Sự trưởng thành của lực lượngvũ trang Thanh Húa

Một phần của tài liệu Lực lượng vũ trang thanh hoá trong kháng chiến chống mỹ cứu nước ( 1954 1975) (Trang 75 - 82)

6. Bố cục của luận văn

3.2. Sự trưởng thành của lực lượngvũ trang Thanh Húa

Trước những biến chuyển quan trọng của tỡnh hỡnh trong nước và tại tỉnh ta, dưới sự lónh đạo của Quõn khu ủy, Bộ Tư lệnh Quõn khu 3 và Tỉnh ủy Thanh Húa, lực lượng vũ trang Thanh Húa khụng ngừng củng cố, phỏt triển để đỏp ứng yờu cầu của tỡnh hỡnh mới, quyết tõm đỏnh thắng cỏc cuộc chiến tranh phỏ hoại của giặc Mỹ.

Trước õm mưu đỏnh phỏ Bắc Việt Nam trong năm 1965, trong đú cầu Hàm Rồng được xỏc định là một trong những vị trớ trọng điểm đỏnh phỏ của khụng lực Hoa Kỳ. Bộ tư lệnh đó điều động cỏc lực lượng phũng khụng nhanh chúng về Hàm Rồng. Tết nguyờn đỏn 1965, Trung đoàn 13 phỏo cao xạ 37 ly thuộc sư đoàn 213 Quõn Khu III đang huấn luyện ở Nam Định được lệnh vào Thanh Húa chiến đấu. Ngày 3/3/1965, Bộ tư lệnh phũng khụng khụng quõn lệnh cho tiểu đũan 14 thuộc sư đoàn 330 đang bảo vệ Thủ đụ về phối hợp với Trung đoàn 13 Quõn khu 3.

Ngày 26/3/1965, Quõn khu III quyết định thống nhất cỏc lực lượng vũ trang trờn đảo Hũn Mờ thành đại đội 21 trực thuộc trung đoàn 57 Quõn khu III. Trung ỳy Nguyễn Chớ Bốn - đảo trưởng; Trung ỳy: Lờ Xuõn Xứng - chớnh trị viờn; Trung ỳy Nguyễn Năn Nhượng - đảo phú; Thiếu ỳy: Đinh Hữu Tấn -

chớnh trị viờn phú. Đại đội 21 cú 6 trung đội: Trung đội 1 sỳng 12,7 ly, trung đội 2 sỳng 14,5 ly, trung đội 3 bộ binh, trung đội 4 ĐKZ, trung đội 5 phỏo 85 ly,trung đội 6 thụng tin. Ngày 26/3/1965, ngày thống nhất cỏc lực lượng trờn đảo được xem như ngày thành lập đảo. Ngay đờm hụm đú, toàn đảo tập hợp lực lượng biểu thị quyết tõm sắt đỏ trước những thử thỏch mới [8,102].

Thỏng 4/1965, Tỉnh đội Thanh Húa điều chỉnh lực lượng. Theo quết định của Bộ tư lệnh Quõn khu III, điều đồng chớ Trịnh Tố Phan về làm tỉnh đội trưởng Thanh Húa thay đồng chớ Thỏi Tứ đi nhận nhiệm vụ mới. Tiểu đoàn 3 và Tiểu đoàn 7 bộ đội địa phương tỉnh được bổ sung chiến đấu Hàm Rồng chịu sự chỉ huy trực tiếp của Trung đoàn Cao xạ 228. Tiểu đoàn 1 bộ binh chuyển sang cao xạ bảo vệ cầu Đồi và tuyến đường sắt Nụng Cụng - Tĩnh Gia. Tiểu đoàn 2 bộ binh chuyển sang cao xạ cơ động chiến đấu trờn đường 5B. Tỉnh đội xõy dựng 4 đại đội sỳng mỏy 12,7 ly và một đại đội phỏo cao xạ 37 ly cơ động chiến đấu bảo vệ cỏc cụng trỡnh thủy lợi quan trọng [8,108].

