7. Kết cấu của đề tài
2.1. Một số vấn đề về con ngờiViệt Nam nói chung
2.1.1. Các giá trị truyền thống của con ngời Việt Nam.
Khi lựa chọn con ngời, lấy con ngời làm mục tiêu và động lực của sự phát triển, một nhiệm vụ cấp thiết đặt ra là tìm hiểu con ngời Việt Nam: con ng- ời của hiện tại và con ngời của quá khứ. Con ngời sáng tạo ra văn hoá và dùng vốn văn hoá tích luỹ thành truyền thống. Với tiến trình phát triển con ngời và lịch sử, văn hoá truyền thống có tính liên tục. Những giá trị tinh thần và nhân cách của con Ngời Việt Nam có nguồn gốc sâu xa và bắt nguồn từ: hoàn cảnh địa lý, môi truờng tự nhiên, lịch sử và xã hội.
Từ khi lập nớc đến nay, Việt Nam vẫn chủ yếu là một nớc nông nghiệp. Nghề nông là một nghề lao động vất vả, không chỉ đòi hỏi nhiều sức lao động, mà còn phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên. Trong khi đó, điều kiện tự nhiên của Việt Nam lại ma nắng thất thờng do nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc và Đông Nam, gây nhiều thiên tai, hạn hán, mất mùa. Chính những đặc điểm này ảnh hởng đến sự hình thành hệ giá trị của dân tộc Việt Nam, tạo nên sự gắn bó cộng đồng bền chặt, sự yêu thơng đùm bọc lẫn nhau, đặt nền móng cho tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm. Bên cạnh đó do có nhiều tài nguyên thiên nhiên và là đầu mối giao thông quốc tế quan trọng, nên Việt Nam luôn là mục tiêu xâm lợc của nhiều quốc gia. Bởi vậy, muốn bảo vệ đất nớc, ngời Việt Nam phải hy sinh nhiều lợi ích riêng của mình, cùng nhau đoàn kết bảo vệ lợi ích chung.
Với những đặc điểm tự nhiên, sự khó khăn của c dân vùng lúa nớc, sự đe doạ liên tục ngoại xâm nh vậy, muốn tồn tại và phát triển, con ngời Việt Nam
phải cùng nhau chung sức trong lao động sản xuất, và trong các quan hệ xã hội. Việc gắn đời sống của mình với cộng đồng cũng là để bảo vệ cuộc sống của mình. Do đó, trong nấc thang giá trị xã hội, việc đề cao giá trị đạo đức là đặc điểm nổi bật trong đời sống của dân tộc Việt Nam.
Sự hình thành những giá trị truyền thống của con ngời Việt Nam còn dựa trên sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, đặc biệt là văn hoá Trung Quốc và
ấn Độ với cốt lõi là Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo. Nho giáo là một học thuyết chính trị - xã hội luôn lấy đức làm trọng, là công cụ quản lý xã hội của giai cấp thống trị Trung Quốc. Với nhiều giáo lý phù hợp với điều kiện xã hội Việt Nam, Nho giáo đã từng bớc đợc xã hội Việt Nam tiếp nhận đề cao, đặc biệt là trong quản lý đất nớc. Nho giáo đã ăn sâu vào tâm lý ngời Việt Nam. Mặc dù có những quan điểm tiêu cực nh: trọng nam khinh nữ, coi thờng lao động chân tay Song Nho giáo cũng có những yếu tố tích cực nh… đề cao chữ Nhân, lòng thơng ngời, trọng ngời cao tuổi cả mặt tích cực lẫn tiêu cực của Nho giáo đều…
ảnh hởng tới nhân cách con ngời Việt Nam. Với t tởng từ bi, bác ái, Phật giáo của nền văn hoá ấn Độ đã dễ dàng thâm nhập vào Việt Nam từ sớm. Bằng thuyết luân hồi, ở hiền gặp lành, Phật giáo khuyến khích con ngời ăn ở nhân đức để có đợc cuộc sống tốt đẹp mai sau. Phật giáo đã góp phần nâng cao đời sống đạo đức của ngời dân Việt Nam. Cùng với Nho giáo và Phật giáo, Đạo giáo cũng ảnh hởng tới nhân cách con ngời Việt Nam. Bên cạnh những yếu tố mê tín dị đoan, Đạo giáo đã "đem lại thêm cho nhân dân ta là tinh thần đoàn kết, hữu ái của nông dân lao động và một phần của ý thức về sức mạnh có…
chính nghĩa của mình chống lại mọi sự bất công, áp bức, hà hiếp của vua chúa, cờng bạo, ác bá'' [10;24].
