Tác động của những giá trị truyền thống tới con ngờiViệt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và lãnh đạo cách mạng của đảng bộ huyện hưng nguyên (nghệ an) từ năm 1930 đến năm 1945 (Trang 36 - 39)

7. Kết cấu của đề tài

2.1.2. Tác động của những giá trị truyền thống tới con ngờiViệt Nam hiện nay

Trong công cuộc đổi mới hiện nay, cùng với việc chuyển sang cơ chế kinh tế thị trờng, hội nhập kinh tế thế giới và tiến hành CNH- HĐH, nền văn hoá và những giá trị truyền thống của Việt Nam đang trải qua một cuộc chuyển mình dữ dội. Những giá trị truyền thống luôn bị tấn công bởi các giá trị văn hóa ngoại lai, đặc biệt là lối sống hiện đại của phơng Tây. Thông qua việc chuyển giao công nghệ, qua đối tác làm ăn về kinh tế, qua thị trờng hàng hoá và đặc biệt qua công nghệ thông tin viễn thông, những cuộc xâm lăng về văn hoá đã làm đảo lộn các giá trị truyền thống. Sự tiếp nhận một cách ồ ạt trong quá trình

hội nhập đã kéo theo những hệ lụy đáng buồn: sự xuống cấp về văn hoá đạo đức, xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội: tham ô, tham nhũng, phạm pháp v v tr… ớc tình hình đó có quan niệm cho rằng các giá trị truyền thống không còn đóng vai trò gì nữa, lại cũng có những quan niệm cho rằng muốn khắc phục tình trạng suy thoái đạo đức chúng ta phải quay trở về sử dụng các giá trị truyền thống. Tuy nhiên, thái độ phủ nhận mọi giá trị truyền thống hay bảo thủ trớc những biến đổi của đời sống đều gây nên hậu quả xấu. Vì vậy, chúng ta cần nhìn nhận đánh giá đúng vai trò, vị trí và ảnh hởng các giá trị truyền thống tới con ngời Việt Nam hiện nay. Để phát huy những giá trị tích cực và khắc phục hoặc xoá bỏ những mặt tiêu cực, những tàn d xấu của xã hội cũ.

- Tác động tích cực:

Thực tế cho thấy, mặc dù có sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị tr- ờng cũng nh những tàn d của xã hội cũ, các giá trị đạo truyền thống cao đẹp của cha ông ta vẫn đợc các tầng lớp nhân dân giữ gìn phát huy và vẫn còn ảnh hởng rõ nét trong nhân cách con ngời Việt Nam hiện nay. Kết quả điều tra của đề tài khoa học cấp nhà nớc KX -07 - 02 "Các giá trị truyền thống và con ngời Việt Nam hiện nay" cho thấy các yếu tố tích cực của truyền thống vẫn còn đã và đang tác động tới con ngời Việt Nam trên nhiều bình diện. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới đất nớc, lòng yêu nớc của mỗi ngời dân Việt Nam đợc phát huy mạnh mẽ, yêu nớc là phấn đấu đa đất nớc tiến lên hội nhập với nền kinh tế thế giới, là thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH- HĐH. Để cho đất nớc giàu mạnh, con ngời Việt nam càng phải yêu thơng nhau, giúp đỡ nhau, đoàn kết với nhau vợt qua những khó khăn, những nguy cơ, những thách thức mới của thời đại nh: nguy cơ tụt hậu về kinh tế, nguy cơ chiến tranh, dịch bệnh, nghèo đói, ô nhiễm môi trờng, Hơn lúc nào hết, con ng… ời Việt Nam phải phát huy tinh thần lao động cần cù, sáng tạo, để tạo ra giá trị vật chất và giá trị tinh thần giúp xậy dựng, phát triển đất nớc. Nh vậy các giá trị truyền thống vẫn tiếp tục phát huy sức mạnh của nó. Tuy nhiên, ở mỗi thời điểm lịch sử khác nhau nó lại có những biểu hiện cụ thể khác nhau. Những giá trị truyền thống tốt đẹp trở thành sợi chỉ

đỏ xuyên suốt các thế hệ ngời Việt Nam, là cơ sở để Đảng xây dựng phẩm chất, đức tính của con ngời mới XHCN. Nghị quyết Trung ơng khoá VIII có viết:

"Xây dựng con ngời Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới với những đức tính sau:

- Có tinh thần yêu nớc, tự cờng dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vơn lên đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

- Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung.

- Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung trực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cơng, phép nớc, quy ớc của cộng đồng, có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái.

- Lao động chăm chỉ với lơng tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, năng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội.

- Thờng xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ, chuyên môn, trình độ thẩm mỹ và thể lực" [5;58-59].

Có thể nói rằng, mặc dù cần bổ sung những nhân tố mới, song những yêu cầu về mặt đạo đức đối với nhân cách con ngời Việt Nam hiện nay vẫn cơ bản phù hợp với những giá trị truyền thống vì vậy cần phải tiếp tục mở rộng, đổi mới và nâng cao sao cho phù hợp với yêu cầu của thời đại.

- Những hạn chế:

Bên cạnh những giá trị tích cực, giá trị truyền thống vẫn tồn tại những mặt hạn chế nhất định. Những hạn chế này mang tính thời đại và giai cấp, xuất phát từ thoàn cảnh lịch sử lúc ra đời đó là xã hội phong kiến có nền kinh tế chậm phát triển và khép kín. Tuy nhiên, những hạn chế mang tính lịch sử này nếu không đợc khắc phục hoặc loại bỏ thì nó sẽ cản trở tới sự phát triển của con ngời và xã hội.

Tinh thần cộng đồng làng xã, một mặt tạo ra sự cố kết cộng đồng, tinh thần làng xã, mặt khác nó lại dẫn đến tâm lý phủ định cá nhân, san bằng cá

tính, dẫn đến chủ nghĩa bình quân, bè phái, cục bộ. Nếu t tởng này mà không đ- ợc khắc phục nó sẽ vô hình dung bóp chết tính sáng tạo, khả năng phát triển của mỗi cá nhân. Một xã hội không thể phát triển nếu mất đi khả năng sáng tạo. Con ngời Việt Nam truyền thống thờng sống trong tình nghĩa, thiên về tình cảm dẫn đến thiếu duy lý. Mọi chuyện đều đợc giải quyết theo phơng châm: hợp tình hợp lý. Vì vậy thờng thiếu ý tức tôn trọng và tuân thủ pháp luật. Việt Nam đang tham gia vào sân chơi lớn của thế giới, nếu muốn tồn tại chúng ta phải tôn trọng luật chơi của cộng đồng quốc tế. Một trong những hạn chế nữa đó là tác phong tuỳ tiện, tính tự do tản mạn, kém ý thức tổ chức kỷ luật, đó là hệ quả của những tập quán và thói quen lâu đời của sản xuất nông nghiệp. Hạn chế này của ngời Việt Nam bộc lộ rất rõ khi chúng ta tham gia vào nhng quy trình, những dây chuyền công nghiệp hiện đại. Nếu tình trạng này vẫn tiếp diễn, chúng ta sẽ rất khó có thể tiếp nhận công nghệ hiện đại từ nớc ngoài và rất khó trong việc hình thành tác phong công nghiệp.

Ngoài ra chúng ta còn nhận thấy ở con ngời Việt Nam truyền thống tâm lý cầu an, không phòng xa, không hoạch toán, tâm lý cố thủ không dám vơn lên khám phá. Con ngời không dám thay đổi, chậm thích ứng với môi trờng.

Những hạn chế trên của giá trị truyền thống nếu nh không đợc khắc phục hoặc không bị thủ tiêu sẽ trở thành rào cản rất lớn đối với con ngời Việt Nam trong xu thế hội nhập, xu thế toàn cầu.

Cũng giống nh mọi sự vật, giá trị truyền thống không thể bất biến mà luôn vận động và phát triển, dù là tích cực hay hạn chế nó vẫn ảnh hởng đến sự hình thành nhân cách con ngời Việt Nam. Trong công cuộc xây dựng đất nớc hiện nay để đáp ứng những yêu cầu của thời đại, chúng ta cần phải phát huy những yếu tố tích cực và hạn chế tối đa những tác động xấu, để con ngời ngày càng hoàn thiện hơn, phát triển hơn.

2.2. ý nghĩa của vấn đề bản chất con ngời trong tác phẩm Luận ngữ đối với quá trình xây dựng con ngời Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và lãnh đạo cách mạng của đảng bộ huyện hưng nguyên (nghệ an) từ năm 1930 đến năm 1945 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w