Ngày 27/11/1965, chấp hành quyết định của Bộ tư lệnh Quõn khu III, thực hiện quõn sự húa cỏc bến phà và những trọng điểm địch thường xuyờn đỏnh phỏ, bảo đảm giao thụng vạn tải thụng suốt, tỉnh đội quyết định thành lập 4 đại đội cụng binh bổ sung cho cỏc bến phà: Đại đội 19, 21,23 và 25 trực thuộc Tỉnh đội, làm nhiệm vụ bảo đảm giao thụng ở 5 bến phà Lốn, Giộp, Kiểu, Vạn Hà, Mục Sơn.

Đồng thời với sự phỏt triển của bộ đội địa phương, cơ quan quõn sự tỉnh cựng với cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền tăng cường củng cố xõy dựng đội ngũ dõn quõn tự vệ. Năm 1965, toàn tỉnh cú 175.000 dõn quõn tự vệ. Đến thỏng 11/1966, năng lờn 204.664 người, từ 33 đội trực chiến cuối năm 1964 đến trước ngày 3,4/4/1965 lờn 78 đội và đến cuối năm 1965 lờn 198 với 1.959 tay sỳng thường xuyờn làm nhiệm vụ thường trực chiến đấu. Mỗi huyện cú từ 1 đến 2 trung đội từ 15 - 20 người, trang bị từ 2 đến 3 đại liờn, 1 đến 2 trung

liờn, 7 - 10 sỳng K44. Đến thỏng 12/1965, toàn tỉnh cú 500 cỏn bộ xó đội trưởng, 425 chớnh trị viờn, 594 xó đội phú, 2.172 cỏn bộ trung đội, 571 cỏn bộ tự vệ được bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ. Tỉnh đó huấn luyện bắn mỏy bay cho 41.736 dõn quõn tự vệ, huấn luyện cấp cứu tải thương được 20.744 người, học thỏo gỡ bom đạn địch cho 15.478 người. Năm 1965 cú 1933 dõn quõn tự vệ được đào tạo sử dụng phỏo cao xạ từ 14,5 ly đến 100 ly. Tỉnh đó trang bị thờm cho dõn quõn tự vệ 60 tấn vũ khớ, đạn dược. Tớnh đến thỏng 12/1965, dõn quõn tự vệ được trang bị 14.144 sỳng trường, 843 tiểu liờn, 158 trung liờn, 6 đại liờn, 9 sỳng cối 60 ly, một khẩu 20 ly, 3.227 lựu đạn, 1.500 quả mỡn đảm bảo chống chiến tranh phỏ hoại [6,125].

Cuối 1965, chấp hành Nghị quyết của Bộ chớnh trị, Tỉnh ủy Thanh Húa quyết định bỏ Ban cỏn sự, thành lập Đảng ủy Tỉnh đội. Đồng chớ Nguyễn Trọng Hợp Bớ thư Đảng ủy. Đảng ủy Tỉnh đội dưới sự lónh đạo trực tiếp của Tỉnh ủy Thanh Húa. Đảng ủy cỏc huyện đội đặt dưới sự lónh đạo trực tiếp của huyện đội.

Ngày 2/3/1967, Trung đoàn 24, Sư đoàn 304 được thành lập tại Thanh Húa gồm 3 tiểu đoàn: Tiểu đoàn 4 (của Huyện Tĩnh Gia và Nụng Cống), Tiểu đoàn 5(của huyện Quảng Xương), tiểu đoàn 6 lấy phiờn hiệu là Ba Đỡnh (của huyện Nga Sơn). Thiếu tỏ Lờ Cụng Phờ làm trung đoàn trưởng; Thiếu ta Lờ Tõm làm chớnh ủy viờn.