Chính đặc điểm hình thành và phát triển của xã hội Việt Nam đã làm cho các giá trị đạo đức đợc bồi đắp thờng xuyên trong suốt chiều dài lịch sử. Cùng với thời gian, những giá trị này trở nên ổn định và đợc lu truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác và trở thành động lực, sức mạnh, bản sắc của nhân cách con ngờiViệt Nam.
Theo Giáo S Vũ Khiêu, truyền thống đạo đức của con ngời Việt Nam bao gồm: lòng yêu nớc, truyền thống đoàn kết, lao động cần cù và sáng tạo, tinh thần nhân đạo, lòng yêu thơng và quý trọng con ngời. Giáo S Trần Văn Giàu cho rằng: các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam bao gồm: yêu nớc, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thơng ngời, vì ngời. Còn trong các văn kiện của Đảng và Nhà Nớc, các giá trị đạo đức thờng đợc đề cập và đợc coi nh là những giá trị nổi bật. Chẳng hạn, Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số định hớng lớn trong công tác t tởng đã khẳng định: "Những giá trị văn hoá truyền thống bền vững của dân tộc Việt Nam là lòng yêu nớc nồng nà, ý thức cộng đồng sâu sắc, đạo lý thơng ngời nh thể thơng thân, cần cù, "[10;25] .…
Nh vậy, từ quan điểm của các nhà khoa học cũng nh của Đảng ta khẳng định, dân tộc Việt Nam có một di sản giá trị đạo đức vô cùng phong phú, trong đó các giá trị điển hình là: tinh thần yêu nớc, lòng thơng ngời sâu sắc, tinh thần đoàn kết, tinh thần lao động cần cù, sáng tạo.
Trong các giá trị đó, nổi bật nhất là tinh thần yêu nớc. Tinh thần yêu nớc đợc xem là chuẩn mực đạo đức cao nhất, đứng đầu trong thang bậc giá trị truyền thống và là hằng số trong mỗi con ngời Việt Nam. Yêu nớc là đặt lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân lên trên lợi ích của cá nhân, luôn chăm lo và bảo vệ đất nớc, có ý thức giữ gìn và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc, luôn tự hào về dân tộc. "Lòng yêu nớc là ngọn cờ đoàn kết toàn dân và cũng dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân mới có đợc linh hồn và sức sống mãnh liệt"[14;77].
Lòng thơng ngời của dân tộc Việt Nam xuất phát từ tình cảm con ngời. Chính trong quá trình lao động sản xuất và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, cha ông ta đã rút ra triết lý: con ngời là vốn quý hơn cả, không có gì có thể so sánh đợc. Trong tâm lý ngời Việt, cái cần nhất, cái nâng đỡ ngời ta nhiều nhất cũng là tình thơng. Gia đình Việt Nam có cái đặc sắc của quan hệ tình thơng và rất quan tâm
giáo dục tình thơng giữa cha mẹ và con cái, giữa anh em ruột thịt với nhau. Vợ chồng cũng gắn bó với nhau bởi tình yêu thơng, nghĩa vợ chồng sâu sắc chung thuỷ. Ngay cả làng xóm Việt Nam cũng trọng tình trọng nghĩa, đùm bọc thơng yêu nhau. Cha ông ta có câu "bán anh em xa mua láng giềng gần", ''sớm khuya tối lửa tắt đèn có nhau''. Chính sự coi trọng ''tình'' mà trong những xung đột ngời Việt Nam thờng giải quyết theo phơng châm "có lý có tình". Tình yêu gia đình, yêu làng mạc, yêu quê hơng chính là nguồn gốc và cơ sở vững chắc của lòng yêu nớc.
