năm 1350 đến năm 1767.
Vào thế kỷ VII TCN các vua Hùng đã dựng nớc trên lãnh thổ Việt Nam, nhà nớc Văn Lang - Âu Lạc ra đời vào loại sớm nhất trong khu vực Đông Nam á. Ngợc lại vào tốp những quốc gia ra đời muộn vào cuối thế kỷ XIV (1353) nhà nớc “ mới cất tiếng chào đời” trên lãnh thổ Lào. Mặc dù vậy trớc khi có nhà nớc c dân Lào đã trao đổi sản vật và có quan hệ rộng rãi với vùng Cò Rạt phía Nam, thợng sông Mê Nam ở phía Tây và c dân bên đông Trờng Sơn thậm chí xa hơn nữa là vùng ven biển Đông.
Sự ra đời của vơng quốc Lan Xang (Lào) diễn ra vào giữa thế kỷ XIV và gắn liền với một nhân vật lịch sử là thủ lĩnh Phàngừm. Vơng quốc Lan Xang (Lào) thống nhất dựa trên cơ sở đồng tộc, trên lực lợng hùng mạnh của Phàngừm, và nhất là nhận thức về nhu cầu liên kết Lan Xang đã hình thành trong bối cảnh lịch sử các mờng Lào nửa đầu thế kỷ XIV. Do đó cuộc đấu tranh của Phàngừm cũng có tính chất khôi phục tình trạng phân tán, biệt lập của các
mờng, còn mang đầy tàn tích của xã hội nguyên thuỷ và khôi phục quyền thừa kế của mình ở mờng Xoa.
Năm 1353, sau khi khôi phục đợc các mờng nh Pha Xắc, Khăm Muộn, Mờng Phuôn… thống nhất đất nớc. Phangừm đã lên ngôi vua đã đặt tên nớc là Lan Xang (Triệu voi) hay vơng quốc Lào. Đó là bớc ngoặt và bắt đầu một thời kỳ mới, trên đó căn bản hình thành những yếu tố nền tảng của nớc Lào hiện đại về mặt lãnh thổ, tộc ngời và văn hoá.
Sau khi thống nhất đất nớc - Phangừm lên ngôi vua đã bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nớc, đồng thời thiết lập mối quan hệ ngoại giao với các nớc láng giềng, đặc biệt là đối với vơng quốc Ayuthay của ngời Thái. Từ triều đại Phangừm cho đến các vị vua tiếp theo nh Xam xệt thay, Thào Un Hơn… Đã cố gắng giữ mối quan hệ hoà hảo, bình thờng với Ayuthay.
Song song với việc xây dựng phát triển đất nớc vua Chậu Phangừm cũng chú ý tới việc đặt quan hệ hữu nghị với các nớc láng giềng. Trong đó mối quan hệ giữa LanXang (Lao) và Ayuthay dới thời Phangm thì LanXang đã cố gắng để có mối quan hệ bình thờng hoá với Ayuthay.
Nh vậy từ Phangừm đã đặt nền móng, tiếp đến là Thào Un Hơn rồi Xam xệt thay đều đã thiết lập đợc mối quan hệ bang giao với Ayuthay. Bởi trong thời kỳ này mối quan hệ giữa Lan Xang (Lào) với Ayuthay so với các quốc gia khác có phần bớt căng thẳng hơn, thậm chí có những giai đoạn giữa hai nớc tỏ ra t- ơng đối thân thiện, đó là những lần liên minh chống quân xâm lợc Miến Điện. Đồng thời với mối quan hệ đó đã tạo điều kiện cho: “tình hình Lào (Lan xang) tơng đối ổn định, nhân dân đợc sống trong hoà bình và xây dựng đất nớc” [3, 136].
Tuy nhiên mối quan hệ hoà hảo đó không giữ đợc bao lâu. Trong khi nhà nớc Ayuthay ngay từ thời kỳ đầu dựng nớc đã luôn có tham vọng bành trớng xung quanh. Để thực hiện chính sách này, Ayuthay một mặt dùng chính sách
ngoại giao khôn khéo mềm dẻo nhằm thanh thủ sự ủng hộ của triều đình Trung Hoa.
