7. Kết cấu của đề tài
2.2.1. Kế thừa và phát huy những phạm trù thể hiện bản chất con ngời trong tác
tác phẩm Luận ngữ
Trong công cuộc xây dựng XHCN ở Việt Nam hiện nay, chúng ta đang phải đối mặt với những bài toán cực kỳ khó khăn khi vừa phải chống đỡ với những biểu hiện suy thoái, xuống cấp của nền văn hoá và đạo đức truyền thống trong quá trình hội nhập, lại vừa phải xây dựng một nền văn hoá mới đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. Để giải quyết vấn đề đòi hỏi Đảng và toàn dân phải phát huy bản lĩnh, óc sáng tạo. Trong quá trình đổi mới, sự nghiệp xây dựng văn hoá và xây dựng con ngời có quan hệ mật thiết với nhau. Con ngời vừa là chủ thể sáng tạo ra văn hoá, vừa là sản phẩm của chính sự sáng tạo ấy. Quá trình xây dựng con ngời trong thời đại mới đặt ra vấn đề phải tìm hiểu con ngời Việt Nam: Con ngời của hiện đại và cả con ngời của quá khứ. Chính vì vậy những vấn đề lịch sử và văn hoá truyền thống, những tác động của nó tới con ngời Việt ngày càng đợc quan tâm chú ý.
Trong quá khứ, Nho giáo từng là hệ t tởng thống thống trị của giai cấp phong kiến, là công cụ quản lý nhằm duy trì trật tự xã hội. ảnh hởng của nó không chỉ dừng lại ở tầng lớp trên mà còn ăn sâu bám rễ vào tâm lý ngời Việt. Ngời Việt Nam xa: lấy Tứ th Ngũ kinh làm hệ quy chiếu của t duy, lấy thi cử kiểu Nho giáo từng làm phơng thức đào tạo nhân tài quốc gia, . Tuy có nhiều…
quan niệm tiêu cực nh: trọng nam khinh nữ, coi thờng lao động chân tay song…
Nho giáo cũng có những yếu tố tích cực, đó là đề cao chữ Nhân, lòng thơng ng- ời, trọng ngời cao tuổi cả mặt tích cực lẫn tiêu cực của Nho giáo đều tác động…
tới nhân cách con ngời Việt Nam. Trong quá trình xây dựng xã hội và con ngời ngày nay phải tìm cách loại bỏ những yếu tố tiêu cực, khai thác những giá trị tích cực của Nho giáo với quan điểm khách quan, khoa học. Trong cuốn "Đến hiện đại từ truyền thống" của GS. Trần Đình Hợu có viết: "Từ lâu, Đảng đã đề ra việc phê phán và kế thừa với nền văn hoá cố hữu của dân tộc, trong đó có vấn đề Nho giáo. Chúng ta cũng đã nhấn mạnh phê phán, kế thừa vì lợi ích xây dựng chủ nghĩa xã hội, vì sự toàn thắng của chủ nghĩa Mác, tức là nhấn mạnh
lập trờng cách mạng thực tiễn, hiện tại trong việc nghiên cứu. Chúng ta cũng đã nhấn mạnh tính lịch sử, tức phơng pháp khoa học khi phê phán"[11;98].
Nh vậy, khi đánh giá sự tác động của t tởng bản chất con ngời trong Luận ngữ đối với con ngời Việt Nam, chúng ta cần tìm hiểu, quan tâm hoàn cảnh ra đời của t tởng đó. Tác phẩm Luận ngữ ra đời vào giai đoạn Nho giáo sơ kỳ, đây là thời kỳ xã hội Trung Quốc có nhiều biến động và hỗn loạn (Thời kỳ Xuân Thu Chiến quốc), các cuộc chiến tranh diễn ra liên miên, mối quan hệ giữa con ngời cũng nh các nguyên tắc luân lý đạo đức của thời nhà Chu bị đảo lộn:"Cha không ra cha, con không ra con, vua không ra vua, tôi không ra tôi". Trớc thực trạng đó, Nho giáo ra đời với khát vọng đa xã hội trở lại thời kỳ thanh bình, thịnh trị của triều đại Nghiêu, Thuấn. Vì vậy, những t tởng Khổng Tử chứa đựng trong Luận ngữ mang nhiều giá trị tích cực.