Thỏng 8/1967, tại xó Ngọc Trạo Huyện Thạch Thành, tiểu đoàn bộ đội địa phương (tiểu đoàn đặc cụng Lam Sơn) được thành lập để chi viện cho Quảng Nam kết nghĩa. Đồng chớ Nguyễn Văn Giỏn - Tiểu đoàn trưởng (nguyờn Tham mưu phú Tỉnh đội); Chớnh trị viờn: Mai Tấn Đạt (nguyờn Phú chủ nhiệm chớnh trị Tỉnh đội). Tiểu đoàn cú 500 cỏn bộ, chiến sĩ. Biờn chế 5 đại đội [8,130].

Theo đề nghị của Tỉnh đội Thanh Húa, để đảm bảo yờu cầu tỏc chiến để bảo vệ địa phương, thỏng 8/1967, Quõn khu III quuyết định cho tỉnh đội

Thanh Húa thành lập đại đội 3 phỏo cao xạ 37 ly và đại đội nữ Triệu Thị Trinh trang bị sỳng 12,7 ly do đồng chớ Nguyễn Thị Hằng làm đại đội trưởng, Nguyễn Thị An làm chớnh trị viờn. Thành lập tiểu đoàn đặc cụng lam Sơn, đồng chớ Hoàng Thạnh làm tiểu đoàn trưởng. Chuyển binh chủng 112 bộ đội đại phương Tĩnh Gia, đại đội 135 bộ đội địa phương Hoằng Húa sang cao xạ. Đại đội 150 sỳng 12,7 ly sang phỏo 37 ly.Giao cỏc đại đội, tiểu đoàn cụng binh cho sư đoàn chủ lực 304 [8,133]. Chuyển đại đội 21 cụng binh từ cầu đường sang cầu phà. Tỉnh đó nhanh chúng ổn định tổ chức, đẩy mạnh cụng tỏc xõy dựng Đảng, xõy dựng cơ sở, huấn luyện sẵn sàng chiến đấu đỏp ứng tỡnh hỡnh nhiệm vụ của địa phương.

Sang năm 1968, trước tỡnh hỡnh mới quõn dõn Thanh Húa củng cố lực lượng chiến đấu và cỏc cơ quan chỉ huy tỉnh, huyện đội. Tiểu đoàn 7A đi B, giải thể đại đội 100 ly của tiểu đoàn 4; thỏng 3/1968, cỏc đại đội độc lập tổ chức thành tiểu đoàn 7B và bổ sung một số khẩu đội cho tiểu đoàn 8; thỏng 8/1968, nhận tiểu đoàn 10 cao xạ, tiểu đoàn 11, tiểu đoàn 12 phỏo binh của trung đoàn 57 [6,145].

Thỏng 9/1968, Đoàn dưỡng 585 được thành lập, đúng tại xó Tõy Hồ huyện Thọ Xuõn. Nhiệm vụ tiếp nhận, nuụi dưỡng, điều trị và giải quyết chớnh sỏch đối với thương, bệnh binh.

Cuối năm 1968, bộ đội địa phương tỉnh cú 2.465 người, gồm 6 tiểu đoàn và một đại đội. Năm 1969, số cỏn bộ chiến sĩ yếu sức khỏe khụng đủ điều kiện phục vụ quõn đội lõu dài, tỉnh đó giải quyết chế độ phục viờn chuyển ngành. Đến cuối năm 1969, quõn số cỏc đơn vị bộ đội địa phương của tỉnh cũn lại 2.056 người; Năm 1970, tỉnh đó khụi phục tiểu đoàn 1 bộ binh; nhận tiểu đoàn 5 hỗn hợp và tiểu đoàn 11 phỏo binh của trung đoàn 57.

