6. Bố cục của luận văn
2.3.2. Chi viện cho chiến trường
Trong chiến tranh, bờn nào cú sức mạnh ỏp đảo thỡ bờn đú giành thắng lợi. Muốn cú sức mạnh thỡ ngoài yếu tố binh khớ, kĩ thuật, con người... cũn phải kể đến nhõn tố cú vai trũ hết sức quan trọng là hậu phương của cuộc chiến tranh. Sự chi viện của hậu phương cho tuyền tuyến là yếu tố thường xuyờn quyết định đến thắng lợi của cuộc chiến tranh. Vỡ hậu phương là nơi xõy dựng và dự trữ tiềm lực của cuộc chiến tranh cả về chớnh trị, quõn sự, văn húa và khoa học kĩ thuật, là nơi chi viện nhõn lực, vật lực, tài lực, là chỗ dựa tinh thần cho tiền tuyến. Muốn đỏnh thắng địch ở tiền tuyến thỡ phải cú hậu phương vững mạnh về mọi mặt. Việc xõy dựng hậu phương là là một vấn đề cú tớnh chất chiến lược và quyết định sống cũn đến toàn bộ cuộc chiến tranh.
Trong lónh đạo chỉ đạo cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ xõm lược, Đảng ta sớm xỏch định rất rừ kẻ thự chủ yếu, trực tiếp của nhõn dõn ta, của
cỏch mạng nước ta và lường định con đường đấu tranh để hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sẽ diễn ra lõu dài, gian khổ, ỏc liệt. Trong cuộc đấu tranh đú, vai trũ vị trớ của miền Bắc được xỏc định rừ ngay từ đầu. Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 8 xỏc định: “Miền Bắc là chỗ đứng của ta. Bất kể trong tỡnh hỡnh nào, miền Bắc cũng phải củng cố”. Như vậy ngay từ đầu, vai trũ, vị trớ của miền Bắc đó được xỏc định rất rừ. Để làm trũn vai trũ đú, miền Bắc phải tiến hành Cỏch mạng Xó hội chủ nghĩa, chỉ cú tiến hành Cỏch mạng Xó hội chủ nghĩa miền Bắc mới trở thành hậu phương - căn cứ địa cỏch mạng của cả nước, mới đảm đương vai trũ nền gốc cho lực lượng đấu tranh cỏch mạng của nhõn dõn ta ở miền Nam.
Trong nhiệm vụ chung của nhõn dõn miền Bắc, Thanh Húa cú vai trũ hết sức quan trọng gúp phần để miền Bắc hoàn thành nghĩa vụ hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Nếu trong khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, Thanh Húa là tỉnh hậu phương trực tiếp của chiến trường chớnh Bắc Bộ, thỡ trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước, Thanh Húa vừa là kho người, kho của dự trữ cho chiến trường, vừa là cầu nối cực kỡ quan trọng giữa tiền tuyến và hậu phương. Phải chăng vỡ lẽ đú thỏng 12/1961, Chủ tịch Hồ Chớ Minh về thăm Thanh Húa lần thứ 3. Trong lần về thăm này Người nờu rừ: Tỉnh ta là một tỉnh lớn nhất ở miền Bắc, đất rộng người nhiều, nhõn dõn cú truyền thống anh dũng đấu tranh và cần cự lao động, Thanh Húa cú miền nỳi, trung du, đồng bằng, và miền biển cỏc vựng cú điều kiện giỳp đỡ nhau phỏt triển kinh tế về mọi mặt... Ra sức phỏt triển và củng cố tốt Đảng và củng cố toàn dõn, cựng nhau thi đua tiến bộ. Làm được như thế thỡ Thanh Húa chắc chắn sẽ trở thành một trong những tỉnh khỏ nhất miền Bắc, làm như thế tức là tỉnh ta gúp phần xứng đỏng vào sự nghiệp xõy dựng Chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc làm nền tảng vững chắc cho cụng cuộc đõu tranh thống nhất nước nhà” [6,36].
