuộc Xiêm và Xiêm thờng gọi là ch hầu hay thuộc địa của mình.

Nh vậy với trên 400 năm tính từ khi Phangừm thống nhất đất nớc vào giữa thế kỷ thứ XIV đây là lần đầu tiên trong lịch sử của mình, Lào bị Xiêm đô hộ trên hầu hết lãnh thổ của mình.

Lan Xang trở thành thuộc quốc của Xiêm. Trong hơn nửa thế kỷ nhân dân Lan Xang đã phải chịu đựng sự thống trị của Xiêm. Vua Lào phải cống nộp nhiều vàng bạc, ngà voi và các thứ lâm sản. Gánh nặng cống nạp đó lại đổ lên đầu ngời dân Lào phải chịu đựng. Vua Xiêm còn bắt hàng chục nghìn ngời dân Lào sang đào kênh, xây dựng nhiều cung điện ở Băng Kốc. Số ngời này bị đối xử rất tàn nhẫn và bệnh tật nên đã bị chết khá nhiều, số còn lại thì cũng hầu hết bỏ xác trên đất Xiêm. Dới sự thống trị tàn bạo và áp bức, bóc lột nặng nề của Xiêm đã làm cho nhân dân Lan Xang (Lào) vô cùng căm giận và không ngừng tỏ thái độ phản kháng. Tiêu biểu cho tinh thần đó là cuộc khởi nghĩa do Chậu A Nụ Vông lãnh đạo (1827-1829).

Mặc dù bị Xiêm thống trị khống chế nhng các mờng Lào vẫn tiếp tục giữ thế độc lập với nhau, và vẫn có quan hệ bang giao riêng với bên ngoài, chủ yếu là đối với nam Đại Việt, nhất là từ năm 1802 khi vơng triều Nguyễn đợc thiết lập. Hơn nữa có thời gian mờng Xiêng Khoảng là Châu Xunphe hầu nh không hề đoái hoài, đả động tới Viêng Chăn và chỉ thần phục quân Tây Sơn.

Nh vậy, trong những thập kỷ đầu của thế kỷ XIX, các mờng Lào vẫn tiếp tục đóng trong tình trạng biệt lập, nhng lại có sự hiềm khích lấn lớt nhau đôi khi xảy ra xung đột. Tuy nhiên vì thế mà một dân tộc yêu hoà bình, tự do đã không bằng lòng với tính cách bị ngời Xiêm áp chế. Xu thế bài Xiêm khôi phục nền dân chủ khẳng định tính cách dân tộc Lào vẫn không ngừng nảy nở phát triển. Mặt khác những chính sách thống trị hết sức tàn bạo của Xiêm đã thổi bùng lên ngọc lửa đấu tranh của nhân dân Lào: “với sự thống trị tàn bạo và áp bức, bóc lột nặng nề của Xiêm đã làm cho nhân dân Lan Xang vô cùng căm giận và không ngừng tỏ thái độ phản kháng” [10, 58].

Tiêu biểu cho xu hớng đó là tinh thần kiên cờng, anh dũng đó là cuộc đấu tranh bền bỉ, dũng cảm, và thông minh của Chậu A Nụ nh một nhà yêu nớc, một nhà chính trị, một nhà ngoại giao mu lợc, khôn khéo.

Vào những năm cuối của thế kỷ XVIII trong khi vơng quốc Lào (Lan Xang) rối ren, chia cắt và nằm dới ách đô hộ của ngời Xiêm, Lào (LanXang) đã xuất hiện một nhân tài có ý đồ lớn lao là lật đổ sự đô hộ của ngời Xiêm, lập lại sự thịnh vợng và thống nhất nớc Lào đó là Chậu A Nụ Vông.

