Mối quan hệ giữa vơng quốc Ayuthay (Thái Lan) với Campuchia (từ năm 1350 đến năm 1767).

Một phần của tài liệu Mối quan hệ ayuthay xiêm (thái lan) với ba nước đông dương (trừ đại việt) từ giữa thế kỉ XIV đến giữa thế kỉ XIX (Trang 31 - 42)

năm 1350 đến năm 1767).

Trong quá trình phát triển của mình thì bất kỳ quốc gia, dân tộc nào cũng có mối quan hệ với các nớc láng giềng, khu vực và xa hơn nữa mối quan hệ đó không thể thiếu đợc đối với các quốc gia đã phát triển đến đỉnh cao nh vơng quốc Ayuthay (Thái Lan) thời kỳ này. Và mối quan hệ đó ngày càng đợc tăng cờng đối với các nớc lân cận, khu vực Đông Nam á, nhất là đối với Campuchia.

Mối quan hệ của vơng quốc Thái Lan với Campuchia không giống nh các nớc khác. Trong quá trình phát triển của mình Ayuthay - Xiêm (Thái Lan) luôn tiến hành các cuộc gây chiến tranh và Campuchia luôn phải chống đỡ các cuộc xâm chiếm của Ayuthay - Xiêm (Thái Lan).

Với chính sách luôn xem mình là “nớc lớn” nên có ý đồ xâm chiếm bành trớng đối với các nớc lân cận biến các nớc lân cận thành lãnh thổ của mình - sát nhập vào Ayuthay - Xiêm (Thái Lan) càng trở nên gay gắt hơn, mỗi khi ông vua lên ngôi. Đặc biệt Thái Lan luôn coi Campuchia là tỉnh của mình.

Ngay ở thời kỳ hình thành và cờng thịnh nhất của Campuchia (thời kỳ Ăng Co) thì vơng quốc Campuchia cũng phải đối phó với các cuộc tiến công của Thái Lan. Đợc sự ủng hộ mạnh mẽ của Trung Hoa và Hốt Tất Liệt luôn coi ngời Thái là phơng tiện ngày càng có ích để làm suy yếu đế chế Ăng Co kiêu hãnh nhất lúc bấy giờ. Nhng dới thời vơng triều Indravácman đã chống cự đợc các cuộc tiến công của ngời Thái và nguy cơ từ phía ngời Thái đã giảm.

ở thời kỳ Ramakamhéng đã phát động cuộc tấn công vào các vùng lãnh thổ bị đế chế Khơ Me thống trị và giành đợc kết quả to lớn. Theo bi ký năm

1292 thì Ramanakamhéng đã chiếm đợc toàn bộ Campuchia đến tận biên giới của Đại Việt.

Đến năm 1317 vua Ramakamhéng qua đời và sức mạnh của Sukhothay (Thái Lan ) đã suy giảm. Choutakuan nói rằng trớc khi Indravácman III lên ngôi cho đến khi Ayuthay (Thái Lan) thành lập vào năm 1350 dờng nh không có nguy cơ đe doạ đối với Campuchia.

Những cuộc tấn công ban đầu của ngời Thái, cũng đã gây ra những tổn thất nghiêm trọng cả sức ngời, sức của vào lao động cỡng bức cho cả hai bên.

Vào năm 1350 sau khi thống nhất đất nớc và lập ra quốc gia của mình là Ayuthay ở lu vực sông Mê Nam. Nhân cơ hội vơng quốc Sukhothay (một quốc gia của ngời Thái ở trung lu sông Mê Nam) đang có biến cố thì quân Ayuthay tiến đánh vơng quốc này đồng thời cất quân đi chinh phục cao nguyên Cò rạt và Campuchia với quy mô lớn. Và đó cũng là một trong những chính sách đối ngoại xuyên suốt của Ayuthay: “chính sách bá quyền và bành trớng của Thái Lan đối với Campuchia là một chinh sách nhất quán, một quốc sách trong lịch sử nhiều thế kỷ của Thái Lan, chi phối mọi tính toán, hoạt động của giới cầm quyền của Thái Lan trong quan hệ Thái Lan - Campuchia” [2, 2 ].

