B. NỘI DUNG
1.3.2 Những hoạt động của lực lượng dõn quõn huyện í Yờn trong giai đoạn 194 7 1950
1.3.2.1. Trong cụng tỏc phục vụ chiến đấu
* Xõy dựng làng khỏng chiến:
Để phỏ tan õm mưu mở rộng địa bàn, độc chiếm kho người, kho của ở đồng bằng, thực hiện chủ trương của Trung ương, của Liờn khu ủy và của Tỉnh ủy về việc xõy dựng thế trận phỏ thế chiếm đúng của địch, Liờn chi bộ và ban chỉ huy Tỉnh đội vừa chỉ đạo xõy dựng lực lượng vừa chỉ đạo xõy dựng thế trận đỏnh địch, trong đú xõy dựng cỏc khu căn cứ đứng chõn của Tỉnh đội và cỏc cơ quan ban ngành của tỉnh. Cỏc căn cứ dựa hẳn vào cỏc làng khỏng chiến, liền kề cỏc cụm chiến đấu để phỏt huy tốt khả năng diệt địch, chặn địch và bảo vệ mỡnh. Cỏc làng khỏng chiến được xõy dựng vững chắc, cú lực lượng dõn quõn du kớch được huấn luyện sẵn sàng chiến đấu kết hợp bớ mật phũng gian, sẵn sàng đảm bảo tốt mọi điều kiện cho đỏnh địch tại chỗ và khỏng chiến lõu dài
Thực hiện sự chỉ đạo của đồng chớ Đỗ Mười (tức đồng chớ Định) - Bớ thư Tỉnh ủy về việc “phải xõy dựng làm cho í Yờn trở thành căn cứ khỏng chiến của Tỉnh”, phong trào “rào làng khỏng chiến” ra đời và phỏt triển mạnh ở í Yờn.
Làng khỏng chiến ở í Yờn cú từ 1947 nhưng khỏ sơ sài song lại rất phỏt triển ngay trong thời gian sau đú. Với khẩu hiệu “tất cả cho rào làng
khỏng chiến”, huyện đó đẩy mạnh phong trào lờn thành cao trào, đi đầu trong phong trào rào làng khỏng chiến của Tỉnh.
Dựa vào đặc điểm của vựng đồng chiờm trũng, mỗi làng như một hũn đảo giữa đồng nước, xung quanh được bao bọc bởi lũy tre, chỉ cú một vài con đường độc đạo vào làng, quõn dõn í Yờn đó biến mỗi làng thành một căn cứ du kớch, bảo vệ nhõn dõn, bảo vệ bộ đội, vừa ngăn cản bước tiến của địch.
Thực hiện phong trào này, lực lượng dõn quõn huyện đó cựng nhõn dõn khụng tiếc cụng, tiếc của chặt chẽ, rỡ nhà, rào làng, làm hầm hố. Trong thời gian này hàng trăm ngụi đỡnh, chựa, miếu, phủ trong huyện được nhõn dõn tự nguyện thỏo rỡ lấy gạch, gỗ xõy dựng hầm hào trong làng khỏng chiến.
Làng khỏng chiến được xõy dựng cụng phu, ngoài cựng là những lớp tre ken dày đặc, trong là hào sõu cú cắn chụng tre vút nhọn, tiếp đến là hệ thống hào gian thụng, hầm giao thụng, ụ chiến đấu, bói mỡn, bói chụng, hầm bớ mật. Trong làng được rào theo khu vực, giữa cỏc khu vực thường cú đường tiến đường lui đảm bảo cho dõn quõn, du kớch cú thể cơ động chiến đấu. Đồng thời việc rào làng khỏng chiến tuy cú khỏc nhau về qui mụ, hỡnh thức nhưng thực chất đó cú tỏc dụng thỳc đẩy phong trào toàn dõn hăng hỏi quyết tõm đỏnh địch trong mọi tỡnh huống
Làng khỏng chiến của í Yờn dẫn đầu phong trào toàn tỉnh, được Tỉnh ủy Nam Định bỏo cỏo biểu dương gửi lờn Đại hội Đảng toàn quốc làn thứ 2, thỏng 2 năm 1951: “í Yờn và miền Thượng Nghĩa Hưng (nay là cỏc xó miền nam í Yờn) rào làng khắp cỏc thụn [1, 6].
