6. Bố cục của luận văn
2.1.1. Đường lối chung của Đảng
Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đụng Dương được ký kết, đó chấm dứt cuộc chiến tranh xõm lược Việt Nam, Lào, Căm-pu-chia của Thực dõn Phỏp. Hiệp định đó đỏnh dấu mốc lịch sử quan trọng. Sau những năm dài chiến đấu, Chớnh phủ Phỏp buộc phải cụng nhận cỏc quyền dõn tộc cơ bản của nhõn dõn Việt Nam, Lào, Căm-pu-chia rỳt hết quõn viễn chinh Phỏp về nước.
Trước bối cảnh trong nước và quốc tế khú khăn phức tạp như vậy, một loạt vấn đề mới mẻ và núng bỏng của cỏch mạng Việt Nam đặt ra đũi hỏi Đảng ta phải xỏc định chiến lược, sỏch lược cỏch mạng cho phự hợp với thực tế trờn cơ sở giữ vững nguyờn tắc, mục tiờu của cỏch mạng nước ta là: Độc lập dõn tộc, tự do dõn chủ, hũa bỡnh thống nhất Tổ quốc đi lờn Chủ nghĩa xó hội.
Hội nghị lần 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khúa II) họp ở Cao Bằng ngày 15/7/1954 đó thảo luận, nhất trớ với đường lối chủ trương mới do Chủ tịch Hồ Chớ Minh và Đồng chớ Trường Chinh Tổng bớ thư của Đảng nờu ra. Hội nghị nhận định: “Đế quốc Mỹ là một trở lực chớnh ngăn can việc lập lại hũa bỡnh ở Đụng Dương” và “Đang trở thành kẻ thự chớnh, trực tiếp của nhõn dõn Đụng Dương”. Hội nghị quyết định: “Thay đổi phương chõm, chớnh sỏch, sỏch lược đấu tranh cốt để thực hiện một cỏch thuận lợi mục đớch trước mắt. Đõy là một sự thay đổi quan trọng về phương chõm, sỏch lược cỏch mạng, nhưng mục đớch của cỏch mạng vẫn là một” [52,34].
Hồ Chớ Minh nờu rừ tớnh chất của cuộc đấu tranh: “Củng cố hũa bỡnh, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập, dõn chủ là một cuộc đấu tranh lõu
dài, gian khổ. Để giành thắng lợi toàn thể nhõn dõn, quõn đội và cỏn bộ ta từ Bắc đến Nam cần phải đoàn kết chặt chẽ, tư tưởng phải thống nhất, hành động phải nhất trớ”.
Ngày 05/9/1954 Ban chấp hành Trung ương Đảng họp nhằm cụ thể húa và bổ sung thờm nghị quyết hội nghị Trung ương lần thứ 6. Phõn tớch những đặc điểm mới của cỏch mạng Việt Nam, Ban chấp hành nhấn mạnh đặc điểm lớn nhất là đất nước tạm thời bị chia cắt làm 2 miền, cú 2 chế độ xó hội khỏc nhau và sự xuất hiện của kẻ thự mới là đế quốc Mỹ. Nhiệm vụ của cỏch mạng nước ta là: “Đoàn kết và lónh đạo nhõn dõn đấu tranh thực hiện hiệp định đỡnh chiến để củng cố hũa bỡnh, ra sức hoàn thành cải cỏch ruộng đất; Phục hồi và nõng cao sản xuất, tăng cường xõy dựng quõn đội nhõn dõn, củng cố miền Bắc, giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh chớnh trị của nhõn dõn miền Nam nhằm củng cố hũa bỡnh, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập, dõn chủ trờn toàn quốc” [52,34].
Trước bước ngoặt mới của cỏch mạng, cỏc nghị quyết của Hội nghị lần 6 Trung ương, của Bộ Chớnh trị và lời kờu gọi của Hồ Chớ Minh đó kịp thời chỉ ra phương hướng hành động của toàn Đảng, toàn dõn và toàn quõn, tạo điều kiện cho ta giữ vững thế chủ động khi cỏch mạng chuyển sang giai đoạn chiến lược. Những chủ trương đú phự hợp với hoàn cảnh đất nước ta và tỡnh hỡnh quốc tế lỳc bấy giờ.