Đồng thời với thời kỳ này vơng quốc Khơ Me rộng lớn, lúc này đang ở thời kỳ thu hẹp dần lãnh thổ. Những ngày huy hoàng của Ăng Co đã qua và Khơ Me luôn bị Ayuthay đe doạ xâm lợc.

Năm 1350 quân đội Ayuthay dới sự chỉ huy của Phìa Uthông tấn công bao vây cớp phá Ăng Co. Mở đầu giai đoạn thứ nhất cuộc chiến tranh xâm lợc (1352- 1434). Vì vậy nhân dân cùng nhà nớc phải đơng đầu với thách thức mới để bảo vệ chính quyền và mở rộng lãnh thổ của Ayuthay (ngời Thái). “Cùng với việc viễn chinh xuống phía Nam, chính quyền phong kiến Ayuthay tiến hành nhiều cuộc chiến tranh phía Đông với Campuchia. Và thời kỳ này có ít nhất 3 cuộc chiến tranh lớn (không kể tới rất nhiều cuộc chiến hoặc xung đột nhỏ khác)” [19, 64].

Cuộc chiến tranh lớn thứ nhất diễn ra vào những năm 50 của thế kỷ XIV dới vơng triều Ramatibodi đệ nhất (1350 - 1369). Theo biên niên sử Campuchia thì vua Xiêm đã chiếm đợc kinh đô Ăng Co và đặt lên ngai vàng một hoàng tử ngời Ayuthay và chiếm đóng trong vòng 4 năm. Nhng ngày nay nhiều ý kiến cho rằng dới thời Ramatibodi đệ nhất không hề chiếm đợc Ăng Co.

Niêm giám kể rằng “vua Ayuthay là Ramadohipati bao vây kinh Ăng Co trong một năm. Vua Campuchia là Lampông ốm rồi chết hoàng thân Sôryôtê lên cầm quyền khắp nơi chỉ nghe tiếng khóc than của nhân dân. Các tớng bị chết trận hết ngời này đến ngời khác, chim chóc không còn kêu hót trong thành... Cuối cùng thành cũng bị vỡ, hoàng thân Sôriôtê bị bắt làm nô lệ, vàng bạc châu báu và tợng thần quý bị cớp mang về đất Thái. Trong vòng 5 năm (1350 - 1355) Campuchia bị ngời Thái cai trị tiếp đó em của Lampông ẩn náu ở Lào đã trở về giành lại đợc ngôi và cầm quyền yên ổn đợc 20 năm (1357- 1377)” [10, 105 - 106]. Cũng trong thời kỳ giành và giữ chính quyền là thời kỳ không ổn định và chiến tranh kéo dài liên miên giữa Ayuthay và Campuchia. Các triều vua nối tiếp nhau trị vì vơng quốc nhng không đủ sức để giải quyết những khó khăn ở trong nớc và cuộc xâm lăng của Ayuthay.

Năm 1394, dới triều vua Ramaxuan (Ayuthay) lại tiến đánh Campuchia. Vua Campuchia là Kođômbông đã tiến hành cuộc chiến tranh lớn với Ayuthay. Quân đội Campuchia tràn vào vùng Chantapusi (phía đông Thái Lan) và bắt đi gần 7.000 ngời. Nhng đổi lại với Campuchia là quân đội của Ramaxuan đã tràn vào Campuchia đánh bại vua Kođômbông đặt cháu của ông là Xixurio lên ngai vàng với t cách là ch hầu của Ayuthay, dới sự giám sát của đạo quân 500 ngời của Ayuthay. Còn đạo quân của Ayuthay thì rút về nớc đem theo 9.000 tù binh ngời Khơ Me. Tình trạng bi thảm của Campuchia lại diễn ra nh trrớc. Nhng sau đó không lâu ngời Khơ Me giành đợc độc lập. Những cuộc tiến công của ngời Thái “làm tổn hại lớn không kể xiết: Cung điện và nhà dân phần lớn làm bằng

gỗ đã bị thiêu trụi. Quân lính Ayuthay còn phá huỷ nhiều đền tháp, chân bệ t- ợng để tìm vàng, của cải bị lấy đi, dân bị bắt làm nô lệ. Dân chúng bỏ chạy, ly tán về phía Đông Nam tìm nơi an bình để sinh sống. Kinh đô Ăng Co trở nên hoang vắng” [10,108].