* Trong việc vận động cung cấp nguồn nhõn lực cho cuộc chiến
Cuộc khỏng chiến ngày càng đi vào giai đoạn ỏc liệt, đứng trước kẻ thự hơn hẳn ta về cỏch thức tổ chức (chớnh qui) và vũ khớ trang thiết bị, chỳng ta đó xỏc định xõy dựng thế trận toàn dõn, từng bước xõy dựng đội quõn chớnh qui, đụng đảo để đối phú với kẻ thự. Vỡ thế cựng với phong trào gia nhập lực lượng dõn quõn du kớch, phong trào xung phong tũng quõn cũng diễn ra sụi
nổi trờn khắp cả nước. Đõy cũng chớnh là bước thực hiện nhiệm vụ xõy dựng lực lượng vũ trang địa phương và lực lượng quõn sự mà Trung ương Đảng đó đề ra ngay từ đầu cuộc chiến
Ở í Yờn, để chuẩn bị tốt cho cuộc chiến, cụng tỏc vận động thanh niờn tũng quõn xõy dựng đội quõn chớnh qui và phục vụ hỏa tuyến tiếp tục được đẩy mạnh.
Thực hiện sự chỉ đạo của Tỉnh, lónh đạo huyện đó dần dần thực hiện khẩu hiệu “dõn quõn húa đoàn thể” và “quõn sự húa toàn dõn”, đẩy mạnh việc xõy dựng lực lượng dõn quõn ở khắp cỏc cơ sở. Đến năm 1949 huyện đó xõy dựng được lực lượng dõn quõn lờn tới 8494 người (toàn tỉnh là 20.904 người), trong đú nữ là 1085 người [11, 87]. Lực lượng này là lượng lực chớnh trong cụng tỏc phục vụ hỏa tuyến, phục vụ chiến đấu và gia nhập cỏc đơn vị bộ đội địa phương trờn địa bàn toàn huyện trong thời gian này. Sở dĩ cú được kết quả lớn như vậy là do đến cuối năm 1948 địa bàn í Yờn vẫn là vựng tự do của quõn dõn Nam Định, nờn Đảng bộ huyện cựng Huyện đội cú điều kiện chỉ đạo,tổ chức nhõn dõn thực hiện tốt cụng cuộc phục vụ chiến đấu này. Nhưng toàn quõn và dõn í Yờn vẫn nờu cao tinh thần cảnh giỏc, chuẩn bị sẵn sàng tõm lớ đỏnh giặc khi giặc tới. Vỡ vậy, phong trào mua sắm, rốn đỳc vũ khớ diễn ra sụi nổi trong toàn huyện.
Để đối phú với õm mưu của địch, huyện í Yờn tiếp tục thực hiện Nghị quyết của Trung ương về bỏm giữ đồng bằng và chỉ thị của Tỉnh ủy về việc phỏt động phong trào thi đua yờu nước trong Đảng bộ và nhõn dõn toàn tỉnh, cỏc chi bộ Đảng địa phương thuộc cỏc lực lượng vũ trang trong địa bàn toàn huyện đó quỏn triệt yờu cầu tự động cụng tỏc, khẩn trương xõy dựng cỏc phương ỏn củng cố tổ chức, chủ động huấn luyện, tổ chức “thử lửa” cho cỏc chiến sỹ mới, tớch cực tranh thủ thực hiện yờu cầu “Luyện quõn lập cụng”, Dõn quõn huyện đều được tập huấn cấp tốc về chiến thuật, du kớch được thay
nhau ra Trỡnh Xuyờn và Mĩ Lộc để rốn luyện, thực hành chiến đấu đỏnh địch, làm quen dần với cỏc tỡnh thế trong khỏng chiến.
* Ngoài nhiệm vụ rốn luyện sẵn sàng chiến đấu lực lượng dõn quõn huyện đó tham gia tớch cực vào phong trào “tăng gia sản xuất”.