Chấp hành chỉ thị của Quõn khu Hữu Ngạn, đầu năm 1969, Tỉnh đội Thanh Húa tổ chức tiếp nhận đại đội 22 (Đảo Nẹ), nhận bàn giao cỏc cụng

trỡnh Quốc phũng ở Đảo Nghi Sơn, Đảo Nẹ, huyện Nga Sơn, Hoằng Húa, Hà Trung. Điều chỉnh, bổ sung nhiệm vụ chiến đấu cho cỏc đại đội 14 (Nghi Sơn), 188 (Quan Húa), 112 (Tĩnh Gia) cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Kiểm tra sẵn sàng chiến đấu ở vựng trọng điểm Quan Húa, Như Xuõn, nơi tiếp giỏp với tỉnh Ninh Bỡnh, Hũa Bỡnh, Nghệ An và 4 đơn vị tự vệ ở Nụng Trường, xớ nghiệp khỏc. Bổ sung phương ỏn tỏc chiến, nõng cao trỡnh độ tổ chức chỉ huy cho cỏn bộ cơ sở [6,180].

Để kịp thời chấn chỉnh lại tổ chức, nõng cao dần chất lượng dõn quõn tự vệ, năm 1969, dõn quõn tự vệ toàn tỉnh cú190.050 người (quõn nhõn phục viờn chiếm 6%). Cú 10 đội sỳng cao xạ, một trung đội phỏo mặt đất.

Ngày 21/7/1969, Tỉnh đội Thanh Húa quyết định thành lập: Đội huấn luyện cơ động (tiền thõn của Trường Quõn sự tỉnh). Biờn chế 30 cỏn bộ, chiến sĩ, cú 5 đảng viờn. Địa điểm tại xó Hợp Thành huyện Triệu Sơn. Đại ỳy Văn Lụ - đội trưởng. Đại ỳy Xuõn Chỳc - chớnh trị viờn đội. Thượng ỳy Văn Soi - đội phú. Nhiệm vụ chủ yếu: Huấn luyện dõn quõn tự vệ và tập huấn cỏn bộ cơ sở về cụng tỏc quõn sự. Nõng cao trỡnh độ hợp đồng chiến đấu bảo vệ làng, xó giữ vững an ninh chớnh trị địa phương.

Ngày 12/4/1970, để đỏp ứng chi viện cho chiến trường miền Nam, được sự đồng ý của bộ tư lệnh quõn khu III, Thanh Húa thành lập trung đoàn 14. Đồng chớ Đỗ Mạnh Hải - Trung đoàn trưởng; đồng chớ Lờ Văn Duyờn - chớnh ủy; đồng chớ Vũ Thiện Để - Trung đoàn phú. Nhiệm vụ huấn luyện tõn binh bổ sung cho chiến trường. Từ thỏng 4/1970 đến thỏng 12/1970, Trung đoàn đó huấn luyện 10 đợt, 33 Tiểu đoàn, 19.103 chiến sĩ [8,146].

Chấp hành nghị quyết của Bộ tư lệnh Quõn khu III (11/2/1971), ngày 20/2/1971, Thanh Húa thành lập cụm chiến đấu Tĩnh Gia. Biến chế 498 cỏn bộ, chiến sĩ. Cụm chiến đấu Tĩnh Gia đặt dưới sự lónh đạo, chỉ đạo và chỉ huy trực tiếp của Đảng ủy, thủ trưởng Tỉnh đội về mọi mặt. Nhiệm vụ của cụm là

cựng địa phương chuẩn bị chiến đấu và hiệp đồng chiến đấu, tham gia xõy dựng dõn quõn du kớch tỏc chiến tại chỗ, hướng dẫn nhõn dõn phục vụ chiến đấu phũng trỏnh, giữ gỡn trật tự trị an, hiệp đồng với cỏc đơn vị của Bộ, Quõn khu và cỏc xó tiếp giỏp huyện Tĩnh Gia chiến đấu.