Để bảo vệ cụng cuộc xõy dựng Chủ nghĩa xó hội và sẵn sàng chi viện cho sự nghiệp chiến đấu giải phúng miền Nam. Thỏng 3/1957, Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ XII, Hội nghị cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với lực lượng vũ trang nhõn dõn trong giai đoạn cỏch mạng mới. Về xõy dựng quõn đội, củng cố quốc phũng, nghị quyết xỏc định: “Phải xõy dựng một quõn đội hựng mạnh, tiến hành từng bước chớnh quy húa và hiện đại húa. Kết hợp giữa xõy dựng lực lượng thường trực cú số lượng thớch hợp, chất lượng cao
với xõy dựng một lực lượng hậu bị hựng hậu rộng khắp”. Nhiệm vụ xõy dựng quõn đội, củng cố quốc phũng là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dõn ta [6,22].
2.1.2. Chủ trương của Đảng bộ, chớnh quyền tỉnh Thanh Húa
Sau khi cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp kết thỳc thắng lợi năm 1954 cũng như cỏc địa phương khỏc trong cả nước, Thanh Húa cũng phải đối mặt với nhiều khú khăn to lớn. Bởi lẽ từ khi rỳt khỏi miền Bắc, thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ đó bầy sẵn kế hoạch hậu chiến để phỏ hoại sự nghiệp xõy dựng hũa bỡnh của nhõn dõn miền Bắc, trong đú Thanh Húa là một trọng điểm.
Ở những vựng dõn cư theo đạo Thiờn Chỳa, từ khi rỳt khỏi miền Bắc, bọn phản động tung ra luận điệu “Miền Bắc sẽ chết đúi”, “Miền Bắc khụng được tự do tớn ngưỡng”, “Chỳa sẽ vào Nam”, “Mỹ sẽ nộm bom nguyờn tử xuống niềm Bắc”... Bằng những thủ đoạn tuyờn truyền lừa bịp và sự cưỡng bức tàn bạo của địch, hàng ngàn giỏo dõn đó rời bỏ quờ hương di cư vào Nam.
Bờn cạnh những khú khăn phức tạp do địch gõy ra là sự nghốo nàn, lạc hậu vốn cú của nền kinh tế nụng nghiệp tự cấp, tự tỳc lại bị chiến tranh tàn phỏ nặng nề. Vỡ vậy nạn đúi đó diễn ra nghiờm trọng trờn địa bàn toàn tỉnh.
Đứng trước tỡnh hỡnh đú, Đảng bộ Thanh Húa đó bĩnh tĩnh, sỏng suốt đề ra những chủ trương, biện phỏp đỳng đắn, tổ chức lónh đạo toàn dõn khắc phục khú khăn, trở ngại đưa sự nghiệp cỏch mạng tiến lờn.
Nắm vững chủ trương của Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chớ Minh, để bảo vệ chớnh quyền cỏch mạng, khắc phục khú khăn, xõy dựng, phỏt triển và làm trũn nhiệm vụ hậu phương của mỡnh, Tỉnh ủy Thanh Húa tăng cường cụng tỏc chỉ đạo quõn sự, đõy được coi là nhiệm vụ trọng tõm trong thời kỳ này.
Chấp hành chỉ thị 119 của Trung ương Đảng và Chỉ thị của Tổng Quõn ủy ngày 12-13/12/1958, Tỉnh ủy Thanh Húa họp và ra nghị quyết về: Xõy dựng lực lượng dõn quõn, xõy dựng hậu bị. Nghị quyết nờu rừ:
1. Về thực hiện nhiệm vụ quõn sự coi trọng cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục cho cỏn bộ, Đảng viờn, nhõn dõn phải đăng ký nghĩa vụ quõn sự trong khắp tỉnh. Cụng tỏc tuyển binh phải trờn cơ sở giỏo dục vận động thanh niờn.
2. Về dõn quõn tự vệ: Biờn chế thành 2 lực lượng: Dõn quõn 1 (Nũng cốt) và Dõn quõn 2 (Rộng rói), đối vớicỏc xó Đồng bào Thiờn Chỳa giỏo và vựng dẻo cao phải nghiờn cứu kỹ để tổ chức cho thớch hợp.
