6. Bố cục của luận văn
3.3.1. Chống chiến tranh phỏ hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ
Đầu năm 1965, chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ đứng trước nguy cơ sụp đổ hoàn toàn. Để cứu vón tỡnh hỡnh đú, đế quốc Mỹ đó đề
ra chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, ồ ạt tăng quõn viễn chinh Mỹ, quõn chư hầu, vũ khớ và phương tiện chiến tranh hiện đại của Mỹ vào trực tiếp tham chiến tại chiến trường miền Nam, đồng thời mở cuộc chiến tranh phỏ hoại bằng khụng quõn, hải quõn ra miền Bắc, nhằm ngăn chặn sự chi viờn từ bờn ngoài cho miền Bắc, từ Bắc vào Nam. Phỏ hoại cụng cuộc xõy dựng Chủ nghĩa xó hội của miền Bắc, huy hiếp tinh thần chống Mỹ của nhõn dõn miền Bắc, củng cố tinh thõn quõn đội tay sai Sài Gũn.
Ngày 2/3/1965, khụng quõn Mỹ thực thi kế hoạch “sấm rền”, mở đầu bằng cuộc đỏnh phỏ cảng sụng Gianh và Khe Bang (Quảng Bỡnh). Ngày 16/3/1965, chỳng cho mỏy bay xõm phạm vựng trời Thanh Húa, bắn đạn 20 ly xuống xó Hải Lĩnh (Tĩnh Gia) và đạn rốc kột xuống khu vực Nụng Cống, Như Xuõn [13,30].
Trước tỡnh hỡnh nghiờm trọng đú, ngày 26/2/1965, Quõn khu ủy, Bộ tư lệnh Quõn khu III họp bàn cỏc phương ỏn chuẩn bị đỏnh trả cuộc chiến tranh phỏ hoại bằng khụng quõn và hải quõn của đế quốc Mỹ. Trong bất cư hoàn cảnh nào cũng đảm bảo cho địa phương đỏnh thắng ngay từ trận đầu, bảo vệ mục tiờu, bảo vệ tớnh mạng và tài sản nhõn dõn.
Dưới ỏnh sỏng nghị quyết trung ương và sự chỉ đạo chặt chẽ của Quõn ủy Trung ương, cỏc đồng chớ lónh đạo Quõn khu III và tỉnh ủy Thanh Húa xỏc định: “Trọng điểm địch đỏnh phỏ Quõn khu lỳc này là Thanh Húa, trọng điểm Thanh Húa là Hàm Rồng, bảo vệ được cầu Hàm Rồng là gúp phần bảo vệ giao thụng thụng suốt” [13,34].
Khu vực Hàm Rồng gồm Thị Xó Thanh Húa (nay là Thành phố Thanh Húa) và 3 xó Hoằng Long, Hoằng Lý, Hoằng Anh huyện Hoằng Húa, diện tớch trờn 50km2, gồm 10 vạn dõn, là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn húa, giữ vị trớ quan trọng về quốc phũng, nơi tập trung nhiều cơ quan đầu nóo, nhà mỏy, kho tàng, bến bói, nhà ga, cửa hàng của trung ương và địa phương. Nơi
tập trung cỏc đầu mối giao thụng thủy bộ quan trọng đối với cả hai miền đất nước. Mỹ xỏc định Hàm Rồng là một trong 60 “điểm tắc lý tưởng” từ Hà Nội vào đường mũn Hồ Chớ Minh, là “đầu mỳt của khu vực cỏn xoong”. Đỏnh phỏ Hàm Rồng khụng chỉ hi vọng làm cho giao thụng của ta tắc nghẽn, mà cũn làm suy yếu kinh tế, chớnh trị của một tỉnh hậu phương [3,148].
Nhận định đỳng õm mưu của địch, Bộ tư lệnh đó nhanh chúng điều lực lượng về Hàm Rồng. Năm 1965, trung đoàn 13 phỏo cao xạ 37 ly thuộc sư đoàn 213 Quõn khu III đang huấn luyện ở Nam Định được điều về Thanh Húa chiến đấu, hai đại đội chiến đấu tại Lốn, hai đại đội chiến đấu tại Hàm Rồng. Ngày 3/3, Bộ tư lệnh phũng khụng - Khụng quõn cho tiểu đoàn 14 thuộc Sư đoàn 330 đang bảo vệ Thủ đụ hợp với trung đoàn 13 Quõn khu III về chiến đấu tại Hàm Rồng. Tiếp sau đú Sư đoàn 304 và Sư đoàn 350 đưa một đại đội phỏo cao xạ 37 ly và một đại đội 14,5 ly về Hàm Rồng phối hợp chiến đấu [3,151].
