Mối quan hệ giữa vơng quốc Xiêm với Campuchia

Một phần của tài liệu Mối quan hệ ayuthay xiêm (thái lan) với ba nước đông dương (trừ đại việt) từ giữa thế kỉ XIV đến giữa thế kỉ XIX (Trang 50 - 57)

Sau khi vơng quốc Xiêm đợc khôi phục, lịch sử phong kiến Thái Lan bớc vào giai đoạn mới và phải đơng đầu với những khó khăn của xã hội Ayuthay ở giai đoạn cuối và những thiệt hại do Miến Điện xâm lợc. Đã đa nớc Xiêm bớc vào một hoàn cảnh mới: một mặt phải khôi phục xây dựng gần nh toàn bộ đất n-

ớc, mặt khác phải tiếp tục các cuộc chiến tranh, vừa có tính chất tự vệ vừa có tính chất xâm lợc đối với các nớc láng giềng.

Trong lịch sử Campuchia và chính sách ngoại giao của Campuchia không những ngày nay, mà cả trong lịch sử nhà nớc, nhân dân Campuchia đã là nạn nhân của chính sách bành trớng, bá quyền của giới cầm quyền Thái Lan.

Campuchia từ giữa thế kỷ XV trở đi đất nớc hùng cờng đã bớc vào giai đoạn suy tàn, đau thơng với “những cuộc chinh chiến đẫm máu trong cung đình, nhằm thoán đoạt và chiếm ngôi, gây ra bao cảnh huynh đệ tơng tàn và nội chiến đẫm máu” [15, 143]. Làm cho các thế lực phong kiến láng giềng có cơ hội khoét sâu mâu thuẫn nội bộ và can thiệp, xâm chiếm Campuchia.

Trong mối quan hệ Xiêm và Campuchia từ giữa thế kỷ XVIII không chỉ là mối quan hệ tay đôi mà đã có can thiệp của chúa Nguyễn Việt Nam. Năm 1618 vua Chê - Tha II (Campuchia) lên ngôi 2 năm sau ông định đô ở U Đông, lùi xa hơn nửa về phía Đông Nam so với Lô Vêk. Cũng khoảng thời gian này ông kết hôn với con gái chúa Nguyễn ngời Việt thờng gọi là công chúa Ngọc Vạn con Sãi vơng Nguyễn Phúc Nguyên. Giai đoạn U Đông tồn tại từ 1620 - 1867, giai đoạn này đợc mở đầu bằng ý thức khôi phục nền tự chủ Campuchia tìm chỗ dựa mới và tỏ thái độ chống đối Ayuthay một cách tế nhị, dựa vào hoàn cảnh chính trị bấy giờ ở trong nớc và trong toàn khu vực.

Thế kỷ XVII và cả thế kỷ XVIII là thời gian xuất hiện vai trò của chúa Nguyễn ở Campuchia. Vai trò đó thể hiện chủ yếu trong những điều kiện cần thiết hoặc có yêu cầu phải hỗ trợ lực lợng chống Xiêm trong hoàng tộc Camphuchia, nhằm ngăn cản bớt tham vọng của Xiêm. Bởi vì địa vị của chúa Nguyễn cũng phải đến đầu thế kỷ XIX mới đợc xác lập.

Sự hiện diện của quan quân triều Nguyễn ở Campuchia cần đợc hiểu theo 2 chiều. Phía triều đình nhà Nguyễn muốn mở rộng thế lực mở mang bờ cõi, muốn Camphuchia lên phên dậu chống lại ngời Thái và cần thiết thì bảo hộ xứ này. Phía triều đình Campuchia là do hậu quả của sự cạnh tranh cớp ngai vàng giữa các lực lợng, phe phái trong hoàng tộc. Họ phải tìm cách dựa vào ngoại

bang. Lực lợng này dựa vào phong kiến Xiêm thì lực lợng đối lập phải dựa vào phong kiến nhà Nguyễn.

Mỗi lần đa quân sang xâm lợc hay can thiệp vào Campuchia thì chúa Nguyễn cũng đem quân can thiệp theo yêu cầu của Campuchia. Thực ra thì trong thế kỷ XVII và thế kỷ XVIII sự hiện diện của ngời Việt Nam ở Campuchia cha đáng kể so với những cuộc tấn công của ngời Thái. Phải đến nửa đầu thế kỷ XIX thì sự can thiệp của triều đình nhà Nguyễn mới thực sự sâu sắc ở Campuchia. Nhng có điều chế độ phong kiến Campuchia đã suy đồi vơng quyền không đủ sức tập hợp các lực lợng bên trong và tự nó không đứng vững đợc, thì những lực lợng bên ngoài mà nó cầu viện cũng không sao giúp ích cho nó đợc. Khủng hoảng triều chính tiếp tục diễn ra thờng xuyên và sâu sắc. Tình hình thế kỷ XVIII càng xấu hơn, trong 17 đời vua có 7 ngời bị giết chết 3 ngời bị lật đổ và trong số 7 ngời còn lại “yên ổn” thì cũng phải chịu đựng 4 cuộc bạo động chống đối lớn của quý tộc. Tình hình tiếp diễn nh thế trong cả thế kỷ XVIII.

