B. NỘI DUNG
2.2.1. Trờn mặt trận quõn sự
Sau chiến thắng Biờn Giới thu đụng 1950, nước Việt Nam Dõn Chủ Cộng Hũa được Trung Quốc và Liờn Xụ cựng cỏc nước Đụng Âu cụng nhận. Trong khi đú cỏc nước Mỹ, Anh, í, Bỉ, Hà Lan… lại lờn tiếng ủng hộ chớnh quyền bự nhỡn Bảo Đại do Phỏp lập nờn ở Việt Nam. Những diễn biến mới này làm cho cuộc chiến tranh ở Việt Nam và Đụng Dương trở nờn gay gắt và phức tạp hơn. Nhưng cũng chớnh từ thắng lợi của chiến dịch Biờn Giới, cuộc chiến đấu của ta chuyển sang giai đoạn mới, chuyển từ thế chủ động phũng ngự sang giai đoạn tiến cụng địch trờn khắp cỏc chiến trường. Cuộc chiến ở í
Yờn cũng hũa vào cựng bước tiến của cuộc chiến cả nước - bước sang giai đoạn tiến cụng địch.
Thực dõn Phỏp thất bại trong õm mưu chuyển quõn lờn làm chủ vựng biờn giới phớa Bắc của ta, nờn địch đó từ bỏ việc chiếm đúng vựng đất quan trọng này, quay về củng cố vựng đồng bằng. Địch muốn dựng chiến tranh tổng lực ở đồng bằng để tiờu diệt lực lượng của ta, tạo đà tiến lờn giành thế chủ động trờn chiến trường. Thực hiện ý đồ này, đại tướng Đờ - lỏt - Đtỏt - xi - nhi được phỏi sang Đụng Dương làm tổng chỉ huy quõn đội viễn chinh kiờm chức Cao ủy Phỏp ở Đụng Dương, ngay sau đú Đờ - lỏt - Đtỏt - xi - nhi đề ra kế hoạch mang tờn mỡnh, với những điểm trọng tõm là: gấp rỳt tập trung quõn Âu - Phi để xõy dựng thành một lực lượng cơ động chiến lược, đồng thời phỏt triển ngụy binh với qui mụ lớn để bổ sung vào quõn đội viễn chinh Phỏp, xõy dựng “quõn đội quốc gia” của chớnh quyền Bảo Đại, xõy dựng cụng sự phũng ngự bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ nhằm đối phú với chủ lực của quõn đội ta và ngăn chặn ta đưa nhõn lực, vật lực ra vựng tự do; tiến hành “chiến tranh tổng lực”; bỡnh định vựng bị chiếm và vựng du kớch; phỏ hoại căn cứ hậu phương và chuẩn bị tiến cụng ra vựng tự do [9, 85]. Kế hoạch này được cả Phỏp và Mỹ đầu tư thực hiện và kỳ vọng cú thể giỳp Phỏp xoay chuyển tỡnh thế trờn chiến trường. Vỡ thế, đặc điểm của thời kỳ này là giai đoạn thực dõn Phỏp mở rộng quy mụ và phạm vi chiếm đúng, đó tiến hành đỏnh chiếm í Yờn nờn đõy cũng là thời gian mà lực lượng dõn quõn Huyện cú vai trũ nổi bật trờn mặt trận chiến đấu chống địch lấn chiếm, càn quột, bảo vệ quờ hương.
Ngay sau chiến thắng Biờn Giới, Trung ương Đảng đó xỏc định rừ nhiệm vụ, phương hướng chỉ đạo cho cỏch mạng Việt Nam. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, thỏng 2 - 1951 đó nờu rừ: “Nhiệm vụ thứ nhất, nhiệm vụ cấp bỏch nhất của Đảng ta là phải đưa khỏng chiến đến thắng lợi, cỏc nhiệm vụ khỏc đều phải phụ thuộc vào đú”. Căn cứ vào nghị quyết của
Đại hội Đảng, Liờn khu ủy III đó mở hội nghị cỏn bộ chủ chốt đề ra nhiệm vụ: “Phỏt động chiến tranh du kớch đến cao độ, mở rộng thờm những du kớch trong lũng địch”. Theo đú thỡ Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Nam Định thỏng 3 - 1951 đó đề ra nhiệm vụ: “vượt mọi khú khăn, tớch cực xõy dựng cơ sở mọi mặt, thực hiện gúp cụng gúp của để đỏnh thắng”, trong đú xỏc định nhiệm vụ trước mắt là “gấp rỳt chuẩn bị chiến trường, chuẩn bị tiếp thu vựng giải phúng” [13, 74].