3. Về cụng tỏc phục viờn: Tỉnh ủy giao cho Hội đồng nghĩa vụ quõn sự lờn kế hoạch giỳp cấp ủy, chớnh quyền kiểm tra việc chấp hành chớnh sỏch đối với anh em đó về phục viờn, đồng thời giỏo dục cho nhõn dõn để chuẩn bị đún tiếp anh em phục viờn [6,25].
Song song với phỏt triển kinh tế, Đảng bộ, quõn dõn Thanh Húa luụn coi trọng việc xõy dựng nền quốc phũng toàn dõn, nõng cao chất lượng dõn quõn tự vệ, tăng cường quản lý quõn dự bị, sẵn sàng thực hiện cụng tỏc động viờn thời chiến là nhiệm vụ thường xuyờn mang tớnh chiến lược.
Ngày 30/8/1961, Tỉnh ủy ra chỉ thị về thực hiện cuộc vận động “Xõy dựng dõn quõn tự vệ tiến nhanh tiến mạnh, tiến vững chắc trở thành lực lượng hậu bị hựng mạnh của quõn đội chớnh quy hiện đại”.
Những chủ trương xõy dựng lực lượng vũ trang của Đảng bộ Thanh Húa thời kỳ này rất thiết thực với chủ trương của Trung ương Đảng và chủ tịch Hồ Chớ Minh. Đõy là kim chỉ nam hành động cho Đảng bộ và toàn thể nhõn dõn tỉnh Thanh Húa bước vào quỏ trỡnh phỏt triển lực lượng vũ trang hựng mạnh, khỏng chiến chống Mỹ, xõy dựng, phỏt triển hậu phương và làm trũn nghĩa vụ hậu phương với đồng bào miền Nam.
2.2. Sự phỏt triển của lực lượng vũ trang tỉnh Thanh Húa
Hiệp định Giơ-ne-vơ vừa được ký kết, Đế quốc Mỹ phản bội những điều đó cam kết, chỳng ra sức khủng bố cỏc chiến sỹ cỏch mạng và những gia đỡnh khỏng chiến ở miền Nam.
Trước tỡnh hỡnh đú, một mặt Tỉnh ủy chỉ đạo khụi phục phỏt triển kinh tế - văn húa - xó hội, mặt khỏc củng cố lực lượngvũ trang địa phương, sẵn sàng đối phú với mọi õm mưu của kẻ thự. Năm 1954 toàn tỉnh cú 230.240 dõn quõn du kớch, năm 1956 chỉ cũn 196.898 người [8,79]. Một số vỡ tuổi già sức yếu, cũn đa số bị xử lý oan trong đấu tranh chớnh trị, cải cỏch ruộng đất. Một số cỏn bộ xó, xúm đội, chiến sỹ thi đua, những người dũng cảm và cú nhiều thành tớch, kinh nghiệm trong khỏng chiến cũng bị thải lọai, cơ quan quõn sự huyện thị chỉ cũn 6/20 cú ban chỉ huy, trỡnh độ của cỏn bộ lại yếu, cơ quan quõn sự cấp tỉnh lại thiếu cỏn bộ.
Để khắc phục tỡnh trạng trờn, Tỉnh ủy đó chỉ đạo cỏc cấp uỷ Đảng phải tăng cường cụng tỏc lónh đạo đối với lực lượng vũ trang. Nhất là củng cố cơ quan quõn sự cấp huyện, xó, cỏc chi bộ cơ sở đối với lực lượng dõn quõn tự vệ.
Thỏng 6, Đảng bộ, quõn dõn Thanh Húa triển khai học tập Nghị quyết Hội nghị Ban chấp Trung ương Đảng lần thứ 12 (Khúa II) về xõy dựng quõn đội, củng cố quốc phũng. Qua học tập, nhận thức và tư tưởng của quõn và dõn Thanh Húa được chuyển biến sõu sắc, những nhận thức sai trỏi trước đõy về xõy dựng lực lượng vũ trang bước đầu được điều chỉnh, khắc phục.
Từ thỏng 5 đến thỏng 10/1957 cỏc chi bộ, Đảng bộ của bộ độ địa phương tỉnh mở cỏc cuộc vận động: Kiện toàn chi bộ, nõng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ. Cuối năm 1957, 100% chi bộ đó cú cấp ủy.