Các phạm trù: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín mà chúng ta đã tìm hiểu ở ch- ơng I cũng chính là năm chuẩn mực đạo đức cần có của mỗi con ngời theo quan niệm của Nho giáo. Khi t tởng này du nhập vào Việt Nam nó đợc giai cấp phong kiến Việt Nam đón nhận nhiệt thành.
Ngũ thờng (Nhân, lễ, Nghĩa, Trí, Tín) kết hợp với Tam cơng (quan hệ vua tôi, quan hệ cha con, quan hệ vợ chồng) đợc gọi là Cơng thờng, Cơng thờng trở thành nguyên tắc chi phối mọi suy nghĩ và hành động của con ngời. Từ Tam c- ơng, Ngũ thờng đã hình thành nên thang bảng giá trị đạo đức của con ngời Việt Nam. T tởng của Nho giáo đợc nhân dân ta tiếp nhận cũng một phần vì nó chú trọng đến vấn đề tu dỡng đạo đức: "Tự thiên tử dĩ chí thứ nhân nhất thị giai dĩ tu thân vi bản: từ vua cho đến ngời thân, ai cũng phải lấy sự sửa mình làm gốc"[15;132].
Vấn đề tu dỡng đạo đức mà Nho giáo đề ra đến nay vẫn giữ nguyên ý nghĩa. Trong công cuộc đổi mới đất nớc, xây dựng con ngời mới XHCN với những phẩm chất đạo đức mới đáp ứng nhu cầu thời đại là một yêu cầu tất yếu. Trong quá trình đó chúng ta kế thừa và phát triển những gì từ quá khứ mà cụ thể là những phạm trù thể hiện bản chất con ngời trong Luận ngữ.
Bàn về vấn đề kế thừa t tởng Nho giáo GS.Trần Đình Hợu có viết: "Chúng ta bàn chuyện kế thừa trong điều kiện của thế giới hiện đại, của chế độ xã hội chủ nghĩa Giải quyết vấn đề kế thừa có hiệu quả nhất nh… tác động vào cơ sở vật chất, thủ tiêu nhân tố tiêu cực, phát huy nhân tố tích cực, tạo ra sự chuyển hớng tốt đẹp. Xác định đợc bản chất, điều kiện tồn tại, quy luật vận động, khả năng phát triển của Nho giáo, hiểu những yếu tố tích cực, tiêu cực của nó chủ yếu không phải để lựa chọn, lấy bỏ mà để tìm một phong án hoạt động thực tiễn tác động vào cơ sở vật chất để giải quyết vấn đề kế thừa trong thực tế. Đó là cách giải quyết vấn đề kế thừa một cách chủ động không để cho Nho giáo tự tìm cách thích ứng với xã hội mới"[11;105].
Trên lĩnh vực đạo đức Hồ Chí Minh là ngời đã phát huy, kế thừa xuất sắc nhất tinh hoa của Nho giáo. Ngời đã sử dụng những khái niệm, những phạm trù đạo đức đã từng quen thuộc với dân tộc Việt Nam từ lâu đời nhng đa vào đó những nội dung mới phù hợp với công cuộc giải phóng dân tộc xây dựng nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Nhân ở Hồ Chí Minh là lòng yêu thơng vô hạn đối với Tổ quốc và đồng bào, đối với nhân dân toàn thế giới, đối với độc lập của một dân tộc, đối với tự do và hạnh phúc của mỗi con ngời. Nhân ở Hồ Chí Minh là một chủ nghĩa nhân văn hoàn chỉnh thể hiện không chỉ ở tấm lòng yêu quý nhân dân mà còn ở niềm tin vô hạn vào sức mạnh quần chúng, khi quần chúng tự giác đứng lên giải phóng cho mình. Nhân là lòng tận tụy đối với sự nghiệp của nhân dân. Nếu nh ở Nho giáo trung hiếu, là hết lòng tận tụy phục vụ cho nhà nớc phong kiến, là sự trung thành tuyệt đối với vua và lòng hiếu với bố mẹ. ở Hồ Chí Minh, trung và hiếu là hớng về Tổ quốc và nhân dân, trung thành với sự nghiệp cách mạng, lật đổ chế độ vua quan, là quan tâm đến bố mẹ của nhân dân nh bố mẹ của mình. Cùng là trung hiếu nhng giữa Nho giáo và quan niệm Hồ Chí Minh hoàn toàn khác nhau vì Nho giáo hớng tới bảo vệ địa vị thống trị, cho ngai vàng của vua chúa, thì Hồ chí Minh lại hớng tới mục tiêu của cách mạng đó là sự nghiệp của toàn dân. Phạm trù Nhân trong Nho giáo có nghĩa là "yêu mình" và "yêu ngời"
hớng tới tu dỡng rèn luyện đạo đức bản thân phục vụ triều đình phong kiến. Ngày nay "yêu mình" và "yêu ngời" là sự khẳng định giá trị bản thân bằng sự nỗ lực trong học tập, trong tu dỡng đạo đức, đem tài năng của mình cống hiến cho sự nghiệp CNH- HĐH của đất nớc, yêu ngời chính là yêuTổ quốc, yêu nhân dân tự hào về dân tộc mình.