Thực hiện chủ trương của Đảng, Chớnh phủ và đỏp lại niềm tin của Bỏc, quõn và dõn tỉnh Thanh Húa đó cố gắng phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh. Trong những năm 1954-1957, cựng với việc tổ chức lực lượng chấn ỏp bọn phản động, giỏn điệp, bảo vệ miền Bắc Xó hội chủ nghĩa, nhiều chiến sĩ tỡnh bỏo người Thanh Húa đó được Trung ương cử vào Nam để hoạt động trong lũng địch. Chiến cụng thầm lặng của cỏc đồng chớ đó gúp phần vào sự nghiệp giải phúng miền Nam thống nhất đất nước. Đảng bộ nhõn dõn tỉnh Thanh Húa sẵn sàng tự nguyện chi viện cao nhất, nhiều nhất sức người, sức của cho miền nam ruột thịt.
Từ thỏng 10/1958 đến thỏng 4/1959, toàn tỉnh triển khai học tập luật nghĩa vụ quõn sự đầu tiờn. Vào thời kỡ này Thanh húa cú trờn 3 vạn thanh niờn đến độ tuổi được đăng kớ nghĩa vụ quõn sự. Đến thỏng 5/1959, đợt đầu thực hiện nghĩa vụ quõn sự đó cú 18.392 thanh niờn đi khỏm tuyển, 6218 người trỳng tuyển lờn đường nhập ngũ. Thỏng 6/1960, đợt hai tuyển được 3000 tõn binh - 100% xó trong tỉnh thanh niờn đó tự nguyện ghi tờn tũng quõn [6,28].
Đầu năm 1960, cựng với phong trào kết nghĩa Bắc - Nam, Thanh Húa thể hiện tỡnh cảm ruột thịt, tinh thần đoàn kết, sống chết cú nhau với tỉnh Quảng Nam kết nghĩa ở cỏc phong trào “Đụng Xuõn Điện Biờn Phủ - Thanh Húa Quảng Nam quyết thắng” trong sản xuất nụng nghiệp, “ngày thứ 7 vỡ miền Nam” trong cụng nghiệp. Sau này hàng vạn con em Thanh Húa đựơc vào chiến đấu tại chiến trường Quảng Nam đó chiến đấu dũng cảm trong sự đựm bọc của nhõn dõn Quảng Nam [8,90].
Trong những năm 1961-1965, Đảng bộ quõn dõn Thanh Húa thực hiện kế họach 5 năm lần 1, nhằm tăng cường sức mạnh về mọi mặt, xõy dựng nền quốc phũng toàn dõn, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ hậu phương, sẵn sàng chi viện cho cỏch mạng miền Nam. Ngày 1/5/1964, Thường vụ tỉnh ủy phỏt động
phong trào “Mỗi người làm việc bằng hai, ra sức xõy dựng bảo vệ miền Bắc, tớch cực ủng hộ cỏch mạng giải phúng miền Nam”. Hưởng ứng phong trào đú, quõn dõn trong tỉnh đều “sản xuất lấy ngày cụng cao nhất ủng hộ đồng bào miền Nam”.
Cũng trong thời gian này, cựng với nhiệm vụ xõy dựng bảo vệ quờ hương, Đảng bộ, nhõn dõn Thanh Húa đó tớch cực đúng gúp sức người, sức của chi viện cho miền nam ruột thịt và giỳp đỡ cỏch mạng Lào. Trong năm 1961-1965, Thanh Húa đó đúng gúp 31 vạn thanh niờn ưu tỳ tham gia cỏc binh chủng của quõn đội nhõn dõn Việt Nam, trong đú cú hàng vạn chiến sĩ đó vào Nam và làm nhệm vụ quốc tế ở nước bạn Lào. Lực lượng vũ trang Thanh Húa đó kết hợp lực lượng vũ trang tỉnh Hủa Phăn tiờu diệt nhiều ổ nhúm thổ phỉ, biệt kớch giữ vững an ninh, bỏa vệ an toàn cho cơ quan trung ương của bạn. Thời kỡ 1955- 1964, cú 31.299 thanh niờn gia nhập quõn đội.