Mặt khác Ayuthay thi hành chính sách bành trớng khu vực, đối với nhiều vơng quốc nhỏ khác trong khu vực trong đó không thể không có Lan Xang (Lào). Đó chính là chính sách đối ngoại hai đầu “đầu nhọn đầu tù”. Để thực hiện chính sách “nớc lớn” thì Ayuthay tiến hành xâm lợc Campuchia, Lanna, đặc biệt là sau khi vơng quốc Sukhothay sát nhập vào Ayuthay (1438) giai cấp thống trị càng tỏ rõ ý đồ bành trớng lãnh thổ hơn nữa và Lan Xang (Lào) không nằm ngoài ý đồ xâm lợc của Ayuthay. Để rồi kết cục Lào trở thành thuộc quốc của Ayuthay trong một thời gian dài; còn Lanna mảnh đất thuộc quyền sở hữu của Lan Xang (Lào) cũng vĩnh viễn trở thành đất của Ayuthay.
Mặc dù vua Lào (Lan xang) là Xam xệt thay (1376 - 1418) và Chậu xun phu (1497 - 1500) đã hết sức cố gắng trong việc cải thiện mối quan hệ tốt đẹp với Ayuthay tránh mọi xung đột. Nhng đến năm 1535 nhân dịp Phôthixaxarát che chở cho một hoàng tử Xiêm bị Ayuthay đuổi thì mối quan hệ bang giao giữa hai nớc bị cắt đứt. Nhân dân Lan Xang (Lào) đang đợc sống trong hoà bình và xây dựng đất nớc thì phải chiến đấu chống xâm lợc của Ayuthay.
Năm 1530 “Ayuthay tiến đánh Lào. Quân đội Ayuthay đã chiếm đợc Viêng khúc, rồi vợt qua sông Mê Kông chiếm đóng Thôngxa, La khăm” [12, 43]. Mục đích của Ayuthay cất quân tiến vào Lan Xang (Lào) với dự định trừng phạt. Tuy nhiên với sức mạnh của quân đội Lan Xang (Lào), buộc vua Ayuthay đành phải rút quân về nớc, chiến tranh nhanh chóng kết thúc. Việc quân Ayuthay tiến hành chiến tranh với Lan Xang (Lào) đã đánh dấu sự rạn nứt trong mối quan hệ giữa Ayuthay và Lào. Đồng thời nó cũng đánh dấu sự mở đầu của những cuộc chiến tranh xâm lợc của Ayuthay sau này.
Đến năm 1540, Phìa A Thít (vua Ayuthay) lại dẫn một đạo quân xâm lợc Lào lần thứ 2, quân Ayuthay đã lần lợt chiếm Viêng Khúc, rồi vợt sông Me Năm Khoỏng chiếm đợc Thoong Xa La Khăn. Nhng một lần nữa quân Ayuthay
lại gặp phải sự chống trả quyết liệt của quân Lan Xang (Lào), Phongtaxararát liền cử quan Xẻn Luống là em trai mình cùng con trai là Phìa La Khôn dẫn quân nghênh chiến, quan Ayuthay chống cự không nổi phải rút quân về nớc, Phìa Tắcxin bị thơng, chạy về tới nớc thì chết. Bị thất bại liên tiếp trong việc đánh chiếm Lan Xang (Lào) nhng triều đình Ayuthay vẫn không từ bỏ mu đồ của mình.
Năm 1548, vua Lanna qua đời nhng không có con trai nối dõi, chỉ có con gái lấy vua Lan Xang. Nh vậy theo luật thì vua Lan Xang đợc quyền thừa kế Lanna, điều đó gây bất đồng trong triều đình Lanna. Do vậy một số ngời trong hoàng tộc đã cầu cứu Ayuthay can thiệp. Lợi dụng tình hình đó vua Ayuthay là Pamadhipati đã cất quân tiến đánh Lanna (trong đó có cả Lan Xang) và chiếm đợc Chiềng mai, sau đó âm mu dùng kế để bắt vua Lan xang nhng không thành. Đến năm 1555 mối quan hệ Ayuthay với Lan Xang (Lào) lại bớc sang một giai đoạn mới, giai đoạn liên kết với nhau để chống kẻ thù chung là Miến Điện.