Nghĩa có quan hệ mật thiết với Nhân. Nếu Nhân thể hiện tình cảm sâu sắc nhất của con ngời thì Nghĩa là trách nhiệm để thực hiện tình cảm đó, Mạnh Tử nói: "Sự sống cũng là điều ta muốn, điều nghĩa cũng là điều ta muốn. Hai cái đó không giữ đợc cả hai thì bỏ sống mà giữ lấy nghĩa" (Cáo Tử Thợng- 10) [17;173]. Nếu nh trớc kia Nghĩa theo Nho giáo là nghĩa vua tôi: là bề tôi thì phải tận trung với vua; nghĩa cha con: là con cái phải hiếu đễ với cha mẹ; nghĩa vợ chồng là: ngời vợ phải tuân theo đạo Tam tòng (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử: ở nhà theo cha, qua nhà chồng theo chồng, chồng chết theo con). Nghĩa trong thời đại ngày nay không còn nh trớc nữa mà nó có nội dung hoàn toàn mới. Nghĩa là thể hiện tinh thần trách nhiệm của một ngời công dân đối với đất nớc, với nhân dân, nhằm thực hiện kỳ đợc những điều tốt đẹp đem lại hiệu quả phục vụ Tổ quốc, nhân dân. Chữ Nghĩa trong thời đại ngày nay gắn liền với nghĩa vụ của mỗi cá nhân nh: nghĩa vụ của ngời Đoàn viên, nghĩa vụ của ngời Đảng viên, nghĩa vụ của một công dân XHCN.
Trí là không ngừng học tập nâng cao hiểu biết, phát triển tài năng, nhận thức đúng đắn quy luật khách quan của lịch sử, nhiệm vụ của cá nhân và vận mệnh của Tổ quốc. Trí trong quan niệm Nho giáo vốn là điều kiện để thực hành nhân nghĩa trong cuộc sống. Ngày nay, Trí chính là sức mạnh của bản thân mỗi ngời, là điều kiện để con ngời khẳng định mình, thực hiện lý tởng của bản thân. Trên con đờng hội nhập và phát triển đất nớc. Trí trở thành điều kiện không thể thiếu vì nếu không có hiểu biết, không có kinh nghiệm chúng ta không thể nào nắm bắt và chuyển giao công nghệ tiên tiến, Việt Nam sẽ trở nên tụt hậu. Trí còn là tinh thần mu trí sáng tạo, giải quyết đợc mọi khó khăn thử thách do thực tiễn đặt ra.