Tình yêu thơng con ngời, tinh thần nhân đạo đã trở thành một nếp nghĩ, một cách sống, một giá trị đạo đức trong đời sống của con ngời Việt Nam.
Tinh thần đoàn kết của ngời Việt Nam là sản phẩm đặc thù của một hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt và điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam, dân tộc Việt Nam vợt qua mọi thử thách. Điều này đợc chứng minh qua lịch sử dựng nớc và giữ nớc, nếu không tạo đợc sự đoàn kết nhất trí cao thì nguy cơ nớc mất nhà tan sẽ xảy ra. Thất bại của nhà Hồ thế kỷ XIV là một ví dụ. Do không thống nhất đ- ợc lòng dân, nên mặc dù có thời gian chuẩn bị lâu dài, vũ khí tiên tiến vẫn không bảo vệ đợc độc lập dân tộc, chính nhờ có truyền thống đoàn kết mà chúng ta mới có một đất nớc độc lập nh ngày hôm nay. Tinh thần đoàn kết của ngời Việt Nam thể hiện trong gia đình, trong cộng đồng làng xã, trong toàn thể cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Những câu nói nh: "Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết", "Một cây làm chẳng lên non, ba cây chụm lại thành hòn núi cao"…
Không chỉ là một lời khuyên nhủ mà còn là phơng châm, mục đích của sự đoàn kết dân tộc. Tinh thần đoàn kết trở thành sức mạnh tinh thần và đặc trng cho con ngời Việt Nam.
Tinh thần lao động cần cù, sáng tạo cũng là một giá trị đạo đức nổi bật trong hệ giá trị của dân tộc Việt Nam. Dân tộc ta đã xây dựng đất nớc trong một hoàn cảnh tự nhiên khắc nghiệt với những thiên tai tàn phá hết năm này qua năm khác. Bão lụt, sâu bọ phá hoại mùa màng, hạn hán kéo dài, ngời lao động không chỉ đấu
tranh với thiên nhiên mà còn phải đối mặt với điều kiện xã hội bị áp bức bóc lột nặng nề và những cuộc chiến tranh liên miên làm tổn hại bao nhiêu sức ngời, sức của. Trong những điều kiện đó, lao động quả là một cuộc đấu tranh cực kỳ gian khổ, đòi hỏi sự nỗ lực vô cùng to lớn của con ngời. Nh thế, lao động cần cù trở thành một yêu cầu tất yếu để đảm bảo cho sự sinh tồn của dân tộc, lao động cần cù còn là phẩm chất đạo đức không thể thiếu của con ngời Việt Nam. Ngời Việt luôn nhắc nhau rằng: "Năng nhặt chặt bị", "Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ", bên cạnh đó ngời ta luôn luôn phê phán thái "Ăn không ngồi rồi", "Nhàn c vi bất thiện". Trong lao động nhân dân ta luôn có tinh thần sáng tạo, sáng tạo trên mọi lĩnh vực của đời sống.
Ngoài những giá trị nói trên, dân tộc Việt Nam còn có nhiều giá trị đạo đức khác tạo nên cốt cách con ngời Việt Nam nh đức tính khiêm tốn, lòng thuỷ chung, tính trung thực Những đức tính này không tồn tại riêng rẽ, mà liên…
quan mật thiết với nhau, đức tính này là biểu hiện. Là điều kiện của đức tính kia. Ngời ta không thể nói yêu Tổ quốc mà không yêu thơng con ngời, không có lòng nhân ái, bao dung. Thơng ngời cũng là ý thức vì tính cộng đồng, vì lý tởng phục vụ cộng đồng, biết đặt cái chung lên trên cái riêng. Cũng chỉ có yêu nớc, con ngời ta mới lao động cần cù, sáng tạo để kiến tạo cuộc sống cho chính mình và thế hệ mai sau. Để thực hiện những ớc vọng đó, con ngời cần phải đoàn kết lại để xây dựng, bảo vệ những thành quả do mình làm ra.