* Tiểu kết chương 2:
Như đó trỡnh bày ở phần nội dung, chỳng ta thấy rằng: Bước vào cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước, phỏt huy tinh thần yờu nước cao độ lực lượng vũ trang 3 thứ quõn ngày càng phỏt triển và hoàn thiện, nền quốc phũng toàn dõn được củng cố, thế trận chiến tranh nhõn dõn đựơc phỏt triển và xõy dựng vững chắc. Trong đấu tranh, lực lượng vũ trang Thanh Húa luụn cú tinh thần đoàn kết phối hợp 3 thứ quõn với bộ đội chủ lực trong cả nước, vừa làm nhiệm vụ chiến đấu vừa tớch cực xõy dựng hậu phương.
Mười năm xõy dựng trong hũa bỡnh (1954 - 1964), Thanh Húa hỡnh thành hai thời kỡ rừ rệt. Những năm đầu hũa bỡnh, Đảng bộ và quõn dõn Thanh Húa phấn đấu gian khổ để khắc phục hậu quả chiến tranh, khụi phục và phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội, hoàn thành cơ bản cuộc cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn trong tỉnh. Trong 10 năm đú, nền quốc phũng toàn dõn được củng cố, nhõn dõn phấn khởi đoàn kết xõy dựng và bảo về quờ hương, giữ
vững thành quả khỏng chiến và cỏch mạng, gúp phần ủng hộ tớch cực cuộc đấu tranh yờu nước của đồng bào miền Nam ruột thịt.
Nhờ làm tốt cỏc cụng việc này mà sau 10 năm, lực lượng vũ trang Thanh Húa đó cựng với nhõn dõn thu đựơc nhiều thắng lợi: đập tan õm mưu dụ giỗ đồng vào cụng giỏo di dõn vào Nam, dập tắt cỏc hoạt động chống phỏ của bọn giỏn điệp, biệt kớch, gúp phần đưa tới thắng lợi của cụng cuộc cải cỏch ruộng đất, trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xõm lược, trực tiếp tham gia xõy dựng hậu phương ngày càng vững mạnh, chi viện sức người, sức của cho đồng bào miền Nam ruột thịt. Đú là thắng lợi của truyền thống yờu nước của lực lượng vũ trang, tinh thần đoàn kết phối hợp ba thứ quõn trong chiến đấu cựng toàn thể nhõn dõn dưới sự lónh đạo của Đảng bộ tỉnh.
Tuy nhiờn, trong gia đoạn đầu của cuộc khỏng chiến, lực lượng vũ trang Thanh Húa cũn mắc phải những hạn chế nhất định như: cỏn bộ chỉ huy chưa thực sự đựơc chuẩn bị kĩ về tư tưởng, ớt nhiều cũn chủ quan, coi thường địch, chưa đỏnh giỏ hết sự nguy hiềm của kẻ thự, sự phối hợp giữa lực lượng địa phương với dõn quõn du kớch chưa hợp lớ... Những hạn chế đú đó để lại bài học kinh nghiệm quý bỏu về ý chớ quyết tõm trong chiến đấu, kinh nghiệm tổ chức chỉ huy, bài học về sử dựng lực lượng... Thực hiện Lời dạy của Bỏc, Thanh Húa đó vượt qua những khú khăn, đó đứng vững phỏt triển và xõy dựng được thế trận chiến tranh nhõn dõn địa phương vững chắc, sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu mới.
Chương 3
LỰC LƯỢNG VŨ TRANG THANH HểA TRONG GIAI ĐOẠN 1965 - 1975 3.1. Hoàn cảnh lịch sử mới
Sau những đũn thất bại liờn tiếp của ngụy quõn, ngụy quyền Sài Gũn, chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” mà chớnh quyền Mỹ nuụi nhiều hy vọng thắng lợi đó hoàn toàn sụp đổ. Đứng trước thực trạng đú, chớnh quyền Mỹ hoặc bỏ rơi chớnh quyền tay sai, chấp nhận sự thất bại ở miền Nam Việt Nam, hoặc đưa quõn Mỹ vào tham chiến tiếp sức cho ngụy quyền Sài Gũn khỏi sụp đổ. Tổng thống Mỹ L.Giụn xơn - kẻ đại diện cho phe hiếu chiến Mỹ đó chọn con đường tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đưa quõn Mỹ vào miền Nam, đỏnh phỏ miền Bắc bằng khụng quõn và hải quõn.