Từ năm 1748 Angtân (Ăngtong) hiệu Reameathipadei II đợc Xiêm ủng hộ đa lên ngôi vua ở Campuchia. Sau một năm Angtân bị lật đổ Angsnguôn lên ngôi đợc 6 năm (1749 - 1755) thì Angtân giành lại đợc ngôi báu, tiếp tục làm vua từ 1756 - 1757. Trong thời gian tồn tại, Angtân tìm cách trả thù con của Angsnguon là Angnon. Nên Angnon phải chạy qua Xiêm cầu cứu, làm cho triều đình U Đông thêm lục đục, xâu xé và chém giết lẫn nhau. Đất nớc Campuchia chia làm 2 phe phái, phe này thì dựa vào thế lực phong kiến Xiêm, phe kia lại dựa vào chúa Nguyễn.

Vì vậy khi Xiêm tấn công can thiệp vào Campuchia thì Angtân cùng với hoàng gia phải chạy sang Đàng Trong cầu cứu chúa Nguyễn. Quân Nguyễn giúp Campuchia đánh bật Xiêm, khôi phục ngai vàng cho Angtân, nhng đến thời Ang non II (1775 - 1799) Xiêm lại khống chế đợc Campuchia, chính điều đó đã dẫn đến những cuộc giao tranh dữ dội, đặc biệt là ở các vùng phụ cận

Phnômpênh và U Đông giữa hai thế lực Xiêm và chúa Nguyễn nhằm tranh giành ảnh hởng ở Campuchia và hai thế lực Angtân và Angnon đã tìm cách thanh trừ lẫn nhau. Tình hình đó làm cho nhân dân ly tán, đất nớc Campuchia ngày càng suy yếu không đủ khả năng để bảo vệ mình.

Sự nghiệp đánh thắng Miến Điện thống nhất đất nớc, khôi phục và đặt nền móng cho sự phát triển của Xiêm lúc bấy giờ gắn liền với tên tuổi của Tăkxin: “Tăkxin đã tiếp tục một cách tích cực những công việc, chính sách mà các vua Ayuthay đã theo đuổi.” [10, 160]. Vơng quốc Xiêm thành lập năm 1767 tiếp tục thi hành đờng lối chinh phục vơng quốc Campuchia.

Khi vừa lên ngôi Tăkxin đã đòi Campuchia phải triều cống cho Xiêm nh các triều đại trớc đó nhng vua Angtân từ chối với lý do Takxin chỉ là một ngời dân thờng chứ không phải là dòng chính thống. Điều đó làm cho Takxin tức giận. Năm 1771 Tăkxin cử Cháckri chỉ huy một đạo quân tiến đánh Campuchia từ phía Tây còn một đạo quân khác do chính Tăkxin cầm đầu đổ bộ lên Hà Tiên tấn công Campuchia từ phía Nam.

Quân Xiêm chiếm đợc kinh đô Ăng Co đa Angnon lên ngôi ở Campuchia. Angtân phải chạy về Gia Định cầu cứu chúa Nguyễn. Vì vậy chúa Nguyễn cho quân hộ tống Angtân về nớc, do đó một cuộc đụng độ giữa Xiêm - Việt nổ ra ngay trên đất Campuchia. Kết quả Xiêm bị thua và phải rút quân về nớc để Angnon cùng 500 quân ở lại Hà Tiên, nhng bị trấn phủ Mạc Thiên T đánh đuổi phải chạy về Campót. Lúc này chúa Nguyễn bị quân Tây Sơn tấn công liên tục nên phải rút quân về đối phó với quân Tây Sơn.

Trớc tình hình bất ổn về chính trị - xã hội Campuchia tạo nên sự bất an trong nhân dân Cămpuchia, Angtân chủ động đến găp Angnon để giảng hoà. Angnon đồng ý và đợc sự ủng hộ của Xiêm nên Angnon lên ngôi vua ở Căm pu chia hiệu là Ramaya. Căm puchia trở thành ch hầu của Xiêm. Sự sắp xếp đó tồn tại cha đợc bao lâu thì Angthâm (phó vơng), còn Angthâm bị chết một cách bất thình lình. Một số ngời do Taslahamu cầm đầu cho rằng Angnon phải chịu trách

nhiệm về việc này nên đã nổi loạn và cầu cứu chúa Nguyễn. Cuối cùng Angnon bị bắt và bị xử tử.