Năm 1804 Châu A Nụ lên ngôi đã ra sức xây dựng và củng cố đất nớc. Nhất là xây dựng Viên Chăn thành một mờng thịnh vợng. Bởi vì theo Chậu A Nụ , Viên Chăn có vững mạnh, hng thịnh mới lật đổ ách đô hộ của Xiêm để giành đợc độc lập cho Lan Xang (Lào). Viên Chăn thật sự hng thịnh dới triều Chậu A Nụ Vông. Sau khi lên ngôi Chậu A Nụ Vông đã ra sức khuyến khích nhân dân Lào xây dựng Viên Chăn thành một Mờng thịnh vợng. Cùng với sự xây dựng hoàng cung ở kinh đô Viêng Chăn, khắp nơi trong cả nớc nhân dân xây dựng chùa chiền, cầu bắc qua sông Me Nặm khoỏng. Các công trình xây dựng đó đều đợc sự quan tâm của nhà vua. Dới sự trị vì của Chậu A Nụ Vông, Viên Chăn đã trở nên rất thịnh vợng. Sự hng thịnh của Viên Chăn đã đợc chính quyền Xiêm thừa nhận, một viên tớng trong quân đội Xiêm đi thị sát Viên Chăn khi trở về nớc đã cho rằng Viên Chăn là một thành thị tơi đẹp và phồn vinh mà ông mới gặp có một lần trong đời.

Còn riêng đối với Xiêm thì Chậu A Nụ Vông cố giữ mối quan hệ hoà hảo với Xiêm. Bên ngoài vẫn giả vờ thần phục vua Xiêm để có thời gian chuẩn bị mọi mặt để chống quân xâm lợc. Năm 1821 Chậu A Nụ Vông xin với vua Xiêm phong cho con trai mình là Châu lát xa bút làm vua Chăm Pa xắc thay cho Chậu Manoi đã chết ở Băng Kốc. Từ đó Chậu Lát xa bút đã xây dựng thành, đào hào củng cố Chăm Pa Xắc thành một thành trì kiên cố và là một Mờng thịnh vợng.

Năm 1825 vua Xiêm Rama II qua đời. Là một thần thuộc của Xiêm, Chậu A Nụ Vông đã đa một phái đoàn của hoàng gia Lào (Lan xang) đến Băng

Kốc dự lễ tang vua Xiêm. Vua Rama II đã qua đời ông là ngời rất yêu quý và chịu ơn Chậu A Nụ Vông. Vua mới Rama III chỉ coi Chậu A Nụ Vông là một Chậu mờng thuộc quốc của mình. Vì vậy sau lễ tang vua Rama II thì vua Rama III của Xiêm đã sai những ngời đi phục dịch Châu A Nụ đi làm công việc lao dịch rất nặng nề. Mặc dù bị đối xử nh vậy nhng Chậu A Nụ Vông vẫn nhẫn nại chịu đựng, chịu sự thuần phục nên đã chấp hành yêu cầu đó của vua Xiêm. Một thời gian sau Chậu A Nụ Vông xin đợc đa đoàn của Viên Chăn về nớc. Trớc khi trở về, Chậu A Nụ Vông có đa ra một số yêu cầu với vua Xiêm. Mặc dầu đó là những yêu cầu mà vua Xiêm có thể đáp ứng đợc, nhng vua Xiêm Rama III đã bác bỏ hết. Điều đó khiến cho Chậu A Nụ Vông vô cùng phẫn uất. Đó cũng là lý do trực tiếp nhất càng khiến cho Chậu A Nụ Vông thêm vững tâm, quyết chí lật ách đô hộ của ngời Xiêm.

Mặt khác ông còn liên kết với các lực lợng trong nớc và tranh thủ sự giúp đỡ của nớc ngoài, nh thơng lợng với nhà Nguyễn, nhằm tranh thủ sự ủng hộ của Đại Việt, rồi tìm cách bí mật liên kết với nhà vua Luông Pha Băng để cùng nhau chống Xiêm.

Khi đã chuẩn bị chu đáo về lực lợng, A Nụ đã tìm mọi cách để khai thác hoàn cảnh thuận lợi để có thể thoát khỏi ách thống trị của ngời Xiêm, giành lại nền độc lập cho đất nớc. Nhà vua đã theo dõi xem xét tình hình ở Xiêm cũng nh diễn biến ở bán đảo này trớc sự thăm dò và xâm lợc của thực dân Anh, Pháp.

Thời cơ đã đến khi Chậu A Nụ sang Băng Kốc để dự lễ tang nhà vua Xiêm (1825) đã có dịp thấy triều đình Xiêm và có ý nghĩ nhòm ngó cả Băng Kốc. Thấy rằng đây có thể là thời cơ thuận lợi, Chậu A Nụ trở về khẩn trơng tổ chức lực lợng chiến đấu.

