Xây dựng những phẩm chất con ngờiViệt Nam hiện nay trên cơ sở những

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và lãnh đạo cách mạng của đảng bộ huyện hưng nguyên (nghệ an) từ năm 1930 đến năm 1945 (Trang 45 - 57)

7. Kết cấu của đề tài

2.2.2.Xây dựng những phẩm chất con ngờiViệt Nam hiện nay trên cơ sở những

những giá trị về vấn đề bản chất con ngời trong tác phẩm Luận ngữ

Đảng ta quan niệm con ngời vừa là sản phẩm của xã hội mới, vừa là chủ thể xây dựng nên xã hội ấy trong hoàn cảnh nớc ta đòi hỏi và cho phép chúng ta xây dựng sớm, xây dựng từng bớc con ngời mới XHCN. Báo cáo chính trị tại Đại hội IV của Đảng khái quát những đặc trng nổi bật của con ngời mới XHCN là: "làm chủ tập thể, lao động, yêu nớc xã hội chủ nghĩa và tinh thần quốc tế vô sản. Con ngời mới là con ngời có t tởng đúng và tình cảm đẹp, có tri thức và

năng lực để làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ bản thân. Con ngời mới tất yếu là con ngời lao động với tinh thần tự nguyện, tự giác cao… sẵn sàng cống hiến mọi sức lực và trí tuệ cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, là con ngời có tinh thần cách mạng tiến công… coi lao động là vinh dự, là hạnh phúc, là lẽ sống, là con ngời có kỷ luật, có sáng tạo và đạt năng suất cao. Con ngời mới là con ngời có lòng yêu nớc xã hội chủ nghĩa nồng nàn, kết hợp nhuần nhuyễn với tinh thần quốc tế, con ngời mới là con ngời có tình thơng yêu sâu sắc đối với nhân dân lao động, biết đoàn kết, hợp tác giúp đỡ nhau trong lao động, lấy việc xây dựng cuộc sống tự do, hạnh phúc cho tất cả mọi ngời làm lý tởng cao đẹp, làm hạnh phúc lớn của mình.

Xây dựng con ngời mới Việt Nam nh vậy là xây dựng con ngời phát triển toàn diện, có cuộc sống tập thể và cuộc sống cá nhân hài hoà, phong phú". [4;521-522]

Trong các Văn kiện của Đảng vấn đề xây dựng con ngời thờng nói đến việc rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, giáo dục t tởng xã hội chủ nghĩa cho quần chúng. Đại hội III của Đảng đã nêu: "làm cho chủ nghĩa Mác Lênin chiếm u thế tuyệt đối trong đời sống tinh thần của nớc ta và trở thành hệ t tởng của toàn dân, trên cơ sở đó mà xây dựng đạo đức mới của nhân dân ta"[7; 549 - 550].

Chủ nghĩa Mác - Lênin chính là nền tảng t tởng trong quá trình xây dựng phẩm chất con ngời Việt Nam. Tuy nhiên khi đa ra một mô hình nhân cách (phẩm chất) cho con ngời Việt Nam chúng ta cần tính đến những tác động của hệ t tởng trong quá khứ. Sở dĩ, chúng ta có thể kế thừa và phát triển những t t- ởng truyền thống vì mọi mô hình xây dựng con ngời đều hớng tới cái Mĩ, cái Chân, cái Thiện, có những giá trị vẫn giữ nguyên giá trị của nó nh: lòng nhân ái, ham điều thiện, yêu sự công bằng, tín nghĩa với kẻ khác… trong quá trình xây dựng con ngời Việt Nam hiện nay, biết giữ lại những giá trị đó làm bản sắc riêng chúng ta có thể tự tin trong quá trình hội nhập phát triển. Dựa trên tinh thần đó, Đảng và nhân dân ta đã tiếp thu tinh hoa Nho giáo xây dựng nên một

nền đạo đức mới - đạo đức cách mạng và làm rõ những phẩm chất đạo đức mới cần phải xây dựng. Hồ Chí Minh trong cuốn “Đờng kách mệnh” đã đa ra phơng hớng tu dỡng đạo đức của ngời cách mạng nh sau:

"Tự mình phải:

Cần kiệm

Hoà mà không t Cả quyết sửa lỗi mình

Cẩn thận mà không nhút nhát Hay hỏi

Nhẫn nại (chịu khó) Hay nghiên cứu, xem xét Vị công vô t

Không hiếu danh, không kiêu ngạo Nói thì làm

Giữ chủ nghĩa cho vững Hy sinh

ít lòng ham muốn về vật chất Bí mật" [8;260]

Hồ Chí Minh luôn đợc coi là ngời tiếp nhận xuất sắc nhất những giá trị về đạo đức, về con ngời trong t tởng Nho giáo từ đó Ngời đúc rút những phẩm chất chung nhất, cơ bản nhất của con ngời Việt Nam, phù hợp với yêu cầu của thời đại mới. Kế thừa những giá trị tích cực của Khổng Tử về bản chất con ngời trong tác phẩm Luận ngữ tiếp tục phát huy tinh thần của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình tiếp thu Nho giáo. Chúng ta có thể xây dựng những phẩm chất cơ bản của con ngời Việt Nam hiện nay.