Cỏc lực lượng tham gia chiến đấu tại Hàm Rồng, đựơc tổ chức thành 5 cụm hỏa lực hỗn hợp lấy đơn vị phỏo cao xạ làm nũng cốt. Cụm trận địa phớa Bắc cầu gồm cú đại đội 17 phỏo cao xạ 37 ly đúng ở Yờn Vực cựng 3 trận địa của dõn quõn Yờn Vực, trận địa này đỏnh địch ở hướng Đụng Bắc và hướng Bắc. Cụm phớa Nam cầu: gồm hai bộ phận: Cụm thị xó gồm đại đội 3 phỏo cao xạ 37 ly và đại đội 4 phỏo cao xạ 14,5 ly của tiểu đoàn 14 Sư đoàn 330, cỏc đơn vị này triển khai chiến đấu tại ga Thanh Húa và Bờ Hồ. Nhiệm vụ: đỏnh đich từ phớa Nam, khống chế khụng cho chỳng tiếp cận mục tiờu cầu Hàm Rồng, trực tiếp bảo vệ ga Thanh Húa và Thị xó.
Cụm Nam Ngạn gồm: đậi đội 2 phỏo cao xạ 37 ly của trung đoàn 13, Sư đoàn 213 triển khai trận địa chiộn đấu tại Đỡnh Hương, và 3 trận địa của tự vệ Nam Ngạn. Nhiệm vụ đỏnh địch khi chỳng lọt vào gần mục tiờu, khống chế hướng Đụng Nam, phối hợp với hải quõn.
Cụm phớa Tõy Nam gồm: đại đội 4 phỏo cao xạ 37 ly của Trung đoàn 13 Sư đoàn 213 triển khai chiến đấu tại đồi Khụng Tờn; đại đội 4 phỏo cao xạ 14,5 ly Tiểu đoàn 14, Sư đoàn 350 đúng ở đồi 75, và 3 trận địa của tự vệ nhà mỏy điện. Nhiệm vụ đỏnh địch ở hướng Tõy Nam, trực tiếp bảo vệ cầu và nhà mỏy điện Hàm Rồng [3,152].
Cụm hai mố cầu cú tổ trung liờn Phạm Gia Huấn, Nguyễn Hữu Nghị, Trần Văn Liềm của Tỉnh đội Thanh Húa chốt trờn đỉnh nỳi Ngọc; trung đội cao xạ 14,5 ly của Tỉnh đội bố trớ trờn đồi 74, tổ trung liờn của phõn đội 3 Cụng an nhõn dõn vũ trang, tự vệ Lũ Cao, đồn cụng an cảnh sỏt Hàm Rồng, cụm này cú nhiệm vụ đỏnh địch ở tầm thấp bảo vệ cầu.
Như vậy đến cuối thỏng 3/1965, dưới sự chỉ huy của Bộ tư lệnh Quõn khu III, của Tỉnh đội Thanh Húa trận địa chiến đấu bảo vệ cầu Hàm Rồng đó được chuẩn bị chu đỏo, sẵn sàng chiến đấu chống lại sự tấn cụng, oanh tạc của khụng quõn Hoa Kỳ.
Đỳng như dự đoỏn của ta, 8 giờ 45 phỳt ngày 3/4/1965, 16 mỏy bay F4 và F8 Mỹ bổ nhào đỏnh phỏ cầu Đũ Lốn hũng cắt đứt tuyến đường tiếp tế và chi viện từ phớa Bắc, trước khi đỏnh vào Hàm Rồng. Trong lỳc sử dụng một lực lượng lớn đỏnh vào Hàm Rồng, địch dựng mỏy bay cụng kớch trận địa cao xạ hũng dập tắt lưới lửa của ta.
Hai trận địa cao xạ 37mm của Đại đội 4 Trung đoàn 13 Sư đoàn 213 cựng dõn quõn xó Hà Phong, Hà Lõm, Hà Ngọc, Đại Lộc, tự vệ ga Đũ Lốn nổ sỳng tiờu diệt địch. Cuộc chiến đấu ngày càng diễn ra ỏc liệt. Cựng lỳc đú biờn đội mỏy bay MiG 17 do Phạm Ngọc Lan chỉ huy gồm Phạm Văn Tỳc, Hồ Văn Quỳ, Trần Minh Phương xuất hiện. Với lối đỏnh bất ngờ, tỏo bạo, mưu trớ, khụng quõn ta đó bắn rơi 2 chiếc mỏy bay F8. Đỳng 9giờ 59 phỳt, địch buộc phải chấm dứt cuộc tấn cụng vào Đũ Lốn. Quõn và dõn ta bắn chỏy 5 mỏy bay [3,156].