Hưởng ứng lời kờu gọi của Bỏc Hồ “thi đua ỏi quốc” nhằm đảm bảo cơ sở vật chất và lực lượng để đảm bảo chiến đấu thắng lợi, Liờn chi bộ và Tỉnh đội đó chỉ đạo cỏc lực lượng vũ trang trong tỉnh bỏm sỏt và làm nũng cốt cho phong trào xõy dựng làng khỏng chiến, phong trào đẩy mạnh sản xuất tự tỳc, vận động đỡ đầu bộ đội, đảm bảo cho lực lượng vũ trang của ta “ăn no đỏnh thắng”, phong trào sản xuất nụng nghiệp ở cỏc địa phương trong huyện phỏt triển khỏ cao, việc đổi cụng, hợp tỏc được tổ chức ở nhiều nơi, thực hành tiết kiệm gúp phần thiết thực bảo đảm tiềm lực cho cuộc khỏng chiến ở địa phương.
Trong vụ chiờm xuõn 1949 toàn huyện đó cấy được 10000 ha, nuụi được trờn 6000 trõu bũ, hơn 20000 con lợn, bảo đảm được kinh tế tự cấp tự tỳc do Trung ương đề ra [11, 88].
Phong trào ủng hộ bộ đội được triển khai rộng rói: dõn quõn trong huyện đó đi tổ chức bà con quyờn gúp ủng hộ những đồ dựng thiết yếu, lương thực… phục vụ cho tiền tuyến. Chỉ tớnh riờng thỏng 6 - 1949, huyện í Yờn đó ủng hộ được 41197 kg thúc, 3 triệu 50 đồng [11, 86]; Nhõn ngày quốc khỏnh 2/9/1949 Chủ tịch Hồ Chớ Minh ra lời kờu gọi toàn dõn bỏn thúc để Người lấy gạo khao quõn, nhõn dõn í Yờn đó bỏn vượt mức 50%, là một trong bốn huyện dẫn đầu toàn tỉnh [13, 49]; Trong dịp hưởng ứng phong trào “mựa đụng binh sĩ”, khắp cỏc làng xó dấy lờn phong trào quyờn gúp, may sắm quần ỏo gửi ra chiến trường cho bộ đội…
* Đảm bảo tốt vai trũ của một hậu phương khỏng chiến
Thực dõn Phỏp tiến hành đỏnh chiếm í Yờn khỏ muộn so với cỏc địa phương khỏc trong tỉnh nờn trong thời gian này, lực lượng dõn quõn cựng
cỏc đơn vị khỏc trong huyện thực hiện tốt vài trũ của một hậu phương khỏng chiến:
Trong thời gian này, quõn Phỏp thực hiện việc mở rộng vựng chiếm đúng, ngăn chặn lưc lượng của ta và để bảo vệ an toàn cho bọn chỳng đúng chốt tại thành phố Nam Định. Chỳng lập nờn vành đai phớa bắc thành phố, đồng thời việc đỏnh chiếm ra phớa nam và phớa tõy. Vỡ thế í Yờn trở thành địa bàn cho cỏc đơn vị của ta rỳt quõn để bảo toàn lực lượng và cũng là cửa ngừ tiến quõn đỏnh địch khi cú điều kiện (bởi í Yờn ở phớa đụng thành phố Nam Định lỳc này vẫn là vựng tự do). Dõn quõn huyện lỳc này thực hiện tốt vai trũ của mỡnh trong việc đún nhận cỏc lực lượng quõn ta rỳt về và phối hợp tỏc chiến với cỏc đơn vị bạn mỗi khi tổ chức tiến cụng.
Với những thắng lợi đạt được trong cụng tỏc phục vụ chiến đấu, chuẩn bị cho cuộc chiến, lực lượng dõn quõn cựng nhõn dõn trong huyện vững vàng bước vào cuộc đối mặt trực tiếp với kẻ thự. Những việc làm đú là một trong những nhõn tố quan trọng đảm bảo cho những thắng lợi vang dội trờn mặt trận quõn sự trong thời sau đú.
1.3.2.2.Trong chiến đấu bảo vệ quờ hương.
Nhờ cú sự chuẩn bị cho cuộc chiến một cỏch kỹ lưỡng và tõm lớ sẵn sàng đún giặc tới của nhõn dõn í Yờn mà ngay trong thời gian này lực lượng dõn quõn í Yờn cựng cỏc lực lưọng vũ trang khỏc phối hợp với nhõn dõn chiến đấu với kẻ thự dành được nhiều thắng lợi quan trọng.