Thứ nhất là lòng yêu nớc

Yêu nớc là một trong những giá trị đứng đầu trong thang bảng giá trị đạo đức ngời Việt Nam. Yêu nớc là đặt lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân lên trên lợi ích của cá nhân, luôn chăm lo xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, có ý thức giữ gìn

và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc, luôn tự hào về dân tộc. Xét về mặt đạo đức thì mối quan hệ của mỗi ngời đối với đất nớc mình, với nhân dân, dân tộc mình là mới quan hệ lớn nhất.

Yêu nớc cũng chính là trung với nớc, hiếu với dân. "Phẩm chất đạo đức trung với nớc, hiếu với dân là phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất" [22, 345]. Trớc kia trung là trung quân là trung thành với vua. Còn hiếu chỉ bó hẹp trong phạm vi gia đình: con cái phải hiếu thảo với cha mẹ. T tởng trung với nớc, hiếu với dân của Hồ Chí Minh không chỉ kế thừa giá trị truyền thống mà còn v- ợt qua hạn chế của truyền thống. Trung với nớc là trung thành với sự nghiệp giữ nớc và dựng nớc. Nớc ở đây là nớc của nhân dân mà nhân dân lại làm chủ đất nớc. Vì vậy Hồ Chí Minh đặt nhân dân lên vị trí rất cao: bao nhiêu quyền lợi đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Đảng và Chính phủ là đầy tớ của nhân dân chứ không phải "quan nhân dân để đè đầu cỡi cổ nhân dân" [22;346], quan niệm về nớc và dân ở Hồ Chí Minh đã hoàn toàn đảo lộn so với trớc. Hiếu trong Nho giáo chỉ dừng lại ở phạm vi gia đình, ngày nay hiếu còn là hiếu với nhân dân. Hiếu với dân không chỉ dừng lại ở chỗ coi dân là đối tợng để dạy dỗ, ban ơn mà coi dân là đối tợng để phục vụ hết lòng, gắn bó với nhân dân, học tập ở nhân dân, lấy dân làm gốc. Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng, ngời lãnh đạo cần phải thờng xuyên quan tâm đến cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, để nhân dân hiểu đợc quyền và trách nhiệm làm chủ đất nớc.

Có thể nhận thấy chủ nghĩa yêu nớc của con ngời Việt Nam chịu ảnh h- ởng rất lớn t tởng nhân nghĩa trong học thuyết Nho giáo, đó là tình yêu gắn liền trách nhiệm. Yêu nớc trong thời đại ngày nay là phẩm chất không thể thiếu của con ngời Việt Nam.

Thứ hai đó là yêu thơng con ngời.

Trong t tởng về con ngời của Nho giáo lòng yêu thơng đợc kết tinh trong phạm trù "Nhân" của Khổng Tử. Trong cuốn "Đàm đạo với Khổng Tử " tác giả Hồ Văn Phi viết: "Trên đời không có gì quý hơn lòng nhân ái. "Nhân" phải là chuẩn mực cao nhất cho hành vi của mỗi ngời. Kẻ bất nhân sẽ không chịu cảnh

bần hàn mà phạm tội, suốt đời sống trong ân hận. Ai có lòng nhân ái thì luôn đợc thanh thản. Ngời hiểu biết hay dùng nhân làm điều nhân ái. "Nhân" thực quan trọng đối với mọi ngời. Trăm họ cần đức nhân hơn cả nớc với lửa" [19;100-101]. T tởng Nhân khi đợc nhân dân ta tiếp nhận đã sớm đi vào đời sống hàng ngày bởi lòng yêu thơng con ngời là tình cảm vốn có lâu đời của con ngời Việt Nam. Tình yêu ấy thể hiện trong quan hệ gia đình, thôn xóm, làng mạc và rộng lớn hơn là tình yêu tổ quốc, yêu nhân dân.