Không từ bỏ ý đồ của mình Tăkxin vẫn tìm cách xâm chiếm Cam puchia. Năm 1780 ông cho cử Chacvi và Phìa Suvain mang 20.000 quân tiến đánh Campuchia, đem theo con của Tăkxin để định đa lên ngôi vua Cam puchia. Khi họ đang trên đờng tiến quân đến U Đông thì triều đình Xiêm có biến loạn vua Tăkxin vô cớ đã bắt giam vợ con của hai vị tớng Chakri và Surain. Do vậy hai t- ớng này trở lại Xiêm sau khi thoả thuận với chúa Nguyễn đã bèn sai giết Tăkxin và nhng ngời nổi loạn rồi lên ngôi vua và lập ra triều đại Chakri (Rattanracosin) hiệu là Rama I. Tuy nhiên Xiêm không hề bỏ tham vọng của mình đối với Cămpuchia.

Vào những năm 90 (thế kỷ XVIII) “nhng vùng ở Nam Lào, Xiêm không chỉ chiếm nốt những vùng ở Nam Lào đang phụ thuôc Campuchia mà đến năm 1895 còn chiếm lấy hai tỉnh giàu có nhất của Campuchia là Battambăng và Ăngco” [19, 120]. Vì vậy mối quan hệ giữa Campuchia và Xiêm lại trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết và có những lúc tởng chừng nh không thể hoà hoãn đợc .Vì mộng bành trớng Campuchia cũng luôn đề ra và cũng một trong những chính sách lớn trong chính sách quan hệ của Xiêm đối với các nớc nhỏ, nhng đặc biệt là đến thời điểm giữa Đại Việt và Xiêm có mâu thuẫn thì đó chính là lúc ổn định bình thờng cho Căm puchia.

Cuộc chiến quyết liệt giữa Xiêm và Đại Việt đặc biệt diễn ra trong những năm 1841-1845. Quân Đại Việt ra sức bảo vệ khu vực, bảo vệ lực lợng của Angmay và ngăn cản sự ảnh hởng của quân Xiêm. Quân Xiêm thua nhiều trận lớn tỏ thái độ muốn thỏa hiệp. Trong lúc đó cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Campuchia nổ ra mạnh mẽ nên cả triều đình Huế và Xiêm cùng thoả thuận đình chiến, tạm thời đa lại sự ổn định tạm thời cho nhân dân nớc Campuchia. Đây cũng là thời gian mối quan hệ Xiêm- Campuchia có chiều h- ớng tốt đẹp hơn và cùng giao lu buôn bán với nhau. Các thơng nhân Xiêm đã

đến buôn bán trên đất Campuchia nhiều hơn và trao đổi hàng hóa lẫn nhau. Mặc dầu mối quan hệ này đang có chiều hớng bình thờng hoá, nhng triều đình Campuchia vẫn phải đối đầu với sự bành trớng của Xiêm. Bởi thời gian này Xiêm cha có đủ điều kiện để đem quân sang Campuchia vì lúc này Campuchia đang có sự giúp đỡ của Đại Việt. Tuy nhiên Xiêm vẫn không ngừng gây sức ép bắt triều đình U Đông thần phục và thực tế nó vẫn kiểm soát đợc Campuchia, nhng thời gian đó không đợc lâu.

Đến giữa thế kỷ XIX, Xiêm tiến hành các cuộc chiến tranh can thiệp vào Campuchia, nên Campuchia phải thờng xuyên đơng đầu với các cuộc can thiệp của Xiêm. Nên chính quyền trung ơng hầu nh bị tê liệt, ở các địa phơng thế lực của các quý tộc phong kiến ngày càng lớn, làm cho tình hình Campuchia càng trở nên phức tạp hơn. Năm 1860 Ang Đông mất, con là Ang Vô Tây đợc Băng Kốc đa về làm vua, lấy hiệu là Nôrôđôm. Nhng em út là Angpim (hiệu là Siphôtha) mới 19 tuổi muốn tranh ngôi đã lôi kéo phe cánh chống lại Ang Đông, gây nên cuộc xung đột lớn. Xiêm đem quân can thiệp để lập lại trật tự cũ. Bây giờ ngời Pháp đã có mặt ở miền Nam Việt Nam, vừa lo ngại sự bành trớng của Xiêm, vừa muốn nhòm ngó Campuchia bèn quyết định nắm lấy vơng quốc này.