Ngày 7- 12- 1948 Bộ chỉ huy quõn sự Phỏp ở miền Bắc cho 12 mỏy bay Đacota và 4 mỏy bay B26 thả 400 quõn nhảy dự xuống cỏch đồng Bỡnh Cỏch xó Yờn Thọ (í Yờn) và cỏnh đồng Trà Chõu xó Thanh Lưu (Thanh Liờm - Hà Nam), chiếm một số điểm cao thuộc Thanh Liờm. Chỳng thực hiện phối hợp hành quõn õm mưu đỏnh ỳp cỏc cơ quan chỉ đạo của ta tại đõy, phỏ cụng binh xưởng và cơ sở khỏng chiến của tỉnh, của huyện.
Được sự chỉ đạo của Tỉnh cú sự phối hợp của cỏc tiểu đoàn 69, truung đoàn 34, quõn dõn cỏc huyện Thanh Liờm, Kim Bảng (Hà Nam) và Gia Viễn (Ninh Bỡnh), cỏc đơn vị du kớch, dõn quõn cỏc xó Bắc huyện đó tiến hành chặn đỏnh quõn địch nhảy dự và tiờu diệt được hơn 100 tờn giặc bằng cỏc loại sỳng sẵn cú và lựu đạn. Do cú sự phối hợp của cỏc đơn vị bộ đội chủ lực nờn lực lượng dõn quõn, du kớch ở cỏc xó đó vững tin hơn, chiến đấu dũng cảm và lập được nhiều chiến cụng trong việc ngăn chặn và làm tiờu hao sinh lực địch [12, 26].
Như vậy, ngay từ lần đầu tiờn địch chạm chõn tới đất í Yờn, chỳng đó chuốc thất bại. Chiến thắng này cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc cổ vũ động viờn quõn và dõn huyện nhà vững tin trong tổ chức khỏng chiến, cũng như kinh nghiệm về tổ chức chiến đấu của cỏc đơn vị vũ trang trang tũan huyện để cú được những thẳng lợi to lớn hơn ở cỏc nhiệm vụ sau này tại địa phương.
Bước sang năm 1949, sau gần 3 năm tiến hành tỏi chiếm Việt Nam, thực dõn Phỏp vẫn khụng thực hiện được ý đồ của mỡnh. Để cứu vón tỡnh hỡnh, Chớnh phủ Phỏp cử tướng Rơ - ve sang Việt Nam đề ra một chiến lược quõn sự mới mang tờn mỡnh với một số điểm đỏng chỳ ý là: Tập trung chủ lực cho chiến trường chớnh Bắc Bộ hũng mở rộng phạm vi chiếm đúng đồng bằng Bắc Bộ, phỏt triển ngụy quyền tay sai, xõy dựng đội quõn quốc gia giả hiệu làm nhiệm vụ chiếm đúng để rỳt quõn Âu Phi bổ sung cho cỏc binh đoàn ứng chiến của chỳng.
Trong kế hoạch mở rộng đỏnh chiếm cỏc huyện phớa nam tỉnh Nam Định, thực dõn Phỏp đặc biệt chỳ ý tới địa bàn cỏc xó ven sụng Đỏy. Bởi đõy là vựng đất trự phỳ lại cú vị trớ quõn sự đặc biệt quan trọng đối với thành phố Nam Định về mặt đường thủy, đồng thời lại õm mưu cú thể thiết lập được một đội quõn tay sai đụng đảo thuộc nơi cú nhiều người theo đạo thiờn chỳa mà chỳng cú thể lợi dụng được nhằm thực hiện õm mưu “dựng người Việt đỏnh người Việt”, “lấy chiến tranh nuụi chiến tranh” của mỡnh.
Trong những địa điểm nằm trong kế hoạch chiếm đúng và khống chế của thực dõn Phỏp lỳc này cú 7 xó nay thuộc địa bàn cỏc xó phớa Nam của huyện í Yờn. Đú là cỏc xó: Phan Thanh, Quốc Tuấn, Nhõn Hũa, Vạn Thắng, Minh Lương, Chấn An, Đại Đồng. Đứng trước õm mưu và hành động mới của kẻ thự, lực lượng khỏng chiến ở cỏc địa phương dưới sự chỉ đạo của Huyện đội, Tỉnh đội đó đưa ra cỏc phương ỏn tỏc chiến cụ thể. Dõn và quõn cỏc xó đều ở trong tư thế sẵn sàng chờ giặc đến.