Đến năm 1431 cuộc chiến lớn thứ 3 giữa Ayuthay và Campuchia diễn ra dới vơng triều Bôrômôracha đệ nhị. Quân đội Ayuthay tràn vào Campuchia và sau 7 tháng bao vây kinh đô Ăng Co bị thất thủ, phần lớn ngời Khơ Me bị bắt về Ayuthay. Đặc biệt Ayuthay đã đa con trai của Bôrômôracha lên ngai vàng ở Campuchia. Nhng hoàng tử đã không củng cố đợc chính quyền và bị quân khởi nghĩa giết. Campuchia lại đợc độc lập. Nhng kinh đô Ăng Co quá gần biên giới Ayuthay nên đã mất dần đi vai trò ngày xa của mình.

Năm 1432 nhà vua Ponlreayát đã họp quần thần và tuyên bố: “ vơng quốc ta có kẻ thù là Siam. Xa kia các tỉnh phía Tây dân c đông đúc nay đã bị mất dần về tay Siam. Những tỉnh còn thuộc về ta cũng bị chúng bắt rất nhiều dân mà chúng ta thì không đủ ngời để lập lại. Nếu nh muốn lấy lại các tỉnh đã mất thì các tỉnh đó đang đợc canh giữ cẩn mật mà chúng ta cha đủ sức để bắt đầu lại cuộc chiến. Những tỉnh ở biên giới không đủ khả năng để tập hợp lực l- ợng khi bị quân thù tấn công. Kinh đô rộng lớn có tờng thành vững chắc nhng ít ngời không đủ sức phòng vệ. Nếu nh bọn Siam lại tấn công các thân nam tín nữ và ngời Blamôn ắt sẽ bị tổn hại. Chúng ta hãy rời kinh đô mà chung ta không bảo vệ đợc, chúng ta sẽ dựng kinh đô mới…” [16, 100]. Vì vậy năm 1433 nhà vua Phonheayat quyết định rời đô về Srisamthor. Đến năm 1434 thì kinh đô chuyển về khu 4 mặt (Phnômpênh) kể từ đây quan hệ giữa Campuchia với Ayuthay mới đợc lắng xuống một thời gian sau nhiều đợt tấn công bao vây và chiến kinh đô Ăng Co vào các năm 1352, 1394, 1431.

Nhng dới các triều đại vua kế nghiệp Jayavácman VII, chính sách kinh tế của các vua Khơ Me coi nhẹ. Vì với các cuộc tấn công liên tiếp của Ayuthay thì làm cho Khơ Me không có điều kiện để quan tâm, bảo vệ và mở mang kinh tế

nữa bởi quân Khơ Me bị thất bại liên tiếp số ngời bị quân Ayuthay giết chết và bị bắt làm tù binh , nô lệ ngày càng tăng.

Để khẳng định sự bành trớng “nớc lớn” của mình, Ayuthay tiến hành đánh chiếm Ăng Co. Đặc biệt quân Ayuthay luôn có ý đồ phá hoại có hệ thống đối với các công trình thuỷ lợi trong những đợt tấn công bao vây Ăng Co. Trớc sức ép của ngoại bang vua Khơ Me cuối cùng buộc phải dời kinh đô Ăng Co về Phnômpênh.

Chứng tỏ ở giai đoạn này mặc dù bị Ayuthay luôn đe doạ vây hãm nhng Campuchia luôn cố gắng giữ quan hệ với vơng quốc Ayuthay. Mặc dù có những lúc căng thẳng tởng chừng nh không tháo gỡ đợc, nhng với sự cố gắng và nỗ lực của vơng triều đứng lên đấu tranh bảo vệ chính quyền của mình buộc Ayuthay phải nhợng bộ.

Trong giai đoạn từ giữa thế kỷ XIV đến thế kỷ XVI, Ayuthay còn tiến hành các cuộc chiến tranh ác liệt đối với vơng quốc láng giềng Chiangmai cùng dòng máu của ngời Thái… Chiến tranh đã có ảnh hởng không nhỏ tới tình hình ở Ayuthay và Chiangmai, tạo nên một thời kỳ hỗn loạn trong lịch sử Thái Lan khi đó giữa những ngời cùng dòng máu Thái.