Trong thời đại ngày nay, tình yêu thơng lại càng trở nên quan trọng và cần thiết đối với mỗi con ngời. Nếu không có tình yêu thơng đối với những ng- ời cùng khổ, những ngời bị áp bức bóc lột thì không thể nói đến chủ nghĩa xã hội, không thể hoàn thành mục tiêu của sự nghiệp đổi mới đặt ra. ở Hồ Chí Minh tình yêu thơng con ngời thể hiện rất mãnh liệt, thể hiện ở ham muốn tột bậc là làm cho đất nớc đợc độc lập, dân tộc đợc tự do, ai cũng có cơm ăn áo mặc.

Tình yêu thơng con ngời còn đợc thể hiện trong mối quan hệ bạn bè, đồng chí, với mọi ngời bình thờng trong quan hệ hàng ngày. Nó đòi hỏi mọi ng- ời phải luôn chặt chẽ nghiêm khắc với mình rộng rãi độ lợng với ngời khác. Nó đòi hỏi thái độ tôn trọng con ngời, phải biết nâng con ngời lên chứ không phải hạ thấp con ngời. Điều này đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đổi mới của đất nớc bởi thái độ tôn trọng con ngời sẽ giúp quá trình hợp tác diễn ra một cách thuận lợi dễ dàng. Hợp tác là một yếu tố quan trọng không thể thiếu của con ng- ời trong quá trình hội nhập.

Yêu thơng con ngời còn thể hiện đối với những con ngời có sai lầm khuyết điểm đã cố gắng sửa chữa, kể cả những con ngời lầm đờng lạc lối đã hối cải, kể cả kẻ thù đã quy hàng.Tình yêu thơng con ngời sẽ giúp mọi ngời gần nhau hơn, cùng nhau đoàn kết thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH- HĐH đất n- ớc.

Trong Di Chúc, Ngời căn dặn : Đảng phải có tình đồng chí yêu thơng lẫn nhau. Đây chính là điều nhắc nhở cán bộ đảng viên phải luôn chú ý đến phẩm

chất yêu thơng con ngời. Đây là tình yêu thơng dựa trên nguyên tắc tự phê bình và phê bình một cách chân thành.

Thứ ba là tinh thần tự lực tự cờng, ham học hỏi.

Thực tế lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam trong quá trình dựng nớc và giữ nớc hàng ngàn năm đã cho thấy một trong những yếu tố không thể thiếu để giành chiến thắng là tinh thần tự lực tự cờng của con ngời Việt Nam.Trong cuộc kháng chiến chống Pháp trờng kì gian khổ Đảng đa ra đờng lối cho cuộc kháng chiến là: "toàn dân, toàn diện, trờng kỳ, tự lực cánh sinh" [23;145].Tinh thần đó có nguồn gốc sâu xa từ chủ trơng của Nho giáo, Khổng Tử cho rằng: nhân loại không ngừng tiến bộ con ngòi cần "Bất xả thần dạ"(không kể ngày đêm) phấn đấu cùng trời, phấn đấu cùng ngời, không ngừng cầu tiến, tranh thủ điều kiện sinh tồn và phát triển tốt nhất. Điều cốt lõi mang lại sự giàu có cho nhân loại là ở khả năng phấn đấu của chính con ngời. Nho giáo giáo dục con ngời quan tâm coi trọng hiện thực chứ không nên truy cầu hạnh phúc ở thế giới bên kia. Vì thế chủ trơng của Nho giáo là con ngời sống trong xã hội cần "cơng kiện hữu vi, tự cờng bất tức" [18;303] (Hăng say làm việc tự vơn lên không ngừng nghỉ), tinh thần đó đã ăn sâu trong máu thịt mỗi ngời dân Việt Nam và đã phát huy sức mạnh của nó trong quá trình đấu tranh gian khổ của nhân dân chống lại kẻ thù xâm lợc. Ngày nay trong thời kỳ xây dựng đất nớc tiến lên CNXH thì t tởng tự lực tự cờng càng phải đợc phát huy cao độ, bởi những khó khăn và thử thách mà thực tế đất nớc đang gựp phải là rất lớn tiến lên CNXH là cả một quá trình lâu dài với nhiều bớc đi quanh co, phức tạp. Cùng với tinh thần tự lực tự cờng thì một phẩm chất không thể thiếu của con ngời Việt Nam hiện nay là tinh thần ham học hỏi. Ham học hỏi là một trong những phẩm chất hàng đầu của ngời quân tử: "Nhật chi kỳ sở vong, nguyệt vô vong kỳ sở năng, khả vị hiếu học giã dĩ hỷ" (Luận ngữ - Tử trơng 5) (Mỗi ngày biết thêm một điều mình cha biết, mỗi tháng không quên những điều mình đã biết, nh vậy có thể gọi là hiếu học) [4;217]. Ngày nay tinh thần ham học hỏi là một phẩm chất không thể thiếu của con ngời. Bởi nếu không học, chúng ta sẽ trở nên tụt hậu với các nớc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trên thế giới, không học con ngời không bắt nhịp với cuộc sống của thời đại.Thời đại mà con ngời ngập tràn trong xa lộ thông tin, trong biển tri thức mênh mông của loài ngời. Bởi vậy học trở thành một nhu cầu cấp bách, học là phơng thức tồn tại của con ngời trong thời đại mới. Nh vậy tự lực tự cờng, tinh thần ham học hỏi là những nhân tố không thể thiếu làm nên phẩm chất con ngời Việt Nam hiện nay. Tinh thần tự lực tự cờng ham học hỏi sẽ giúp cho con ngời Việt Nam tự tin hơn khi bớc vào quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới. Tự lực tự cờng ham học hỏi tạo nên sức mạnh nội lực của mỗi con ngời Việt Nam trong quá trình xây dựng đất nớc.