Lễ trong quan niệm Nho giáo trớc kia là nhằm phục vụ chế độ phong kiến đơng thời, giữ vững trật tự kỷ cơng giúp cho xã hội yên ổn, mọi ngời trong xã hội "chính danh tự, định danh phận" (gọi đúng chức danh, làm đúng phận vị). Nhng nếu gạt bỏ đi cái mục đích ban đầu của Lễ , tiếp thu những t tởng tích cực của nó. Chúng ta nhận thấy ý nghĩa lớn của Lễ đối với con ngời Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Lễ giúp con ngời sống tiết chế, đức độ kiềm chế đợc những dục vọng xấu xa, khắc phục đợc tình trạng xuống cấp về đạo đức trớc lối sống trụy lạc, buông thả ảnh hởng từ nền văn hoá lai căng. Lễ còn giúp con ngời phân biệt phải trái, hớng con ngời tới tinh thần tuân thủ pháp luật.
Tín trong t tởng của Nho giáo là lòng tin tuyệt đối vào chính đạo, tin vào triều đình phong kiến. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới và xây dựng đất nớc Tín là lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào sự nghiệp cách mạng tiến lên CNXH của đất nớc. Chữ Tín đối với mỗi con ngời Việt Nam còn là tin vào khả năng và trí tuệ của bản thân, đủ bản lĩnh để đơng đầu với những khó khăn thách thức trong công cuộc xây dựng Tổ quốc.
Ngoài việc kế thừa những phạm trù Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, chúng ta còn thấy ở Hồ Chí Minh sự tiếp thu khái niệm Dũng và Liêm là những phạm trù vốn có trong t tởng Nho giáo.
Dũng: Là sức mạnh to lớn để thực hiện mục đích của mình. Dũng cũng giống nh cây tùng, cây bách chẳng đổi màu xanh qua mùa gió rét. ở Việt Nam, Dũng là một trong những tiêu chuẩn không thể thiếu của một ngời chiến sĩ cách mạng. Dũng thể hiện ý chí cách mạng quyết tâm thực hiện lý tởng độc lập tự do và CNXH. Chữ Dũng là dũng cảm không sợ chết, không sợ khổ, không sợ khó khăn trớc sự nghiệp đấu tranh cách mạng với tinh thần: Trung với nớc, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vợt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng. Trong điều kiện đất nớc hoà bình. Mỗi ngời dân Việt Nam đều cần đến chữ Dũng để dũng cảm đơng đầu với thử thách của thời đại, dũng cảm gánh vác về mình trách nhiệm của ngời chủ đất nớc.
Chữ Liêm Hồ Chí Minh đa ra mang ý nghĩa quan trọng. Liêm là giữ gìn phẩm chất cá nhân, thực hiện tinh thần chí công vô t, chống tham nhũng lãng phí. Ngày nay, trong quá trình tu dỡng đạo đức chúng ta luôn phải đề cao chữ Liêm, Liêm là một phẩm chất không thể thiếu, bởi chỉ có Liêm chúng ta mới chống đợc tham ô, tham nhũng: "trong t tởng cũng nh trong hành động phải triệt để chống tham nhũng, chống đặc quyền đặc lợi" [4;139].
Việc kế thừa những chuẩn mực đạo đức: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín của Hồ Chí Minh là xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn của cách mạng Việt Nam. Nhận rõ sức mạnh của đạo đức trong xã hội Phơng Đông, nhất là trong truyền thống lâu đời của Việt Nam, Hồ Chí Minh ngay từ những ngày đầu cách mạng đã đề cao vai trò quan trọng trong việc tu dỡng đạo đức của ngời chiến sĩ cách mạng và công tác xây dựng đạo đức mới - đạo đức cách mạng cơ sở kế thừa những giá trị truyền thống.
Việc kế thừa và phát triển những phạm trù: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín ở Hồ Chí Minh không phải một sự sao chép đơn giản những phẩm chất đạo đức của Nho giáo mà là cả một sự sáng tạo tuyệt vời. Bởi Việt Nam vốn chịu ảnh h- ởng lâu dài t tởng của Nho giáo, khi sử dụng khái niệm và phạm trù quen thuộc của Nho giáo để đa nội dung mới vào là biện pháp giúp nhân dân ta có thể tiếp cận với đạo đức mới một cách dễ dàng. Ngày nay, trong sự nghiệp đổi mới đất nớc, trong quá trình đẩy mạnh nền kinh tế thị trờng, những chuẩn mực đạo đức nói trên vẫn giữ nguyên giá trị.