Thực hiện chủ trương trờn, cỏc biện phỏp cụ thể đó được tiến hành như: Đưa cỏc cỏn bộ cơ quan quõn sự, cựng cỏc ban ngành trong Tỉnh và Huyện được phõn cụng về cỏc xó để xõy dựng cơ sở, tổ chức xõy dựng lực lượng dõn quõn du kớch, chuẩn bị lương thực, thực phẩm sẵn sàng đún bộ đội luồn sõu diệt địch, phỏ tề, mở khu du kớch và căn cứ du kớch…
Ở í Yờn, Đảng bộ huyện đó sớm xỏc định nhiệm vụ: củng cố và tăng cường xõy dựng lực lượng vũ trang địa phương bao gồm: bộ đội địa phương, du kớch tập trung, lực lượng dõn quõn du kớch bỏn tập trung, song song với nhiệm vụ bỏm đất bỏm dõn gõy dựng cơ sở, củng cố chớnh quyền và cỏc đoàn thể nhõn dõn như: Đoàn thanh niờn cứu quốc, Hội nụng dõn cứu quốc, Hội phụ nữ cứu quốc… làm cơ sở tổ chức động viờn quần chỳng tham gia vào cụng cuộc khỏng chiến. Thực hiện phương chõm: “phõn tỏn là chủ yếu, phõn tỏn để vũ trang tuyờn truyền gõy cơ sở khi cần thỡ tỏc chiến bảo vệ cơ sở. Phõn tỏn nghĩ đến tập trung, tập trung khụng quờn phõn tỏn” [12, 45]. Lực lượng dõn quõn du kớch địa phương được sự chỉ đạo của chi ủy đó bền bỉ vừa xõy dựng lực lượng vừa lónh đạo cựng quần chỳng đấu tranh với kẻ thự, bỏm đất bỏm dõn giữ vững và phỏt triển phong trào khỏng chiến.
Nhờ cú sự chỉ đạo sỏt xao từ trung ương đến cơ sở, vận dụng đường lối chỉ đạo của cấp trờn vào tỡnh hỡnh cụ thể của địa phương quõn và dõn í Yờn đó thu được nhiều thắng lợi, làm nờn nhiều trận đỏnh tiờu biểu.
Chỉ tớnh riờng cuối năm 1950 đầu 1951, địch tổ chức nhiều đợt càn quột hũng đố bẹp ý chớ chiến đấu của quõn và dõn ta. Đi đến đõu chỳng thực hiện triệt để chớnh sỏch “đốt sạch, phỏ sạch, giết sạch” làm cho thiệt hại về người và của của ta ngày càng lớn hơn. Chỉ trong 3 thỏng đầu năm 1951 địch đó liờn tiếp tổ chức 117 cuộc càn quột lớn nhỏ, nhiều làng khỏng chiến bị tan ró, cỏc hoạt động vũ trang trong toàn tỉnh bị ngưng trệ, cú địa phương phải tạm ngừng. Tới thỏng 3 - 1951 trở đi toàn Tỉnh đó bị giặc chiếm, trở thành vựng tạm chiếm.
Trong hoàn cảnh mới, cuộc chiến đấu của nhõn dõn í Yờn núi riờng và của Tỉnh nhà núi chung gặp nhiều khú khăn. Ngày 13 - 4 - 1951 địch tổ chức đỏnh phỏ Vũ Dương: đốt 1556 núc nhà, cướp 8400 thựng thúc, trà nỏt 150 mẫu lỳa, bắn chết 190 con trõu bũ… làm tăng thờm lũng căm phẫn của nhõn dõn í Yờn đối với kẻ thự, nung nấu ý chớ chiến đấu chống càn, phỏ càn của lực lượng dõn quõn, du kớch, bộ đội địa phương và nhõn dõn lờn cao [12, 46].
