B. NỘI DUNG
3.2.2. Thắng lợi trờn mặt trận binh vận, địch vận
Thắng lợi bằng quõn sự ở cỏc vựng địch tạm chiếm đó tạo cơ hội để huyện phỏt động phong trào địch vận, binh vận. Trong thế địch đang hoang mang dao động, sợ hói, hoảng hốt thỡ cụng tỏc binh vận càng thu được hiệu quả lớn hơn.
Ngày 13 - 6 - 1953 Huyện ủy đó ra nghị quyết thành lập Ban địch vận ở từng xó, từng thụn, ở xó do đội trưởng làm trưởng ban, cỏc ủy viờn là trưởng cỏc nganh như: Thanh niờn, phụ nữ, nụng hội, phụ lóo...
Trong khi thực hiện nghị quyết của huyện, lực lượng vũ trang của huyện, của cỏc xó đó hăng hỏi và đi dầu trong phong trào địch vận, binh vận, tham gia tổ chức cỏc lớp học cải tạo cho tề, ngụy và gia đỡnh cú con em là binh sĩ ngụy. Cỏc lớp học đó truyền đạt cho đối tượng chớnh sỏch khoan hồng của Đảng và Nhà nước ta, hướng dẫn họ cỏch tuyờn truyền. lụi kộo người thõn về với khỏng chiến. Dõn quõn du kớch của ta cũn nhập vào đoàn biểu tỡnh lờn bốt giặc đũi trả anh em lớnh ngụy về với gia đỡnh, làng xúm. Trong thỏng 5 đó lụi kộo được 120 binh lớnh ngụy bỏ ngũ và đũi địch trả 531 thanh niờn bị bắt đi lớnh, khi được giỏc ngộ binh lớnh địch cũn rủ nhau ra hàng.
Nhõn dõn mà lực lượng nũng cốt là dõn quõn du kớch ở cỏc xó Liờn Minh, Phạm Xỏ, Quốc Tuấn, Vũ Dương, Thương Cỏt, Vạn Xỏ, Phan Thanh là những xó cú phong trào đấu tranh sụi nổi bảo vệ thanh niờn, khụng cho giặc bắt anh em đi lớnh đồng thời cũng là cỏc xó cú nhiều thành tớch trong cụng tỏc địch vận, binh vận.
Lực lượng vũ trang của huyện của cỏc xó dưới sự lónh đạo của huyện ủy, huyện đội đó thực hiện tốt chủ trương của huyện về vệc chống phỏ kế hoạch dồn dõn lập vành đai trắng của giặc, để bảo vệ nhõn dõn, bảo vệ sản xuất. bảo vệ tuyến giao thụng liờn lạc, vận chuyển giữa vựng tự do vào địa
bàn í Yờn, vào tỉnh Nam Định và ngược lại. Bộ đội và du kớch một mặt triển khai đỏnh địch mạnh mẽ khụng cho chỳng lập vành đai trắng, mặt khỏc diệt bọn tay sai làm tề. Kết quả cuộc đấu tranh giành lại dõn rất khả quan đó cú 2000 người dõn xó Quốc Tuấn, Lương Minh bỏ trại trung về làng, làm chỗ dựa cho du kớch, bộ đội hoạt động làm tai mắt bảo vệ cảnh giới cho giao thụng liờn lạc thụng suốt [11, 143].
Sang đến những thỏng đầu của năm 1954, phong trào chiến đấu ngày càng lờn cao. Những thắng lợi trờn chiến trường càng cổ vũ mạnh mẽ cuộc chiến đấu của nhõn dõn ta trờn cỏc mặt trận khỏc. Trờn mặt trận binh vận thời gian này cũng vậy:
Trờn địa bàn huyện, sau chiến thắng của quõn ta ở An Cừ, An Tố đó cổ vũ dõn quõn địa phương, nhất là chị em phụ nữ đẩy mạnh cỏc hoạt động binh vận, địch vận. Cú ngày đó cú nhiều đoàn người kộo lờn bốt giặc đũi chồng con mỡnh về với gia đỡnh, đũi khụng cho lớnh đi càn quột cướp phỏ.Chỉ trong ba thỏng đầu năm, quõn dõn toàn huyện, nhất là cỏc xó Quốc Tuấn, Vũ Dương, Thượng Cỏt, Vạn Xỏ, Chấn An, Liờn Minh, Phan Thanh đó tổ chức 21 cuộc đấu tranh với gần 27.353 lượt người tham gia đấu tranh đũi trả lại 531 thanh niờn khụng bị bắt đi lớnh. Vận động được 300 người trong hàng ngũ ngụy quõn bỏ hàng ngũ địch trở về với gia đỡnh. Riờng xó Thượng Cỏt đó đũi được 50 thanh niờn khụng bị bắt đi lớnh [12, 77].
Trong ngày 13 - 3 - 1954 nhõn dõn và dõn quõn xó Liờn Minh đó tiếp nhận 13 hàng binh thuộc tiểu đoàn khinh quõn 703 bỏ ngũ mang theo 1 trung liờn, 8 sỳng mỏy, 2 sỳng trường nộp cho quõn dõn ta [12, 72].