Năm 1826 nhận đợc tin đồn quân Anh tấn công Băng Kốc, mặt khác Chậu A Nụ nhận định rằng vua và các quan chức Xiêm còn trẻ nên cha có nhiều kinh nghiệm trong cai trị đất nớc, lực lợng quân sự hiện đang yếu lại phải đối phó với quân đội Anh ở phía Nam nên lực lợng của Lào có thể chủ động và có

sức áp đảo Xiêm. Với nhận định đó Chậu A Nụ quyết tâm mở một cuộc tấn công quân sự vào quân Xiêm. Ba đạo quân đợc gấp rút tổ chức, nhà vua là ngời chỉ huy tối cao của cuộc hành quân tiến vào Xiêm: Tiền quân do phó vơng Titxa chỉ huy đóng ở gần Na khon rát chasima (Kho rát). Phía Tây sông Sêmun, trung quân do hoàng tử tiểu vơng ChămPaxắc là Châunhô chỉ huy đóng ở phía Đông Sêmun; trên phòng tuyến Ubon, còn hậu quân do chính Chậu A Nụ trực tiếp chỉ huy.

Cùng với việc chuẩn bị lực lợng quân sự, Chậu A Nụ còn cử ngời đi thuyết phục tiểu vơng Luông Pha Băng, cùng phối hợp để giành độc lập cho v- ơng quốc.

Cuộc khởi nghĩa của Chậu A Nụ chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn 1 của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm của nhân dân Lan Xang do Chậu A Nụ Vông lãnh đạo (từ tháng 2 đến tháng 5 - 1827). Sau khi chuẩn bị lực lợng và làm việc liên minh với các mờng Lào tháng 2 - 1827, lệnh tiến quân đợc ban ra. Chậu A Nụ dẫn quân vợt sông Mê Kông tiến về Roilét (phía Bắc Sêmun). Trong tháng 4 - 1827 các đạo quân Lào nhanh chóng chiếm đợc Nakhon, Rátchasima là một thành thị lớn của Xiêm làm chủ một vùng rộng lớn gồm nhiều làng bản, Tiền quân của Lào chỉ còn cách Băng Kốc khoảng 100 km. Nh quân Lào bị phó vơng Títxa trở mặt phản bội: Títxa báo cho quân Xiêm về các hoạt động của quân Lào, mặt khác còn bị quân Xiêm phản công dữ dội .

Trong khi quân Lào tiến công thì Rama III (Chettabodin) đã cho một đạo quân tiến công vào Chăm Pa Xăc hậu phơng của Lào. Chậu Nhô sợ mất chỗ đứng phải rút quân về. Nhng tại quê hơng của mình, ông đã bị một tù trởng phản bội bắt giao nộp cho Xiêm. Tình thế Lào lúc này trở nên hết sức gay cấn Tăkxin thì đầu hàng, Chậu Nhô bị bắt, cả vùng Sê Mun và Chăm Pa Xăc lại bị mất vào tay Xiêm. Chậu A Nụ buộc phảỉ trở về phòng thủ hai bên bờ sông Viên Chăn. Một đồn luỹ kiên cố đợc xây dựng bên bờ phía Tây do tớng Nariu chỉ huy, thành Viên Chăn đợc củng cố. Tuy nhiên do tơng quan lực lợng, quân

Xiêm đông và mạnh hơn rất nhiều nên cuộc đụng độ diễn ra quyết liệt cuối cùng Xiêm đã đợc Viên Chăn. Chậu A Nụ bị ức hiếp trực tiếp, ở mặt trớc và bị cô lập ở mặt sau buộc phải bỏ chạy về phía đông. Viên Chăn bị chiếm và bị cớp phá rất nặng nề, quân Xiêm sau khi vơ vét của cải trong hoàng cung và bản m- ờng đã phóng hoả đốt Viên Chăn “Quân Xiêm huỷ diệt hoàn toàn Viên chăn. Sau đó huỷ diệt toàn bộ vơng quốc một cách có kế hoạch, bắt dân Lào rời quê hơng sang định c ở những khu vực của nớc Xiêm mà trong thời kỳ trớc đó đã bị Miến Điện đối xử tơng tự” [4,658]. Taxít đợc đa lên làm vua bù nhìn, một đội quân dồn trú do một viên tớng Xiêm chỉ huy dừng lại ở Viên Chăn xác lập

Một phần của tài liệu Mối quan hệ ayuthay xiêm (thái lan) với ba nước đông dương (trừ đại việt) từ giữa thế kỉ XIV đến giữa thế kỉ XIX (Trang 57 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w