Theo quyết định của Đảng và Nhà nước, để hoàn thiện thế bố trớ chiến lược mới, trờn đó giải thể cỏc liờn khu thành lập cỏc quõn khu. Tỉnh đội Thanh Húa đứng trong đội hỡnh quõn khu Hữu ngạn. Đồng chớ Thỏi Tứ, Tỉnh đội trưởng, Đồng chớ Bựi Ngọc Bài, Chớnh trị viờn tỉnh đội. Theo quyết định của Bộ chớnh trị Trung ương Đảng, giải thể ban cỏn sự thành lập Đảng ủy Tỉnh đội, Việc điều động tỉnh đội Thanh Húa nằm trong đội hỡnh Quõn khu Hữu
ngạn và thành lập Đảng ủy quõn sự cấp tỉnh là một bước phỏt triển mới, phự hợp với yờu cầu lónh đạo, chỉ huy cỏc lực lượng vũ trang Thanh Húa bước vào giai đoạn mới [6,22].
Cuối năm 1957, bộ đội địa phương Thanh Húa cú 224 Đảng viờn, thành lập 25 chi bộ cơ sở (cú 21 chi bộ cơ quan quõn sự: 20 cơ quan quõn sự huyện, 01 cơ quan quõn sự tỉnh và 04 chi bộ trực thuộc Tiểu đoàn). cơ quan quõn sự cỏc cấp từng bước được kiện toàn và bổ sung thờm quõn số để đỏp ứng yờu cầu xõy dựng lực lượng vũ trang địa phương. Toàn tỉnh cú 20 huyện, thị đội gần 200 cỏn bộ, chiến sỹ. Mỗi huyện được biờn chế một đại đội địa phương huyện.
Để tăng cường củng cố lực lượng dõn quõn du kớch, ngày 15/01/1958 Tỉnh đội Thanh Húa ra chỉ thị về kế hoạch cụng tỏc dõn quõn vựng duyờn hải. Chỉ thị nờu rừ: Hoàn thành tốt việc giỏo dục chớnh trị cho dõn quõn; củng cố tổ chức dõn quõn; tăng cường trị an; bảo đảm lónh đạo thống nhất và kết hợp chặt chẽ giữa cỏc lực lượng. Tiếp đú ngày 25/01/1958 Tỉnh đội Thanh Húa ra chỉ thị và biờn chế tổ chức dõn quõn trung chõu - miền nỳi. Theo đú biờn chế du kớch: Tiểu đội từ 7 dến 13 người. Trung đội cú từ 3 đến 5 tiểu đội. Ở vựng xung yếu, nếu lực lượng du kớch ớt thỡ huyện đội cú thể quyết định chuyển một số dõn quõn tốt lờn du kớch [8,83].
Trong khỏng chiến chống Phỏp, việc tũng quõn thực hiện theo chế độ tỡnh nguyện nay Chớnh phủ quyết định thay bằng chế độ nghĩa vụ quõn sự nhằm năng cao ý thức quốc phũng toàn dõn, làm cho mọi cụng dõn cú điều kiện tham gia quõn đội, làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.. Từ thỏng 10/1958 Tỉnh ủy ra nghị quyết thành lập Ban thi hành luật nghĩa vụ quõn sự. Từ thỏng 10/1958 đến thỏng 04/1959 toàn tỉnh triển khai học tập nghĩa vụ quõn sự đầu tiờn. toàn tỉnh cú 18.392 thanh niờn đi khỏm tuyển và cú 6.218 lờn đường nhập ngũ. Từ năm 1955 đến 1964, Thanh Húa cú 31.229 thanh niờn nhập ngũ.
Trờn cơ sở lực lượng dõn quõn tự vệ và lực lượng dự bị được tăng cường. Tỉnh đội thực hiện giảm quõn số cơ quan quõn sự cỏc cấp và bộ đội địa phương tỉnh. Đến thỏng 12/1958, cơ quan quõn sự cỏc cấp và bộ đội địa phương tỉnh từ 70 người giảm cũn 45 người, cơ quan quõn sự huyện từ 12 người giảm cũn 07 người. Tiểu đoàn bảo vệ cũn gần 02 đại đội.