Trước sự thay đổi về chiến lược của cuộc chiến tranh và sự phức tạp của tỡnh hỡnh, ngày 25-3-1965, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khúa III) đó tiến hành Hội nghị lần thứ 11 để đỏnh giỏ thời cuộc và đề ra nhiệm vụ cho cả hai miền Nam, Bắc.
Trung ương Đảng đó phõn tớch: Chỗ dựa chủ yếu của đế quốc Mỹ ở miền Nam là quõn đội Sài Gũn, chớnh quyền Sài Gũn, là hệ thống ấp chiến lược ở nụng thụn và khu vực đụ thị. Cả ba thứ đú đang lung lay hoặc sụp đổ. Là đế quốc đầu sỏ, sen đầm quốc tế, Mỹ khụng dễ dàng chịu thất bại. Chỳng sẽ đưa lớnh Mỹ và chư hầu vào miền Nam, tiến hành chiến tranh phỏ hoại ra miền Bắc. Cuộc chiến tranh sẽ mở rộng quy mụ ra cả hai miền Nam - Bắc [3,146].
Thực hiện nghị quyết Trung ương Đảng, Tỉnh ủy Thanh Húa đó kịp thời chỉ đạo toàn Đảng, toàn quõn và toàn dõn củng cố thế trận chiến tranh nhõn dõn sẵn sàng đỏnh thắng chiến tranh phỏ hoại của giặc Mỹ. Thanh Húa
trong khỏng chiến chống Mỹ xõm lược là địa bàn chiến lược trọng yếu: chiếc giỏp sắt bảo vệ Thủ đụ Hà Nội, kho dự trữ chiến lựơc, chiếc cầu nối giữa miền Bắc với miền Nam. Vỡ vậy đế quốc Mỹ luụn coi Thanh Húa là trọng điểm đỏnh phỏ trong cuộc chiến tranh phỏ hoại [3,147]. Trước tỡnh hỡnh đú Quõn khu ủy và Bộ Tư lệnh quõn khu 3, Tỉnh ủy Thanh Húa đó đề ra nhiều chủ trương biện phỏp, chuẩn bị kĩ về mọi mặt cho cuộc chiến tranh, chủ động đối phú với mọi bước phiờu liờu đỏnh phỏ miền Bắc của đế quốc Mỹ, bảo vệ vững chắc địa phương, giữ vững cầu nối chi viện cho đồng bào miền Nam ruột thịt.
3.2. Sự trưởng thành của lực lượng vũ trang Thanh Húa
Trước những biến chuyển quan trọng của tỡnh hỡnh trong nước và tại tỉnh ta, dưới sự lónh đạo của Quõn khu ủy, Bộ Tư lệnh Quõn khu 3 và Tỉnh ủy Thanh Húa, lực lượng vũ trang Thanh Húa khụng ngừng củng cố, phỏt triển để đỏp ứng yờu cầu của tỡnh hỡnh mới, quyết tõm đỏnh thắng cỏc cuộc chiến tranh phỏ hoại của giặc Mỹ.
Trước õm mưu đỏnh phỏ Bắc Việt Nam trong năm 1965, trong đú cầu Hàm Rồng được xỏc định là một trong những vị trớ trọng điểm đỏnh phỏ của khụng lực Hoa Kỳ. Bộ tư lệnh đó điều động cỏc lực lượng phũng khụng nhanh chúng về Hàm Rồng. Tết nguyờn đỏn 1965, Trung đoàn 13 phỏo cao xạ 37 ly thuộc sư đoàn 213 Quõn Khu III đang huấn luyện ở Nam Định được lệnh vào Thanh Húa chiến đấu. Ngày 3/3/1965, Bộ tư lệnh phũng khụng khụng quõn lệnh cho tiểu đũan 14 thuộc sư đoàn 330 đang bảo vệ Thủ đụ về phối hợp với Trung đoàn 13 Quõn khu 3.