Nh vậy những lần Ayuthay thực hiện chiến tranh bành trớng ở Campuchia với quy mô lớn. Trong cuộc chiến tranh này Ayuthay cũng thu đợc khá nhiều của cải vật chất, chính quyền và quyền lực chính trị. Gây cho Campuchia những hậu quả hết sức nặng nề về con ngời, của cải. Mặc dù nhân dân Campuchia hết sức cố gắng nhng rồi cũng phải chịu sự thất bại bởi các cuộc tấn công nh vũ bão của quân đội Ayuthay. Với sự thất thủ thành Ăng Co năm 1431 cũng nh sự dời đô về Phnômpênh đánh dấu bớc ngoặt bi thảm trong lịch sử chính trị của đất nớc Campuchia: “Nó chấm dứt thời kì lịch sử vẻ vang, huy hoàng của đất nớc Campuchia” [16,103].

Ngợc lại với các cuộc tấn công đó cũng đã làm cho quân Ayuthay không tránh khỏi những tổn thất về ngời và của và sự suy yếu của các triều đại phong kiến Ayuthay.

Đến giai đoạn từ năm 1432 trở đi tởng chừng nh Ayuthay và Campuchia có mối quan tốt đẹp hơn, thân thiện hơn. Nhng thực tế diễn ra không nh mong muốn của nhân dân Campuchia. Và Campuchia lại phải đối phó với những cuộc tấn công với qui mô ngày càng lớn hơn của quân đội Ayuthay về sau này.

Ayuthay luôn xem mình là nớc lớn đã đem quân xâm lợc từ nớc này đến nớc khác mong muốn thực hiện ý đồ bành trớng của mình và đó là một trong những chính sách xuyên suốt trong chính sách nớc lớn của Ayuthay. Đối với Campuchia thì “thực hiện tham vọng thôn tính Campuchia hoặc ít nhất thì cũng bắt nớc này thực hiện tham vọng của mình” [10, 153]. Những cuộc tấn công ít nhiều đem lại lợi lộc do cớp đợc ngời và của cải đã kích thích tham vọng của ngời Thái. Nhng Ayuthay cũng luôn gặp phải sự đối phó mãnh liệt của nhân dân các nớc, đặc biệt là nhân dân Campuchia. Các vơng triều của Campuchia thay nhau kế vị đã có những chính sách đúng đắn để đa đất nớc thoát khỏi sự lệ thuộc để xây dựng, giữ vững chính quyền. Đặc biệt đối sách của các vơng triều Campuchia đối với sự bành trớng xâm lợc Campuchia của Ayuthay. Nhng thời kỳ này Campuchia rơi vào khủng hoảng trong nớc và ảnh hởng ra bên ngoài giảm sút, làm cho Campuchia rơi vào thế bị động trong mối quan hệ.

Trong chính sách đối ngoại của Ayuthay hết sức mềm dẻo, có những nớc luôn thân thiện nh Trung Hoa, nhng đối với các nớc nhỏ Ayuthay thực hiện chính sách nớc lớn - chính sách bành trớng xâm lợc và mục tiêu đầu tiên là Campuchia. Trong lịch sử Campuchia và chính sách ngoại giao không những hiện nay mà trong lịch sử nhà nớc Campuchia, nhân dân Campuchia đã là nạn nhân của chính sách bá quyền của giới cầm quyền Thái Lan. Ayuthay vẫn là kẻ thù của Campuchia sau bao lần đánh chiếm Ăng co.

Năm 1434 việc chuyển kinh đô về khu bốn mặt (tức Phnômpênh ngày nay). Đến đây đã đánh dấu chấm dứt hoàn toàn thời kỳ Ăng Co huy hoàng. V- ơng quốc Khơ Me suy yếu dần với những cuộc chinh chiến đẫm máu, trong cung đình nhiều vụ tranh chấp, nhiều vụ tranh đoạt và chiếm ngôi đã gây ra bao cảnh huynh đệ tơng tàn và nội chiến đẫm máu. Làm cho các thế lực phong kiến láng giềng có cơ hội khoét sâu hơn mâu thuẫn nội bộ, can thiệp và xâm chiếm Campuchia nhất là phong kiến Ayuthay (Thái Lan). Sự khủng hoảng suy yếu của Campuchia càng bộc lộ rõ trớc sự tấn công của Ayuthay ở phía Bắc. Đây là sự thụt lùi của chế độ phong kiến Campuchia sau một giai đoạn hng thịnh (thời Pra vác man VII). Tiến sĩ Wolteis đã đa ra ý kiến rằng: “có thể các vị vua Khơ Me chỉ coi cuộc chiến tranh này nh là cuộc nội chiến chứ không phải là cuộc chiến tranh giữa hai vơng quốc đối lập”. Trong các văn bia khắc ghi chép của nhà Minh không thấy ngời Khơ Me phân vân gì về sự xâm lợc của ngời Xiêm [14, 216].