Thực hiện quyết định của Đảng và Nhà Nước giảm 08 vạn quõn sau chiến tranh và tiếp đú hàng năm thực hiện giảm quõn số, giảm biờn chế cơ quan... Nờn số lượng quõn nhõn phục viờn chuyển ngành, xuất ngũ về địa phương, cơ sở ngày càng đụng. Anh em bộ đội phục viờn được cơ quan xớ nghiệp, nhà mỏy, cụng trường, hợp tỏc xó đún tiếp, sắp xếp cụng ăn việc làm phự hợp, bộ đội phục viờn trở thành lực lượng nũng cốt của lực lượng dõn quõn tự vệ, bảo vệ địa phương, đõy cũng là lực lượng dự bị hựng hậu sẵn sàng động viờn khi cú chiến tranh.
Ngày 28/4/1959, thực hiện nghị quyết số 406/NQ của Bộ Quốc phũng ngày 10/4/1959 về chuyển lực lượng quốc phũng thuộc cỏc Quõn khu, Tỉnh đội, Bộ tư lệnh bộ đội bảo vệ sang lực lượng Cụng an nhõn dõn vũ trang. Tại Thị xó Thanh Húa, Tỉnh đội ký biờn bản và bàn giao đoàn 28 bộ đội địa phương sang cơ quan Tỉnh ủy để thành lập lực lượng Cụng an nhõn dõn vũ trang nội địa, thượng ỳy Trần Duyờn nguyờn Tiểu đoàn phú Tiểu đũan 28 được bổ nhiệm làm chỉ huy trưởng, đại ỳy Ngụ Quang Hõn làm chớnh trị viờn [8,87].
Tại Đồng Tõm (Bỏ Thước), lễ ký biờn bản bàn giao 265 cỏn bộ, chiến sỹ và 209 tõn binh thuộc tiểu đoàn 923 thành lập Cụng an nhõn dõn vũ trang biờn phũng tỉnh Thanh Húa.
Để củng cố lực lượng, xõy dựng nền quốc phũng toàn dõn, chuẩn bị thế trận chiến tranh nhõn dõn, bảo vệ miền Bắc, chi viện cho cỏch mạng miền Nam, ngày 14/10/1960, Ban thường vụ Tỉnh ủy Thanh Húa ra nghị quyết về
việc củng cố lực lượng dõn quõn tự vệ, xõy dựng nền quốc phũng toàn dõn. thực hiện nghị quyết năm 1960 dõn quõn tự vệ khối cơ quan chiếm 41%, khối xớ nghiệp chiếm 24%, khối nụng trường chiếm 12%, ở Thị xó chiếm 80% số cụng nhõn viờn chức.
Số lượng dõn quõn tự vệ chiếm 10% so với dõn số. Ở đõu cú dõn, cú cơ quan ở đú cú tổ chức dõn quõn tự vệ. Cụng tỏc huấn luyện đi vào nề nếp. Năm 1960 cú 80 đến 90% dõn quõn 1 và từ 70 đến 90% dõn quõn 2 được huấn luyện. Toàn tỉnh cú 441 xó, phường và 67 cơ quan xớ nghiệp, cụng nụng trường cơ quan toàn tỉnh hoàn thành chương trỡnh huấn luyện cả năm [8,91].
Để sẵn sàng phục vụ cụng tỏc chiến đấu và chống bóo lụt ở địa phương, thỏng 9/1961, Uỷ ban hành chớnh tỉnh quyết định thành lập Đội giao thụng liờn lạc quõn sự từ tỉnh đến xó, đặt dưới sự chỉ huy điều hành trực tiếp của Tỉnh đội và Ty Bưu điện. Cấp huyện do huyện và phũng Bưu điện. Cấp xó do xó đội trực tiếp quản lý, chỉ huy, lực lượng của đội là do dõn quõn tự vệ.
Bộ đội địa phương được bố trớ lại vừa đảm bảo phũng thủ chiến đấu, sẵn sàng cơ động và kết hợp giữa kinh tế và quốc phũng.
Ngày 09/01/1961, Bộ Tổng tham mưu đó triệu tập hội nghị phũng khụng nhõn dõn toàn miền Bắc lần thứ nhất bàn cỏch đối phú với õm mưu của địch dựng khụng quõn nộm bom, bắn phỏ miền Bắc.
Đầu thỏng 3, Quõn ủy Trung ương và Bộ Quốc phũng trực tiếp phổ