Tháng 7 năm 1863 thì chiến hạm Gia Định do La- giơ- ri chỉ huy tấn công vào U Đông. Ngời ta kể lại rằng “vua Nôrôđôm đã nhận sự bảo hộ của ngời khác không một chút chần chừ ”[3,38]. Lịch sử Vơng quốc Campuchia đến đây đã sang một trang khác.

Nhng chính thông qua các cuộc chiến tranh và thôn tính đó, một mặt phải thấy rằng phong kiến Xiêm dới các triều vua Rama I và Rama II cũng ra sức thực hiện chính sách bành trớng, xâm lợc các nớc láng giềng. Nhất là từ năm 1828 sau khi đàn áp phong trào Chậu A Nụ Vông ở Lào, đặt Lào dới ách tống trị của mình, phong kiến Xiêm càng tấn công vào lãnh thổ Campuchia nhằm tranh giành ảnh hởng cuả mình trên đất Campuchia đã gây nên nhiều

cuộc chiến tranh kéo dài nhiều thế kỷ, nhất là thế kỷ XIX nhng cuối cùng cũng chịu sự thất bại. Trong khi đó tại chính quốc Xiêm lại rơi vào tình trạng suy kiệt, nền kinh tế bị phá huỷ nặng nề do chiến tranh diễn ra liên miên, phong trào nổi dậy của nông dân chống chế độ phong kiến ngày càng phát triển mạnh. Do đó vơng triều phong kiến Xiêm không muốn tiếp tục bị sa lầy trong cuộc chiến tranh hao ngời, tốn của trên đất Campuchia nên đã đi đến thoả thuận và tự rút lui về nớc. Hậu quả nghiêm trọng của chính sách bành trớng của Xiêm ở Campuchia là làm cho cả Xiêm và Campuchia đều suy yếu trớc sự Xâm lăng của chủ nghĩa thực dân phơng Tây. Mặt khác các nớc đã có sự giao lu văn hoá lẫn nhau. Ngời Thái chịu ảnh hởng rất lớn của nền văn hoá Khơ me trong “cách đặt phẩm quý tộc và các quan, cách đặt tên gọi cũng nh trang phục và nghi thức đi liền với những phẩm truất đó. Vua cũng lấy hiệu theo kiểu Campuchia” [10,155]. Cùng với tổ chức xã hội và chính trị Xiêm còn học đợc rất nhiều từ những thành tựu văn hoá Campuchia. Lúc đầu giữa thế kỷ XVIII nhiều ngời Thái theo ngời Khơ Me tôn thờ cả ấn Độ Giáo và Đạo Phật đại thừa. Rồi sau chịu ảnh hởng của ngời Môn ở Miến Điện, đã chuyển sang theo Đạo Phật tiểu thừa đã từ đây và mà đi vào Campuchia và Lào. Ngời Thái còn chọn lọc kỹ càng nền âm nhạc nghệ thuật của Khơ Me, ngời Thái còn học ở ngời Khơ Me việc chế tạo và sử dụng bộ nhạc cụ gồm bộ Chiêng, trống (trống gõ hai đầu), đàn, nhị… Dàn nhạc dân tộc Campuchia ngày này thờng đợc gọi là dàn nhạc Thái, nhng lại vốn có xuất xứ từ Campuchia. Nó đã mất đi sau những lần tấn công huỷ diệt của Ayuthay, nhng lại đợc tiếp thu và sử dụng ở ngay vơng quốc của ngời Thái để còn lại đến ngày nay. Ngợc lại ngời Khơ Me cũng chịu ảnh hởng của nền văn hoá Thái, đó là sự tiếp thu Phật Giáo tiểu thừa từ ngời Thái sang tiếp thu kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm… Nhờ đó mà làm cho nền văn hóa hai dân tộc trở nên phong phú hơn và đa dạng hơn, thúc đẩy sự giao lu buôn bán. Tuy có nhiều thăng trầm của lịch sử khác nhau, nhng qua đó nó để lại sự học hỏi lẫn

nhau. Từ thực tiễn của các mối quan hệ giữa nhân dân Xiêm với nhân dân Campuchia.

Đặc biệt với Xiêm sau này, cũng là một nớc có ý định bành trớng nhằm đe doạ các nớc nhỏ yếu hơn mình. Nhất là khi Xiêm trở thành một nớc đệm của các nớc T Bản để tiến tới xâm lợc các nớc trong khu vực từ giữa thế kỷ XIX.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ ayuthay xiêm (thái lan) với ba nước đông dương (trừ đại việt) từ giữa thế kỉ XIV đến giữa thế kỉ XIX (Trang 50 - 57)