0
Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Bối cảnh lịch sử

Một phần của tài liệu ĐÓNG GÓP CỦA LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN HUYỆN Ý YÊN NAM ĐỊNH TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1946 1954) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Trang 28 -31 )

B. NỘI DUNG

1.3.1. Bối cảnh lịch sử

Từ đầu năm 1947 quõn Phỏp được tăng thờm viện binh. Lỳc này chỳng cũng tập trung phỏt triển lực lượng ngụy quõn và đẩy mạnh việc đưa quõn ra chiếm đúng đồng bằng Bắc Bộ, vựng Tõy Bắc và duyờn hải Đụng Bắc. Quy mụ của cuộc chiến tranh được mở rộng.

Thỏng 3 - 1947, chớnh phủ Phỏp cử tướng Bụlaec sang Đụng Dương làm cao ủy thay cho Đăc - giăng - li - ơ để thực hiện õm mưu của Phỏp là: Tập hợp lực lượng, dựng lờn một chớnh quyền bự nhỡn tay sai và đẩy mạnh hoạt động quõn sự nhằm tiờu diệt chủ lực của ta. Vỡ thế Boolaec tuyờn bố trắng trợn: khụng cụng nhận Việt Nam độc lập thống nhất, khụng cụng nhận Chớnh phủ Hồ Chớ Minh là đại diện chõn chớnh của nhõn dõn Việt Nam.

Tại đồng bằng Bắc Bộ, Tổng chỉ huy quõn đội Phỏp chủ trương đẩy mạnh cỏc cuộc hành binh lớn nhỏ đỏnh chiếm vựng ven đụ Hà Nội, Nam Định, càn quột lấn giữa hành lang đường 1, đường Nam Định - Hà Nội. Đi đụi với lấn chiếm quõn sự là tổ chức chế độ cai trị vựng chiếm đúng, lụi kộo mua chuộc đồng bào theo đạo Thiờn chỳa, hỗ trợ bọn phản động đội lốt tụn giỏo, xõy dựng lực lượng tay sai, xõy dựng cơ sở chống phỏ khỏng chiến.

Đối với Nam Định, thực dõn Phỏp cũng nhận thấy đõy là vị trớ chiến lược trong việc là múc xớch nối giữa chiến trường chớnh Bắc Bộ và vựng tự do Thanh - Nghệ Tĩnh. Đồng thời, đõy cũng là địa bàn cú số lượng người dõn theo đạo khỏ lớn cú thể phục vụ cho dó tõm của bọn chỳng. Thờm nữa, Nam Định cũng là một đầu mối kinh tế rất quan trọng của vựng Bắc Bộ. Vỡ thế đỏnh chiếm Nam Định, thực dõn Phỏp cú thể thực hiện được ý đồ của mỡnh trong

việc: Chặt đứt một mắt xớch quan trọng trong vị trớ chiến lược quõn sự của đối phương, cú thể xõy dựng cơ sở xó hội dựa vào đồng bào Cụng giỏo, và thờm một mục đớch quan trọng khỏc nữa là cú thể phỏ hoại tiềm lực kinh tế của ta, hạn chế được một phần quan trọng trong việc chi viện cho chiến trường.

Về phớa ta, để chiến đấu chống lại kẻ thự xõm lược, Đảng ta đứng đầu là chủ tịch Hồ Chớ Minh đó xỏc định rừ đường lối chiến tranh cỏch mạng của dõn tộc ta phải thực hiện là cuộc: toàn dõn, toàn diện, trường kỳ và tự lực cỏnh sinh. Chớnh vỡ thế, để thực hiện được khẩu hiệu “toàn dõn tham gia đỏnh giặc”, Thỏng 2 - 1947 Bộ Quốc phũng ra thụng tư quy định: mọi cụng dõn Việt Nam từ 18 tuổi đến 45 tuổi vào dõn quõn và quy định nhiệm vụ của dõn quõn tự vệ cựng cỏc đội du kớch địa phương. Chỉ cú thể thực hiện vũ trang toàn dõn, tổ chức dõn quõn và cỏc đội du kớch khắp cỏc địa phương phối hợp sự chiến đấu của lực lượng dõn quõn, du kớch của toàn dõn với sự chiến đấu của bộ đội tập trung thỡ quõn đội chớnh quy mới thực hiện thuận lợi quyền chủ động đỏnh giặc [9, 59].