Trong khi Campuchia bớc vào thời kỳ hậu Ăng Co thì Ayuthay lại đang trên đờng củng cố, xây dựng và hng thịnh. Trên bớc đờng phát triển Ayuthay tiếp tục thực hiện chính sách nớc lớn tranh bá quyền khu vực. Để có thể theo đuổi chính sách này, một mặt ra sức tranh thủ sự ủng hộ của chính quyền phong kiến Trung Hoa, mặt khác tiếp tục xâm chiếm can thiệp sâu vào Campuchia dẫn đến nhiều cuộc xâm lăng và can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của Campuchia.

Năm 1450 Ayuthay đem quân tấn công vào Campuchia. Mở đầu giai đoạn 2 của cuộc chiến tranh xâm lợc của ngời Thái (năm 1450 - 1595). Nhng thực tế trong giai đoạn này Ayuthay bị suy yếu, thờng xuyên phải đối phó với Miến Điện, và còn bị Miến Điện xâm chiếm và kiểm soát trong nhiều năm. Nh- ng Ayuthay vẫn không từ bỏ tham vọng chinh phục Campuchia, biến Campuchia thành lãnh thổ của mình hoặc hoàn toàn phục tùng mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 1467 trở đi trên đất nớc Campuchia diễn ra các cuộc tranh giành quyền lực trong hoàng tộc, dẫn đến nhiều cuộc chiến tranh đẫm máu xảy ra. Con của Ponheayát là Prakaray lên nối ngôi đã bị cháu là Sirôtay nổi dậy chống đối và cầu viện binh Ayuthay nhằm tranh ngôi. Quân của Ayuthay đã can thiệp và đa con thứ 3 của Pônheýat lên nối ngôi từ 1474 đến 1491 làm ông vua bù nhìn chịu sự thần phục của Ayuthay.

Năm 1497 Campuchia lại có chính biến trong vơng triều. Do đó Angchan đã phải chạy lánh nạn sang Ayuthay và cầu viện binh. Ayuthay đã phái một đoàn viện binh sang giúp sức, nhờ đó đến năm 1525 thì Angchan giành thắng lợi - Angchan tái vị. Sau khi đã giúp Angchan giành đợc ngôi vua thì Ayuthay tiếp tục đem quân buộc Campuchia phải thần phục bởi vua Ayuthay bao giờ cũng xem Campuchia là ch hầu của mình. Vua Ayuthay đã sai sứ sang yêu cầu Angchan nộp cho mình một con voi trắng và nhiều của cải khác để tỏ đạo thần phục. Nhng Angchan từ chối - vin vào cớ đó năm 1531 vua Ayuthay cất quân đánh chiếm Campuchia nh năm 1556, năm 1564. Với sự lãnh đạo tài tình của Angchan cùng nhân dân chiến đấu anh dũng cho nên quân Ayuthay đã không hạ đợc thành LôVếk.

Cùng lúc đó Campuchia tấn công vào Prachim năm 1549. Lúc đó Miến Điện đang bao vây Ayuthay và Châu panheang bị đánh bại năm 1556. War Woor viết: “đối với ngời Xiêm các vua Campuchia đã thực hiện vai trò tơng tự nh vai trò của Scôtlen đối với Anh thời trung cổ” [14, 218].

Từ năm 1559 trở đi Angchan không ngừng tấn công lãnh thổ Ayuthay.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ ayuthay xiêm (thái lan) với ba nước đông dương (trừ đại việt) từ giữa thế kỉ XIV đến giữa thế kỉ XIX (Trang 31 - 42)