Trong tỡnh hỡnh địch hoang mang cao độ nờn quõn ta quyết địch lấy đồn Phạm Xỏ bằng hỡnh thức gõy nhõn mối, dựng nội ứng và cụng tỏc binh vận: Đồn Phạm Xỏ thuộc xó Nhõn Hũa nằm trong phũng tuyến sụng Đỏy. Đồn cú hơn 125 sỹ quan binh lớnh ngụy, bọn chỳng thường đi càn quột, khủng bố, bắt phu, bắt lớnh vơ vột của cải, đàn ỏp phong trào khỏng chiến của nhõn
dõn trong xó và một số xó xung quanh, nhất là chỳng kiểm soỏt con đường thủy sụng Đào và con đường bộ 56 gõy khú khăn cho đường dõy giao thụng giữa í Yờn với cỏc huyện phớa nam tỉnh.Đồn Phạm Xỏ cũng đó bị bộ đội và du kớch bao võy và diệt nhiều tờn. Đến đầu năm 1954 du kớch cỏc xó xung quanh đồn đó phối kết hợp siết chặt thờm vũng võy, làm cho sỹ quan và binh lớnh trong đồn hoang mang lo sợ. Chỳng biết thực dõn Phỏp đó thua nhiều trận ở Điện Biờn Phủ và thất bại thuộc vờ phe chỳng dường như đang đến rất gần. Thực hiện chủ trương của huyện về tăng cường cụng tỏc địch vận, binh vận, cỏc cỏn bộ địch vận của huyện bố trớ gặp tờn đồn trưởng để thuyết phục chỳng ra hàng, chỳng ta tiến hành trao đổi, lập kế hoạch lấy đồn mà khụng hao tổn xương mỏu và sỳng đạn. Biết vợ của tờn đồn trưởng đang bị kẹt ở Nam Định, tờn đồn trưởng mong muốn nhờ cỏc bộ khỏng chiến đưa vợ hắn về, sau đú đồn trưởng và binh lớnh trong đồn sẽ ra hàng. Hai đồng chớ của ta là; đồng chớ Toàn và đồng chớ Huy (thuộc huyện đội Nghĩa Hưng) đó bố trớ gặp tờn đồn trưởng trờn thuyền đậu ở bến sụng với lấy cớ là mời đỏnh tẩu tụm để bàn kế hoạch giao đồn.Hai bờn thỏa thuận 12 giờ trưa ngày 22 - 4 - 1954 toàn thể sỹ quan và binh lớnh địch sẽ ra hàng quõn ta. Đồn trưởng cũn hứa sẽ xin mỏy bay về chở thương binh khi đến nơi sẽ đốt mỏy bay luụn.
Sau khi trao đổi với đồn trưởng, đồng chớ Toàn về Dương Hồi xó Vạn Thắng (nay là Yờn Thắng) để bỏo cỏo tỡnh hỡnh với đồng chớ Tỏn, Thường vụ Huyện ủy í Yờn và đồng chớ Chớnh ủy E46 tại gia đinh chị Phúng. Cỏc đồng chớ đó thống nhất phương ỏn bố trớ 100 dõn quõn cú trang bị vũ khớ của 3 xó Phan Thanh, Quốc Tuấn, Nhõn Hũa ở một địa điểm cỏch đồn Phạm Xỏ 1500m và bớ mật đưa trung đội bộ đội thụn Dương Phạm cỏch đồn 800m, chọn một tiểu đội thiện chiến nhất cú trang bị tiểu liờn đờm tối bớ mật vào nằm trong nhà anh Tốn ở Phạm Xỏ cỏch đồn 200m để khi cú lệnh là đột nhập vào đồn và thống nhất cỏc giải phỏp đún hàng binh, thu chiến lợi phẩm giải quyết hậu quả. Đồng thời cũng thống nhất bỏ kế hoạch đốt mỏy bay, chuyển
kế hoạch lấy đồn đến 17 giờ ngày 22 - 4- 1954 để đề phũng ban ngày sẽ cú chi viện của cỏc đồn xung quanh, nhất là bốt Gụi rất gần bốt Phạm Xỏ.
Hồi 22 giờ ngày 21 - 4 - 1954 cỏc đồng chớ Toàn, Cao Nhất Trỏng phú ban địch vận Nam Định, đồng chớ Nga - cỏn bộ địch vận lớnh Âu Phi, đồng chớ Tỏc - phú ban địch vận huyện í Yờn cựng đồng chớ Huy tiếp tục họp bàn cỏc biện phỏp thực hiện cụ thể, đồng chớ Huy cũn cho biết sẽ cú sự chi viện về hỏa lực của huyện đội Nghĩa Hưng.
Đỳng 8 giờ 30 phỳt ngày 22 - 4 - 1954 đồn trưởng và một số binh lớnh thõn cận lại xuống thuyền bàn bạc thống nhất kế hoạch, kể cả việc lựi thời gian giao đồn.
Kết quả là nhờ sự chuẩn bị kỹ lưỡng, chỳng ta đó lấy đồn Phạm Xỏ theo đỳng kế hoạch và đạt yờu cầu đề ra. Khi đến cổng đồn cỏc chiến sỹ của ta cũn hụ vang: “hoan hụ anh em sỹ quan binh lớnh đồn Phạm Xỏ trở về với khỏng chiến”. Tại đồn, chỳng ta thu được 150 khẩu sỳng cỏc loại, một số đạn dược và chiến lợi phẩm đồng thời đưa 80 anh em hàng binh về nơi quy định [12, 73].
Đõy là một trận đỏnh điển hỡnh về cụng tỏc địch vận, binh vận và đó tạo cơ hội cho binh lớnh địch phản chiến về với nhõn dõn, về với khỏng chiến; đó khụng mất xương mỏu, khụng hao tổn sỳng đạn mà lại hiệu quả về thu chiến lợi phẩm phục vụ khỏng chiến, xõy dựng lực lượng vũ trang địa phương
Thời gian này ở Nam Định cũng như ở í Yờn ta đẩy mạnh cụng tỏc binh vận nhằm làm tan đội hỡnh địch. Ở bốt Cỏt Đằng quõn dõn ta đó tiếp nhận hai hàng binh, thu một khẩu tiểu liờn tuyn và một khẩu sỳng trường.