Thứ t là tinh thần tu thân

Học thuyết của Nho giáo luôn lấy việc giáo hoá luân lý đạo đức làm hạt nhân. Nó nhấn mạnh việc tu thân tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Tu thân đứng đầu làm tiền đề cho tề gia, trị quốc và bình thiên hạ. Tu dỡng cá nhân trở thành điều căn bản vững vàng nhất cho sự ổn định và hoà hợp xã hội. Tiếp thu t tởng trên của Nho giáo con ngời Việt Nam luôn đề cao tinh thần tu dỡng đạo đức. Hồ Chí Minh ngay từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến, nhận thức đợc vai trò quan trọng của việc tu dỡng đạo đức. Ngời đã luôn đề cao việc rèn luyện đạo đức cách mạng cho ngời chiến sĩ cách mạng, cho cán bộ, cho đảng viên.

Hồ Chí Minh thờng hay nói đến Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô t. Những khái niệm quen thuộc của đạo đức phơng Đông và đạo đức truyền thống của Việt Nam đã đợc Ngời sử dụng, gạt bỏ đi những yếu tố lạc hậu và đa vào những nội dung mới phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp cách mạng.

Nếu những phẩm chất này cần thiết đối với con ngời Việt Nam khi phải đơng đầu với những cuộc chiến tranh xâm lợc, thì lại cần hơn khi đất nớc hoà bình phát triển. Trong công cuộc đổi mới đất nớc, để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc, con ngời Việt Nam cần tiếp thu và phát triển t tởng Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay và phát huy tinh thần tu thân của Nho giáo, con ngời Việt Nam hiện nay càng phải Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô t.

Cần: tức là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch sáng tạo, có năng suất cao, lao động theo tinh thần tự lực cánh sinh. Đó là đức tính không thể của ngời lao động Việt Nam hiện nay, nhất là lao động trong điều kiện khoa học công nghệ cao.

Kiệm: tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tiền bạc của dân của nớc của bản thân. Tiết kiệm là một điều cần thiết vì đất nớc ta đang còn nghèo, dân ta đang còn khó khăn.Tiết kiệm thì giờ, sức lao động tranh thủ mọi cơ hội , mọi thời cơ đa đất nớc tiến lên.

Liêm: là luôn giữ gìn phẩm chất không xâm phạm của công, không tham tiền bạc, địa vị. Ngày nay tệ tham ô, tham nhũng… đang làm cho sức mạnh của Đảng suy yếu, xói mòn niềm tin của nhân dân. Mỗi con ngời trong thời đại mới đều cần có chữ Liêm, nó sẽ tạo ra niềm tin cho nhân, tạo sức mạnh cho Đảng để có thể thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc.

Chính: đó là sự ngay thẳng, đứng đắn. Đối với bản thân, thì luôn khiêm tốn, luôn chịu khó học tập cầu tiến, biết tự giữ mình. Đối với ngời, luôn có thái độ chân thành, khiêm tốn, thật thà. Đối với công việc, phải quyết làm cho kì đợc không sợ khó khăn nguy hiểm.

Cần, Kiệm, Liêm, Chính sẽ dẫn đến Chí công vô t, ngợc lại đã Chí công vô t một lòng vì nớc, vì dân thì nhất định đợc Cần, Kiệm, Liêm, Chính.

Mỗi ngời Việt Nam cần phải có tinh thần tu thân tức là quan tâm chăm lo đến việc rèn luyện đạo đức mà cụ thể là Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô t. Những phẩm chất đạo đức này dù nhiều hay ít đều thể hiện qua hoạt động

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và lãnh đạo cách mạng của đảng bộ huyện hưng nguyên (nghệ an) từ năm 1930 đến năm 1945 (Trang 45 - 57)