Mở đầu cho những chiến thắng trong chiến đấu chống càn phỏ càn của nhõn dõn í Yờn được đỏnh dấu bởi 2 trận chống càn: Trại Kiều và Lũ Phong. Sau đú là hàng loạt cỏc cuộc chống càn tiờu biểu như: trận dõn quõn du kớch Thượng Cỏt đó đỏnh tan cuộc càn quột của 300 tờn địch - giết 5 tờn và làm bị thương 10 tờn; trận chống càn của du kớch Mỹ Tứ đó tổ chức chiến đấu chống lại 500 tờn địch khụng cho chỳng lọt vào làng… Đú là những thắng lợi mở đầu cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc cổ vũ, khớch lệ tinh thần chiến đấu của toàn quõn và dõn trong Huyện núi riờng và của Tỉnh nhà núi chung. Với những chiến thắng đú, í Yờn được Tỉnh ủy đỏnh giỏ “phong trào í Yờn vượt quỏ trỡnh độ bỡnh thường trong chiến tranh”, được chọn làm “Cứ điểm phỏt động chiến tranh du kớch miền Bắc Nam Định” và được cụng nhận là “địa phương dẫn đầu phong trào toàn Tỉnh” [1, 11].
Về phớa địch, trong việc thực hiện kế hoạch Đờ - lỏt về tăng cường chiến tranh tổng lực đỏnh phỏ đồng bằng, tại Nam Định, tỉnh cụng giỏo Bựi
Chu được sỏt nhập vào hệ thống chớnh quyền Tỉnh. Ngụy quyền Bảo Đại bổ sung lực lượng xõy dựng tiểu đoàn “tự lực 2” của Bựi Chu thành tiểu đoàn ngụy quõn chớnh quy mang hiệu số 16BVN, rải quõn đúng thờm cỏc đồn bốt kiờn cố ở Cổ Đam, Kinh Thanh, Cầu Bo, Phố Chỏy (thuộc huyện í Yờn), mở cỏc cuộc càn quột đỏnh phỏ cỏc làng khỏng chiến của ta trờn toàn tỉnh.
Để phỏt huy thế chủ động và phối hợp chiến trường sau chiến dịch Hoàng Hoa Thỏm, Bộ quốc phũng - Tổng tư lệnh quyết định mở chiến dịch Quang Trung trờn địa bàn 3 tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bỡnh (chiến dịch Hà Nam Ninh). Chiến dịch mở ra từ ngày 29 - 5 - 1951, hướng chớnh là Ninh Bỡnh. Nam Định tuy là hướng phối hợp nhưng phải tấn cụng mạnh mẽ vào cỏc căn cứ “Sõn sau” của địch. í Yờn là vựng đệm giữa Nam Định và Ninh Bỡnh nờn cú một vị trớ chiến lược hết sức quan trọng. Ngay trong thỏng 4 - 1951, Huyện đó cú chủ trương vận động nhõn dõn bỏm đất sản xuất, tạo chỗ dựa cho du kớch, đề ra cỏc nhiệm vụ cụ thể cho từng vựng, miền trong huyện. Khi cơ sở được phục hồi, cỏc phong trào sản xuất xõy dựng lực lượng dần phỏt triển và được nhõn dõn bảo vệ, Huyện ủy lại quyết định phỏ tề để giữ vững và củng cố cơ sở. Thực hiện chủ trương của Huyện, nhõn dõn í Yờn chủ động đún bộ đội chủ lực vào đỏnh địch trong chiến dịch Quang Trung đồng thời đẩy mạnh việc phỏ tề. Kết quả là đầu thỏng 6 - 1951 dõn quõn du kớch đó phối hợp với bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực diệt gọn 2 trung đội địch đang di chuyển từ Nam Định sang ứng cứu cho đồng bọn ở Ninh Bỡnh; Trong việc phỏ tề quõn dõn í Yờn trong đú chủ yếu là bộ đội huyện, dõn quõn du kớch và cỏn bộ huyện với uy lực về quõn sự đó giải tỏn và thu sổ sỏch của 52 ban tề do địch lập ra.