Bayinnoong sau khi thống nhất đợc lãnh thổ ở Miến Điện đã chuẩn bị cất quân tiến đánh chiếm Lanna, Ayuthay và đe doạ trực tiếp tới Lan Xang (Lào).
Trớc tình hình đó Ayuthay và Lào (Lan Xang) tạm thời gác mối bất hoà giữa hai nớc để cùng nhau chống kẻ thù. Năm 1560 hai nớc ký với nhau bản giao ớc để cùng nhau chống kẻ thù chung là Miến Điện. Để củng cố hơn nữa mối quan hệ hai nớc “đến năm 1562 vua Xếtthathilát lại kết hôn với một công chúa con vua Ayuthay, cốt làm cho khối liên minh đợc vững chắc hơn” [3, 145 ].
Nh vậy Ayuthay và Lan Xang (Lào) đứng trớc hiểm hoạ xâm lăng của kẻ thù chung đã liên kết lại với nhau, cùng nhau chống kẻ thù chung - để giúp đỡ nhau khi có giặc Miến Điện đánh chiếm. Sự liên kết đó khá vững chắc buộc Bayinnoong phải sử dụng chiến thuật đánh nhanh, phân nhỏ đối phơng ra để đánh. Vào tháng 11- 1563 Bayinnoong đem quân tiến đánh Lanna, sau đó tấn
công ồ ạt vào Ayuthay. Trớc sự tấn công chớp nhoáng của quân Miến Điện, Ayuthay đã không chống đỡ nổi nên bị thất thủ. Vua Ayuthay phải thoái vị và bị bắt làm tù binh. Trên đà thắng lợi quân Miến Điện tiếp tục tràn xuống Lan Xang (Lào). Nhng ở đây quân Miến Điện vấp phải sự phản kháng quyết liệt của nhân dân Lan Xang và chiến thuật hết sức khôn khéo của vua Xệt tha thi lạt buộc Miến Điện phải rút quân khỏi Lan Xang.
Nhng tham vọng của Miến Điện cha dừng lại. Năm 1568 chúng lại kéo quân sang xâm lợc Ayuthay. Vua Ayuthay đã cử sứ thần sang Lan Xang cầu cứu. Vua Lan Xang đã cử 50.000 binh sỹ, 300 voi chiến, 3.000 ngựa, đích thân nhà vua chỉ huy đạo quân tiến sang giúp đỡ Ayuthay. Mặc dù có sự giúp đỡ của Lan Xang nhng Ayuthay vẫn chịu thất thủ trớc Miến Điện. Miến Điện đã chiếm đợc kinh đô Ayuthay và bắt đi nhiều dân tình cùng của cải đem về nớc.
Nói chung những năm nửa sau thế kỷ XVI mối quan hệ Ayuthay với Lan Xang (Lào) tơng đối thân thiện, biểu hiện rõ là sự liên minh chống quân xâm l- ợc Miến Điện. Đây cũng là một trong những nguyên nhân đa đến thắng lợi to lớn cho nhân dân 2 nớc trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lợc Miến Điện, đặc biệt là đối với Lan Xang.
Sau khi thống nhất đất nớc Lào bớc vào giai đoạn phát triển toàn thịnh (cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII), đặc biệt đây cũng là giai đoạn mối quan hệ Ayuthay và Lào phát triển tốt đẹp hơn trên tất cả các mặt kinh tế - chính trị - văn hoá. Về kinh tế mối quan hệ trao đổi giữa Ayuthay va Lan Xang (Lào) đợc tăng cờng, đẩy mạnh theo chiều hớng tốt. Lan Xang còn xuất khẩu sang Ayuthay các loại nh vàng, cánh kiến đỏ và đen, mật ong, vải vóc…
Đặc biệt để thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa Ayuthay và Lan Xang (Lào) vua Xulinnhavongxa - đợc coi là một ông vua, một nhà chính trị có tài và là một nhà ngoại giao khéo léo lúc bấy giờ đã cử một đoàn sứ giả sang Ayuthay để thơng lợng về hoạch định biên giới Ayuthay - Lan Xang. Hai bên đã thoả
thuận xây dựng một ngôi tháp ở mờng Đàn Xai tên là tháp Xixongrang làm mốc biên giới giữa hai nớc. Năm 1670 trong lễ khởi công xây dựng tháp ngời ta đã đọc tuyên lệ nh sau: “đức vua kinh đô Xixăctamáckhanabút (Lan Xang (Lào) ) và đức vua Ayuthay cùng hoàng hậu hai nớc nguyện thắt chặt mối quan hệ hữu nghị theo tục lệ cổ truyền để cho nhân dân hai nớc đợc sống trong hoà bình và hạnh phúc. Đây là một lợi ích rất to lớn cho tất cả nhân dân 2 nớc. Cầu mong cho tình hữu nghị hai nớc sẽ đẹp đẽ, trong sáng cho đến tận đời con, đời cháu, đời chắt. Hai bên nguyện không xâm phạm đất đai, không lừa dối nhau cho đến khi mặt trời rơi xuống mảnh đất này” [12, 161 - 162].