Ngày 26/3/1965, Quõn khu III quyết định thống nhất cỏc lực lượng vũ trang trờn đảo Hũn Mờ thành đại đội 21 trực thuộc trung đoàn 57 Quõn khu III. Trung ỳy Nguyễn Chớ Bốn - đảo trưởng; Trung ỳy: Lờ Xuõn Xứng - chớnh trị viờn; Trung ỳy Nguyễn Năn Nhượng - đảo phú; Thiếu ỳy: Đinh Hữu Tấn -
chớnh trị viờn phú. Đại đội 21 cú 6 trung đội: Trung đội 1 sỳng 12,7 ly, trung đội 2 sỳng 14,5 ly, trung đội 3 bộ binh, trung đội 4 ĐKZ, trung đội 5 phỏo 85 ly,trung đội 6 thụng tin. Ngày 26/3/1965, ngày thống nhất cỏc lực lượng trờn đảo được xem như ngày thành lập đảo. Ngay đờm hụm đú, toàn đảo tập hợp lực lượng biểu thị quyết tõm sắt đỏ trước những thử thỏch mới [8,102].
Thỏng 4/1965, Tỉnh đội Thanh Húa điều chỉnh lực lượng. Theo quết định của Bộ tư lệnh Quõn khu III, điều đồng chớ Trịnh Tố Phan về làm tỉnh đội trưởng Thanh Húa thay đồng chớ Thỏi Tứ đi nhận nhiệm vụ mới. Tiểu đoàn 3 và Tiểu đoàn 7 bộ đội địa phương tỉnh được bổ sung chiến đấu Hàm Rồng chịu sự chỉ huy trực tiếp của Trung đoàn Cao xạ 228. Tiểu đoàn 1 bộ binh chuyển sang cao xạ bảo vệ cầu Đồi và tuyến đường sắt Nụng Cụng - Tĩnh Gia. Tiểu đoàn 2 bộ binh chuyển sang cao xạ cơ động chiến đấu trờn đường 5B. Tỉnh đội xõy dựng 4 đại đội sỳng mỏy 12,7 ly và một đại đội phỏo cao xạ 37 ly cơ động chiến đấu bảo vệ cỏc cụng trỡnh thủy lợi quan trọng [8,108].
Ngày 27/11/1965, chấp hành quyết định của Bộ tư lệnh Quõn khu III, thực hiện quõn sự húa cỏc bến phà và những trọng điểm địch thường xuyờn đỏnh phỏ, bảo đảm giao thụng vạn tải thụng suốt, tỉnh đội quyết định thành lập 4 đại đội cụng binh bổ sung cho cỏc bến phà: Đại đội 19, 21,23 và 25 trực thuộc Tỉnh đội, làm nhiệm vụ bảo đảm giao thụng ở 5 bến phà Lốn, Giộp, Kiểu, Vạn Hà, Mục Sơn.
Đồng thời với sự phỏt triển của bộ đội địa phương, cơ quan quõn sự tỉnh cựng với cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền tăng cường củng cố xõy dựng đội ngũ dõn quõn tự vệ. Năm 1965, toàn tỉnh cú 175.000 dõn quõn tự vệ. Đến thỏng 11/1966, năng lờn 204.664 người, từ 33 đội trực chiến cuối năm 1964 đến trước ngày 3,4/4/1965 lờn 78 đội và đến cuối năm 1965 lờn 198 với 1.959 tay sỳng thường xuyờn làm nhiệm vụ thường trực chiến đấu. Mỗi huyện cú từ 1 đến 2 trung đội từ 15 - 20 người, trang bị từ 2 đến 3 đại liờn, 1 đến 2 trung
liờn, 7 - 10 sỳng K44. Đến thỏng 12/1965, toàn tỉnh cú 500 cỏn bộ xó đội trưởng, 425 chớnh trị viờn, 594 xó đội phú, 2.172 cỏn bộ trung đội, 571 cỏn bộ tự vệ được bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ. Tỉnh đó huấn luyện bắn mỏy bay cho 41.736 dõn quõn tự vệ, huấn luyện cấp cứu tải thương được 20.744 người, học thỏo gỡ bom đạn địch cho 15.478 người. Năm 1965 cú 1933 dõn quõn tự vệ được đào tạo sử dụng phỏo cao xạ từ 14,5 ly đến 100 ly. Tỉnh đó trang bị thờm cho dõn quõn tự vệ 60 tấn vũ khớ, đạn dược. Tớnh đến thỏng 12/1965, dõn quõn tự vệ được trang bị 14.144 sỳng trường, 843 tiểu liờn, 158 trung liờn, 6 đại liờn, 9 sỳng cối 60 ly, một khẩu 20 ly, 3.227 lựu đạn, 1.500