Tuy vậy, trong chiến dịch Quang Trung, Nam Định tồn tại nhiều hạn chế như: Lực lượng vũ trang nhõn dõn thỡ chưa kịp thời chuyển hướng tấn cụng địch, đơn vị vũ trang của tỉnh rỳt ra vựng tự do (Thanh Húa) để chỉnh huấn, củng cố tổ chức chưa kịp quay trở lại; Nhõn dõn cỏc huyện Bắc tỉnh thỡ
tản cư ra vựng tự do hoặc vào vựng địch tạm chiếm làm cho sự phối hợp, liờn kết giữa cỏc địa phương gặp nhiều khú khăn; Bộ mỏy lónh đạo ở nhiều xó bị xỏo trộn, cỏc cỏn bộ đảng viờn phải trỏnh vào hoạt động bớ mật trong hoàn cảnh hết sức khú khăn; Một số cấp ủy chưa nhận thức đỳng đắn phương chõm “trỏnh phụ trương hỡnh thức, trỏnh nổi dậy non”; cụng tỏc xõy dựng cơ sở chưa đạt được kết quả như mong muốn, chưa phỏt huy được sức mạnh toàn dõn, toàn diện, củng cố và mở rộng khu du kớch… Chớnh những tồn tại, yếu kộm đú đó làm cho kết quả của chiến dịch bị hạn chế rất nhiều, thậm chớ chỳng ta phải chịu những tổn thất lớn.
Phỏt hiện những tồn tại, yếu kộm đú, Liờn khu ủy và Bộ tư lệnh Liờn khu III đó cú những chỉ đạo kịp thời để uốn nắn tỡnh hỡnh, đưa phong trào tiến lờn kịp tỡnh hỡnh của cuộc khỏng chiến trờn địa bàn Liờn khu và cả nước. Từ ngày 27/9 đến ngày 5/10/1951 Ban chấp hành trung ương Đảngkhúa II đó họp hội nghị lần thứ 2, đề ra cỏc nhiệm vụ: Ra sức tiờu diệt sinh lực địch, phỏ kế hoạch phũng ngự của chỳng, tiến tới giành ưu thế quõn sự, phỏ kế hoạc phũng ngự Trung chõu Bắc bộ, phỏ õm mưu thõm độc “lấy chiến tranh nuụi chiến tranh, dựng người Việt đỏnh người Việt” của địch; củng cố và phỏt triển đoàn kết, bồi dưỡng sức lực bằng cỏch cải thiện đời sống cho nhõn dõn. Xõy dựng củng cố hậu phương của ta để phục vụ khỏng chiến. Qua đú, trung ương cũng nhấn mạnh: Nõng cao chất lượng bộ đội chủ lực, giữ vững và phỏt triển chiến tranh du kớch, đặt cụng tỏc vận động ngụy binh thành mục tiờu quan trọng [9, 106].
Đối với vựng bị địch chiếm và vựng du kớch, Trung ương đề ra phương chõm hoạt động là: đoàn kết và tổ chức đầu tranh về chớnh trị, quõn sự, kinh tế, khụng để cho địch xõy dựng và củng cố phũng tuyến, củng cố và mở rộng khu tạm bị chiếm, khụng để cho địch thực hiện được õm mưu thõm độc, xõy dựng cơ sở Đảng, cỏc tổ chức quần chỳng, giữ vững và phỏt triển đấu tranh vũ trang [9, 106].
Nghị quyết của Hội nghị trung ương lần thứ 2 đó được Liờn khu và Đảng bộ tỉnh triển khai, thực hiện nghiờm tỳc.
Sau chiến dịch Quang Trung, quõn địch đưa quõn cơ động về phản kớch lại lực lượng của ta, dành lại những địa bàn đó mất và củng cố chiếm đúng trong địa bàn toàn tỉnh, đồng thời tập trung một lực lượng lớn quõn tinh nhuệ đỏnh ra Hũa Bỡnh với tham vọng lập “Xứ Mường tự trị” và chặn đường liờn lạc giữa khu III và khu IV. Chỳng hy vọng phỏ được cuộc tiến cụng của ta, thu hỳt được lực lượng quõn chủ lực của ta để tiờu diệt. Trong hoàn cảnh đú, Trung ương Đảng chỉ thị phải phỏ tan cuộc tiến cụng này và nhấn mạnh nhiệm vụ của mặt trận đồng bằng là phỏt triển mạnh mẽ chiến tranh du kớch, tiến hành cụng tỏc vận động ngụy binh.