Từ ngày 13 đến ngày 16/1/1971, Tỉnh ủy Thanh Húa họp quỏn triệt Nghị quyết 61 của Quõn ủy Trung ương về cụng tỏc quõn sự địa phương. Trong đú cú nội dung đổi tờn cơ quan quõn sự cỏc cấp tỉnh, huyện và xó. Chấp hành nghị quyết ngày 12/10/1971 của Hội đồng Chớnh phủ. Hết thỏng 11/1971, Thanh Húa đó hoàn chỉnh việc đổi tờn cơ quan quõn sự cỏc cấp: Tỉnh đội đổi thành Bộ chủ huy quõn sự tỉnh Thanh Húa. Cơ quan từ 3 ban: Tham Mưu, Chớnh trị, Hậu cần. Huyện đội đổi thành: Ban chỉ huy quõn sự huyện (thị); thành lập 3 ban: Tham mưu, Chớnh trị, Hậu cần.

Ngày 15/5/1972, đỏp ứng với nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ phớa Nam huyện Quảng Xương, đặc biệt bến phà Ghộp. Được sự ủy quyền của Bộ Chỉ huy quõn sự tỉnh Thanh Húa, Ban Chỉ huy quan sự huyện Quảng Xương quyết đinh thành lập đại đội dõn quõn địa phương tập trung (đại đội 94). Lễ thành lập tại thụn Ninh Dụ, xó Quảng Ninh. Đại đội trưởng: Nguyễn Văn Triều. Chớnh trị viờn: Trần Trầu (kiờm bớ thư chi bộ). Quõn số 94 người, cú 20 đảng viờn, 30 đoàn viờn, 31 quõn nhõn phục viờn [8,158].

Thỏng 7/1972, Binh trạm 15 (Lam Sơn) được thành lập. Đồng chớ Trần Ngọc Thung, binh trạm trưởng; đồng chớ Bựi Hoàn làm chớnh ủy. Nhiệm vụ: phục vụ hậu cần, đưa quõn vào chiến trường B, đồng thời đưa đún thương binh ra Bắc đi qua Thanh Húa.

Trung tuần thỏng 11/1972, Thanh Húa bàn giao trung đoàn Lam Sơn cho sư đũan 320B tại Hoằng Vinh huyện Hoằng Húa. Trung đoàn vào miền Nam chiến đấu với lỏ cờ mang dũng chữ “Lam Sơn quyết thắng”.

Năm 1972, tiểu đoàn 5, tiểu đoàn 11 của tỉnh được giao cho quõn khu Hữu Ngạn. Trước tỡnh hỡnh đú tỉnh xõy dựng thờm tiểu đoàn 7 cao xạ, đại đội 17 phỏo 122 ly và 5 khung cỏn bộ dự nhiệm; đồng thời tiếp thu đài quan sỏt Na Mốo. Đến thỏng 12/ 1972, tỉnh cũn 2 tiểu đoàn và 4 đại đội độc lập, quõn số 1.484 người.

Bộ Chỉ huy Quõn sự tỉnh từng bước được kiện toàn, đội ngũ cỏn bộ biờn chế đầy đủ, tổ chức phự hợp với tỡnh nhiệm vụ, cỏc phũng ban đó đi vào hoạt động theo chức trỏch nhiệm vụ. Năm 1968 cú 99 cỏn bộ, năm 1972 tăng lờn 181, hầu hết cỏn bộ đó trực tiếp tham gia chiến đấu.

Ban chỉ huy Quõn sự huyện cũng được kiện toàn. Cuối năm 1971, Bộ chỉ huy Quõn sự tổ chức rỳt kinh nghiệm việc xõy dựng cơ quan chỉ huy ở huyện Quảng Xương, Hà Trung, phổ biến kinh nghiệm cho cỏc huỵờn khỏc. Đến năm 1972, cỏc Ban chỉ huy quõn sự huyện tương đối ổn định.