Về mặt văn hoá giữa Ayuthay và Lan Xang cũng có sự giao lu. Các nhà sử học nổi tiếng của Ayuthay đã luôn đợc mời sang giảng đạo ở Lan Xang. Có đợc mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nớc trong giai đoạn này phần lớn là nhờ sự khéo léo của nhà ngoại giao, nhà chính trị tài ba Sulinhaxongxa. Nhng kể từ khi ông qua đời (năm1690) nớc Lan Xang (Lào) bị rơi vào giai đoạn suy yếu, đất n- ớc bị chia cắt do sự tranh giành quyền lực trong hoàng tộc, giữa các mờng với nhau. Bởi vì nhà vua không có ngời nối dõi, các lực lợng chống đối nhà vua nổi đậy khắp nơi. ở các mờng tại Viêng Chăn, Phanha, Mơng Chan đã nổi dậy hòng cớp ngôi báu làm cho hoàng tộc chạy tan tác mỗi ngời mỗi ngả. Sự phân biệt ngày càng sâu sắc đã dẫn đến các tập đoàn phong kiến trong nớc cầu viện ngoại bang. Điều đó đã phá vỡ mối đoàn kết thống nhất dân tộc mà các đời vua trớc đã cất công xây dựng, không những thế nó làm cho Lan Xang (Lào) mất khả năng tự vệ chính là cơ hội cho Ayuthay tiến hành âm mu xâm lợc của mình và Lan Xang (Lào) lại nhanh chóng trở thành nớc phụ thuộc.
Năm 1707, nhân cơ hội Chậu Ông Vệ (tức Xiét tháthilát II) cầu viện, quân đội Ayuthay tiến sang Lan Xang (Lào), trên danh nghĩa là để giúp Xétthathilát II chống lại bọn phản nghịch nắm quyền hành khôi phục triều chính nhng thực chất là thực hiện âm mu xâm lợc nhằm biến Lan Xang (Lào) thành thủ phủ của mình và hậu quả là Lan Xang đã lâm vào tình trạng phân liệt thành 3 tiểu quốc đối nghịch nhau: Luông Pha Băng, Viên Chăn và Chăm Pa
Xắc. trong mỗi tiểu quốc này các bọn quan chức ở chính quyền mỗi tiểu quốc đã luôn tìm cách cầu viện các nớc Ayuthay, Miến Điện hay Đại Việt để tìm chỗ dựa để duy trì thế lực của mình. Chính vì vậy mà trong một thời gian dài, Lan Xang bị lệ thuộc chặt chẽ vào nớc ngoài. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho Ayuthay thực hiện ý đồ bành trớng của mình.
Chơng 3
MốI QUAN Hệ GIữA Thái Lan
VớI BA NƯớC ĐÔNG DƯƠNG (TRừ ĐạI VIệT) THờI Kỳ Xiêm (Từ NĂM 1767 ĐếN GIữA thế kỷ XIX).