Sự thay đổi hướng tiến cụng trong kế hoạch của kẻ thự làm cho lực lượng của địch ở Nam Định giảm bớt, vừa ớt lại vừa bị dàn mỏng, hoạt động đỏnh phỏ càn quột của chỳng cũng thuyờn giảm dần. Vỡ thế, Trung ương Đảng cũng đó chỉ rừ “ở đồng bằng Bắc bộ lỳc này là cơ hội tốt” cho chiến tranh du kớch phỏt triển “hoạt động mạnh mẽ và liờn tiếp để tiờu diệt, khụi phục và mở rộng khu du kớch”… Theo đú, Đảng ủy tỉnh đề ra chủ trương: “đỏnh điểm, diệt viện”, thực hiện chỉ đạo của Liờn khu ủy, mỗi khu căn cứ du kớch ở cỏc huyện tổ chức một ban chỉ đạo thống nhất do cấp ủy Huyện đội làm trưởng ban và đồng chớ chủ trỡ cấp trực tiếp (Xó đội) làm ủy viờn để bảo vệ khu du kớch và căn cứ du kớch.
Thấm nhuần Chỉ thị của Trung ương và chủ trương của Tỉnh, huyện í Yờn đó cú chủ trương tranh thủ thời cơ vừa đẩy mạnh phỏ tề, vừa xõy dựng chớnh quyền, xõy dựng và kiện toàn lực lượng vũ trang của huyện, của xó, đẩy mạnh hoạt động quõn sự, vận động thanh niờn tũng quõn, mặt khỏc xõy dựng và mở rộng khu du kớch. Tiến tới xõy dựng huyện thành căn cứ du kớch quy mụ toàn huyện. Huyện cũng chỉ rừ phương chõm hoạt động là phối hợp giữa quõn sự, chớnh trị, kinh tế tựy theo đặc điểm từng vựng.
Bằng nhiều hỡnh thức, quõn dõn í Yờn đó xụng lờn phỏ ỏch kỡm kẹp của địch, tựy theo từng loại tề mà quõn ta cú đối sỏch cụ thể. Trong thời gian này, vai trũ của lực lượng dõn quõn huyện phỏt huy tối đa vai trũ của mỡnh khi phối hợp với bộ đụi địa phương của tỉnh, của huyện và của địa phương bao võy chặt cỏc ban tề, truy tỡm cỏc tờn chỉ điểm, phản động, kờu gọi chỳng đầu hàng, nộp vũ khớ. Sau hai thỏng vựng dậy liờn tục với nhiều biện phỏp, hỡnh thức phong phỳ dõn quõn huyện và cỏc lực lượng vũ trang đó đỏnh sập 29 ban tề ỏc, tề vũ trang và xúa bỏ 88 ban tề cầu an… [11, 124].
Sau khi phỏ tề, bộ mỏy kỡm kẹp của địch ở cỏc thụn xó bị tan ró, cuộc khỏng chiến của quõn dõn địa phương giành nhiều thắng lợi, nhỡn chung quõn ta vẫn làm chủ được địa bàn của mỡnh. Huyện chỳ trọng xõy dựng căn cứ du kớch về mọi mặt, phỏt triển tổ chức du kớch, củng cố tăng cường bộ đội địa phương, tổ chức kiện toàn dõn quõn du kớch theo sự chỉ đạo của Huyện đội và Tỉnh đội. Toàn huyện thực hiện khẩu hiệu “tất cả đảng viờn đều tham gia du kớch và dõn quõn húa đoàn thể”, do đú lực lượng dõn quõn, du kớch trong toàn huyện tăng cả về số lượng, chất lượng và vững mạnh hơn.
Cụng tỏc huấn luyện lực lượng và thực hành cụng tỏc đỏnh địch gắn liền với xõy dựng, củng cố lực lượng vũ trang, tổ chức cỏc lớp huấn luyện ngắn hạn tập trung cho xó đội, thụn đội được Huyện đội chỳ trọng tập trung