Đến thỏng 12/1972, Bộ chỉ huy quõn sự tỉnh Thanh Húa tổ chức được 12 tiểu đoàn bộ đội địa phương, cụm chiến đấu Tĩnh Gia, binh trạm Lam Sơn, tổng số quõn: 4.872 người. Bộ đội địa phương đảm nhận bắn mỏy bay thấp và một phần tầm trung, được giao nhiệm vụ chốt giữ cỏc khu vực Lốn, Ghộp, Bỏi Thượng và trọng điểm Tĩnh Gia, Sầm Sơn, Lau Chẹt. Riờng khu vực Hàm Rồng do lực lựơng quõn khu bảo vệ là chủ yếu. Bộ đội địa phương từ chỗ khụng cú phỏo binh, đến 1972, cú 5 đại đội, dõn quõn tự vệ cú 2 đại đội. Lực lựơng dõn quõn là phỏo thủ chiếm 32-35%. Nhiều nhất là khu vực Tĩnh Gia (52%) cú nơi cả khẩu đội do dõn quõn đảm nhiệm [6,191].

Năm 1972, dõn quõn tự vệ cú 200.303 người (21.089 quõn nhõn phục viờn). Trong dõn quõn tự vệ đó cú lực lượng cơ động, lực lượng tại chỗ, cú 39 đội sỳng cao xạ được trang bị 78 sung, 4 trung đội phỏo 37 ly cú 16 sung, 2 trung đội phỏo mặt đất cú 9 khẩu sỳng. Toàn tỉnh cú 1.193 phỏo thủ cao xạ biết sử dụng sỳng 37 đến 100 ly. 674 tổ cụng binh gồm 2.554 người, 1.311 tổ

trinh sỏt gồm 3.806 người, 1.410 tổ thụng tin gồm 3.601 người. 456 đảng ủy viờn là xó đội trưởng, 552 bớ thư đảng ủy là chớnh trị viờn xó đội [6,192]. Khi cỏc đơn vị bộ đội chủ lực của Bộ, của Quõn khu được điều đi chiến trường cỏc lực lượng vũ trang Thanh Húa đó đảm nhận được nhiệm vụ chiến đấu bảo về địa phương.

Thỏng 3/1973, theo mệnh lệnh của Bộ Quốc phũng và quyết định của Quõn khu III, Bộ chỉ huy quõn sự tỉnh quyết định thành lập đoàn 595, đồng chớ Trinh Huống làm đoàn trưởng; đồng chớ Bựi Hoàn làm chớnh ủy; nhiệm vụ: tiếp nhận, quản lý, nuụi dưỡng anh em chiến thắng trở về.

Thỏng 4 và thỏng 6/1973, Bộ Chỉ huy quõn sự tỉnh tiếp tục bước vào thời kỡ chấn chỉnh bộ đội địa phương. Thỏng 4, quyết định giải thể tiểu đoàn 8 và 10, bộ đội địa phương tỉnh; thỏng 6 giải thể tiểu đoàn 2 và tiểu đoàn 47 cụng binh dự nhiệm. Đến thỏng 6/1973, bộ đụi địa phương Thanh Húa cú: 2 tiểu đoàn bộ binh: tiểu đoàn 2 cơ động miền xuụi, tiểu đoàn 923 cơ động miền nỳi; 2 tiểu đoàn cao xạ: tiểu đoàn 4 bảo vệ đập Bỏi Thượng, tiểu đoàn 7 bảo vệ khu vực Lốn; 3 cụm chiến đấu: cụm Quảng Xương, cụm Tĩnh Gia, cụm Hoằng Húa; 8 tiểu đoàn khung của trung đũan 14 huấn luyện quõn tăng cường; đoàn an dưỡng 558; đoàn 595: quản lý, giỏo dục, nuụi dưỡng anh em chiến thắng trở về [8,164].

Ngày 18/2/1975, Bộ chỉ huy Quõn sự tỉnh quyết định thành lập Đại đội 20 cơ động. Thiếu ỳy Lờ Quốc chớnh làm đại đội trưởng; Thiếu ỳy Nguyễn Minh Chiến làm chớnh trị viờn. Đại đội cú nhiệm vụ sẵn sàng cơ động chiến đấu trờn địa bàn toàn tỉnh.

Một phần của tài liệu Lực lượng vũ trang thanh hoá trong kháng chiến chống mỹ cứu nước ( 1954 1975) (Trang 75 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w