Ngày 24 - 5 - 1947, Hội nghị dõn quõn, du kớch toàn quốc lần thứ nhất được tiến hành ở chiến khu Việt Bắc đó thống nhất tổ chức dõn quõn tự vệ và du kớch từ những tổ chức vũ trang quần chỳng do Mặt trận Việt Minh và cỏc đoàn thể cứu quốc xõy dựng trở thành một bộ phận quan trọng trong cỏc lực lượng vũ trang nhà nước, do cỏc cơ quan quõn sự địa phương chỉ huy. Sự cú mặt của hội nghị, một lần nữa khẳng định vai trũ quan trọng của lực lượng dõn quõn tự vệ và du kớch địa phương trong cuộc khỏng chiến của dõn tộc.

Ở Nam Định, Cuộc chiến đấu trong 86 ngày đờm giam chõn địch trong thành phố của lực lượng vũ trang tỉnh thực hiện thắng lợi, lực lượng chiến đấu của ta được bảo toàn, cỏc đơn vị của ta rỳt ra vựng ngoại thành và cỏc địa phương lõn cận tiếp tục củng cố và xõy dựng lực lượng.

Quõn Phỏp, sau khi tiến vào thành phố, tiến hành củng cố vị trớ đúng quõn của mỡnh, chỳng đó liờn tiếp mở cỏc cuộc càn quột sõu vào vựng tự do

của ta, kớch động bọn phản động địa phương đội lốt tụn giỏo nổi dậy chống phỏ hậu phương của quõn dõn Nam Định. Chỳng tiến hành đỏnh phỏ Đại Đờ (Vụ Bản) và tung lực lượng vào đất í Yờn theo đường 12 để thăm dũ, chuẩn bị kế hoạch càn quột của chỳng.

Cuộc khỏng chiến toàn quốc ngày càng mở rộng, yờu cầu chiến đấu tiờu diệt giặc ngoại xõm giải phúng quờ hương đất nước được đặt ra. Đồng thời cỏc đơn vị chuyờn trỏch được ra đời để đỏp ứng với những diễn biến mới của cuộc chiến. Thỏng 3 - 1947, thực hiện quyết định của Chớnh phủ và hướng dẫn của Khu ủy, Ủy ban hành chớnh tỉnh Nam Định tỏch Ủy ban quõn sự trực thuộc Ủy ban hành chớnh tỉnh, thành lập Tỉnh đội dõn quõn

Ngày 20 / 4 / 1947 Tỉnh đội dõn quõn Nam Định được thành lập [13, 34]. Căn cứ vào cỏc nhiệm vụ cần kớp trước mắt do Trung ương Đảng đề ra, Tỉnh ủy Nam Định đó xỏc định trỏch nhiệm của Đảng bộ và nhõn dõn toàn tỉnh là:

- Phỏt triển chiến tanh du kớch, kiềm chế tiờu hao địch, chống địch lấn chiếm, phục hồi cơ sở địch hậu.

- Mở rộng khối đoàn kết toàn dõn, tranh thủ giỏo dõn, trấn ỏp bọn phản cỏch mạng

- Ra sức xõy dựng cơ quan quõn sự và lực lượng vũ trang địa phương - Xõy dựng hậu phương, quan tõm đến đời sống quần chỳng, đẩy mạnh sản xuất, thực hiện nền kinh tế tự cấp tự tỳc.

- Ra sức phỏt triển Đảng, bảo đảm sự lónh đạo của Đảng trờn mọi lĩnh vực cụng tỏc [13,35].

Thực hiện yờu cầu của Tỉnh ủy, nhằm đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ tỏc chiến diệt địch, cỏc hoạt động vũ trang tuyờn truyền gõy dựng cơ sở được cỏc địa phương đặc biệt chỳ trọng

Cũng trong thời gian này, với sự ra đời của Huyện đội, phong trào cỏch mạng của huyện đó khỏ phỏt triển. Tại cỏc địa phương trong huyện quỏ trỡnh

chuẩn bị cho cuộc khỏng chiến trường kỳ căn bản hoàn thành. Nhõn dõn hăng hỏi tham gia giết giặc lập cụng.

í Yờn được sự quan tõm, chỉ đạo sỏt sao của chớnh quyền cấp trờn, nờn phong trào cũng cú nhiều chuyển biến. Huyện đội í Yờn phối hợp cựng với Huyện ủy dưới sự chỉ đạo của Đảng bộ cấp trờn đó cú vai trũ quan trọng trong việc chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức cỏc lực lượng vũ trang và nhõn dõn trong huyện tiến hành những cụng tỏc phục vụ chiến đấu và chiến đấu đạt hiệu quả.

1.3.2 Những hoạt động của lực lượng dõn quõn huyện í Yờn trong giaiđoạn 1947 - 1950

Một phần của tài liệu ĐÓNG GÓP CỦA LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN HUYỆN Ý YÊN NAM ĐỊNH TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1946 1954) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Trang 28 -31 )

×