Vào giữa thỏng 10 - 1949 quõn địch mở một cuộc hành quõn qui mụ lớn mang tờn Ăng - tơ - ra - xớt khi huy động 3 trung đoàn cơ động tham chiến. Ngày 16 - 10 - 1949 chỳng cho quõn nhảy dự xuống Phỏt Diệm (Ninh Bỡnh) chốt giữ và sẵn sàng tham gia đường thủy qua đường sụng Đỏy. Ngày 17 - 10, quõn Phỏp hành quõn theo đường sụng Đào và đỏnh chiếm cỏc vị trớ xung yếu ở hai bờn triền sụng như: Đống Cao (xó Phan Thanh), Phạm Xỏ (xó Nhõn Hũa), Vĩnh Trị (xó Chấn An). Cựng với đú, chỳng cho tàu tuần tiễu kiểm soỏt trờn sụng để bao võy vũng ngoài khu vực đỏnh chiếm và phối hợp với bọn giỏn điệp, phản động trong nội địa xõy dựng lực lượng “chống cộng” [12, 29].
Trước diễn biến mới của tỡnh hỡnh, quõn ta đó thực hiện quyết sỏch “vườn khụng nhà trống” ở những nơi địch đến; Lực lượng dõn quõn cỏc xó phối hợp với nhõn dõn tiến hành đắp cỏc ụ trờn sụng Đào, sụng Đỏy, sụng Sắt để chặn địch, thực hiện việc cản bước tiến của quõn địch bằng việc phỏ hủy cầu cống, đào hào cắt ngang đường 56… Ngoài ra ta cũn xõy dựng được một trạm liờn lạc ở Vạn Thắng để lien hệ với tỉnh và Liờn khu III trong chỉ đạo khỏng chiến. Nhờ nắm bắt được thụng tin kịp thời nờn mọi hoạt động của quõn dõn ta trong việc chặn đỏnh địch đều giữ trong thế chủ động.
Ngày 20 - 10 - 1949, quõn chủ lực của ta phối hợp với lực lượng dõn quõn du kớch cỏc xó ven sụng tiến hành đỏnh thủy lụi, diệt được 7 ca nụ và tàu chiến của địch. Địch buộc phải dựng tàu chiến huy động quõn tiếp viện cho
đồn Phự Sa, nhưng cũng bị quõn ta từ hai bờn bờ bắn đại bỏc làm chỡm tàu giặc tại khu vực Phự Sa thượng.
Bằng sự chủ động và chuẩn bị chiến đấu chu đỏo của quõn và dõn ta, đó gõy cho địch nhiều tổn thất. Do cú sự yểm trợ của mỏy bay, tàu chiến, nờn địch cũng đó tiến hành được một số hành động thị uy, chiếm được một số vựng của huyện Nghĩa Hưng, nhưng do ta cú phong trào mạnh, cơ sở vững chắc nờn mặc dự địch tiến hành càn quột nhiều lần nhưng vẫn khụng lập được tề ở cỏc xó miền nam của huyện í Yờn trong thời gian từ cuối 1949 đến đầu năm 1950.
Như vậy, Mặc dự vừa bước ra khỏi cuộc chiến tranh kộo dài gần 80 năm chống thực dõn Phỏp và phỏt xớt Nhật, tỡnh hỡnh í Yờn núi riờng và đất nước núi chung vẫn đang trong tỡnh trạng hết sức khú khăn nhưng phỏt huy truyền thống đấu tranh kiờn cường của quờ hương, những người con í Yờn lại tiếp tục gúp sức mỡnh cựng cả dõn tộc lại đứng lờn tham gia vào cụng cuộc bảo vệ quờ hương đất nước trong giai đoạn mới. Những khú khăn ban đầu của đất nước được từng bước giải quyết. Cả nước cựng tham gia vào quỏ trỡnh vừa khỏng chiến, vừa kiến quốc. Trong tỡnh hỡnh mới, sự ra đời và phỏt triển của lực lượng vũ trang nhõn dõn với đường lối vũ trang toàn dõn. Tỉnh đội Nam Định và sau đú là Huyện đội í Yờn được ra đời, cựng với Đảng bộ cấp trờn