Sau khi Xiêm chiến thắng Miến Điện, kẻ thù hùng mạnh, nguy hiểm, lâu dài nhất đối với nền độc lập của họ. Vào tháng 11 - 1767 lịch sử Thái Lan bớc vào giai đoạn mới vơng quốc Ayuthay đổi tên thành Xiêm. Với mô hình xã hội truyền thống Ayuthay đợc thiết lập hoàn chỉnh từ thời vua Traylokanát (giữa thế kỷ XV). Với sự thăng trầm của lịch sử tởng chừng sụp đổ vào năm 1767 nhng lại đợc phục hồi và phát triển cao hơn dới thời ba nhà vua đầu của triều đại mới: “nớc Xiêm nh sống lại và sức mạnh của nó đã gây ra những biến động lớn trên phần lớn khu vực Đông Nam á” [7, 268- 269].
Sự suy đồi của xã hội Ayuthay ở giai đoạn cuối và những thiệt hại do Miến Điện Xâm lợc đã đa nớc Xiêm đến trớc một hoàn cảnh mới. Đó là một mặt phải khôi phục xây dựng lại gần nh toàn bộ đất nớc; mặt khác phải tiếp tục các cuộc chiến tranh vừa có tính chất tự vệ, vừa có tính chất xâm lợc đối với các nớc láng giềng diễn ra liên tục và ác liệt suốt thời gian Rama I, Rama II và Rama III trị vì.
Sau khi giải phóng khỏi ách thống trị của Miến Điện vơng quốc Xiêm tiến hành việc xây dựng lại đất nớc, mở mang kinh tế, khôi phục văn hóa thì các đời vua thay nhau kế tiếp sự nghiệp của thời kỳ Ayuthay trong chính sách ngoại giao của mình. Các nhà vua phong kiến Thái không ngừng tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lợc đối với các nớc láng giềng nhằm mở rộng lãnh thổ, quyền lực của Xiêm với các nớc trong khu vực. Xiêm thực hiện bành trớng lãnh thổ về phía đông và đã thành công trong việc thiết lập nền thống trị ở Lào. Đặc biệt đối với Campuchia các nhà cầm quyền vơng quốc Thái Lan không từ bỏ tham vọng chinh phục Campuchia, biến Campuchia thành lãnh thổ của mình hoặc hoàn toàn phục tùng mình.
Đối với 3 nớc Đông Dơng từ nửa sau thế kỷ XVIII với bối cảnh chính trị, xã hội hết sức phức tạp. Cùng với sự xâm lợc của chủ nghĩa thực dân Phơng Tây là nguy cơ bành trớng về phía Đông ngày càng tăng của thế lực phong kiến Xiêm đối với 3 nớc Đông Dơng: Campuchia, Lào và cả Việt Nam. Sau nhiều thế
kỷ liên tiếp xâm lợc Campuchia đến cuối thế kỷ XVIII (năm 1794) Xiêm chiến 2 tỉnh giàu có nhất của nớc này là Ăng Co và BáctamBang, và thờng xuyên gây sức ép chính trị với triều đình U Đông. Nớc Lào (LanXang) cũng bị Xiêm thôn tính vào năm 1778. Nền an ninh của Việt Nam trực tiếp bị Xiêm uy hiếp từ các lãnh thổ phía Tây của mình, mặt khác chính bọn phản động Nguyễn ánh ở Việt Nam cũng tìm cách dựa vào các thế lực Xiêm cũng nh dựa vào thế lực t bản Pháp để chống lại thế lực tiến bộ ở trong nớc.
Trong khi vơng quốc Xiêm đợc khôi phục thì các nớc LanXang (Lào), Campuchia và cả Việt Nam đang bớc vào giai đoạn suy thoái, khủng hoảng của chế độ phong kiến. Cả ba nớc Đông Dơng: Lào - Campuchia (cả Việt nam) đều đang ở trong tình trạng chia rẽ, nội bộ lục đục, mâu thuẫn xã hội sâu sắc, thế lực của từng quốc gia suy yếu nghiêm trọng. Trong khi phong kiến bành trớng Xiêm tấn công các nớc Đông Dơng thì giai cấp phong kiến cầm quyền ở các n- ớc này lại lục đục với nhau gây ra bao nhiêu tai hoạ lớn đối với nhân dân nớc mình. Các nhà phong kiến cầm quyền ở các nớc Việt Nam, Campuchia, Lào đại diện cho dân tộc đã mất hết vai trò tiến bộ. Trở thành vật cản đối với sự phát triển của đất nớc. Quần chúng nhân dân cả 3 nớc cùng đứng trớc hai thảm hoạ