Vừa đỏnh ta ở phớa Bắc đồng thời địch tổ chứ đỏnh ta ở một số vị trớ như cầu Đồng, cầu Đại Thủy, ga Văn Trai huyện Tĩnh Gia và cầu Cun huyện Quảng Xương, hũng cụ lập ta từ phớa Nam cầu Hàm Rồng.
Phỏn đoỏn được õm mưu của địch quõn và dõn Hàm Rồng đề cao cảnh giỏc, luụn trong tỡnh trạng sẵn sàng chiến đấu. Đỳng 13 giờ ngày 3/4/1965, cuộc tấn cụng lần 2 của địch vào cầu Hàm Rồng bắt đầu. Từng tốp đủ cỏc loại mỏy bay F105, F8, F101 liờn tục đỏnh phỏ Hàm Rồng. Tổ trung liờn nỳi Ngọc (Huấn, Nghị) liền lợi dụng địa hỡnh đỏnh trả địch. Sau vài lần tấn cụng địch phỏt hiện ra hỏa lực của ta, chỳng phản kớch điờn cuồng. Cỏc chiến sĩ của ta bị thương, nhưng vẫn kiờn cường chiến đấu đến cựng.
Trờn cỏc hướng khỏc, Đại đội 17 phỏo cao xạ 37 mm ở Yờn Vực; Đại đội 4 cao xạ 14,5 mm của tiểu đoàn 4 Sư đoàn 330 ở ga Thanh Húa và Bờ Hồ, Đại đội 2 cao xạ 37mm ở Nam Ngạn; Đại đội 4 cao xạ 37mm của Tiểu đoàn 4 Sư đoàn 350 ở đồi 74; phõn đội Hải quõn... cựng cỏc trận địa dõn quõn tự vệ tạo thành lưới lửa nhiều tầng, nhiều lớp đỏnh trả địch quyết liệt [7,134].
17 giờ 11 phỳt, địch phải ngừng nộm bom. Ta bắn rơi 17 mỏy bay. Cầu Hàm Rồng vẫn đứng hiờn ngang vắt qua đụi bờ sụng Mó anh hựng.
Sau khi rỳt kinh nghiệm trận đỏnh ngày 3/4/1965, Thường vụ Tỉnh ủy, Thị ủy phỏn đoỏn địch sẽ tiếp tục đỏnh phỏ Hàm Rồng. Ngày 4/4/1965, Bộ Tổng tư lệnh chỉ thị: địch chưa đỏnh gẫy cầu Hàm Rồng, chắc chắn ngày mai chỳng sẽ càng đỏnh ỏc liệt hơn.
Đỳng theo dự đoỏn của ta, 7 giờ 30 phỳt ngày 4/4/1965, nhiều tốp mỏy bay địch ồ ạt tiến vào Thanh Húa. Phỏt hiện trung doàn 234 hành quõn từ Nghệ An ra Thanh Húa, địch đỏnh chặn đường cơ động của Trung đoàn 234 tại Phà Ghộp.
8 giờ 30 phỳt, 3 đại đội của Trung đoàn 234 cựng dõn quõn cỏc xó Hải Lĩnh, Tõn Dõn, Hải An, Hải Chõu và dõn quõn hai bờ sụng Yờn đỏnh trả ỏc
liệt, bắn rơi 3 mỏy bay 105. Bị thua đau trong hai ngày 3 và 4/4/1965, tại Phà Ghộp, địch càng đỏnh ỏc liệt hơn. Đến 10giờ ngày 4/4/1965, nhiều tốp mỏy bay từ sõn bay Cũ Rạt (Thỏi Lan), sõn bay Đà Nẵng, cỏc tàu sõn bay thuộc hạm đội 7 đến bắn phỏ Hàm Rồng, cỏc mỏy bay địch thay nhau dội bom ồ ạt xuống Hàm Rồng, làm cỏc xạ thủ cao xạ và cỏc tay sỳng của dõn quõn tự vệ khụng kịp đối phú [7,135].
Trước tỡnh hỡnh đú, ta vừa đỏnh địch tại trận địa chốt, vừa sử dụng phỏo cao xạ 57mm của trung đoàn 234 chặn đỏnh địch từ xa. Hoảng hốt trước sự tấn cụng mónh liệt của quõn ta, bọn giặc lỏi khụng cũn cỏch nào hơn là vỳt lờn cao. Giữa lỳc đú, quõn ta lại được lệnh cất cỏnh. Biờn đội của Trần Hanh gồm Trần Nguyờn Nam, Lờ Minh Huõn, Phạm Giấy lại vẫn lối đỏnh tỏo bạo, bất ngờ từ phớa biển vào, hạ liờn tiếp 2 chiếc F105 của giặc Mỹ.
Sau 11 đợt cụng kớch, 40 lần đổ nhào bắn phỏ, địch vẫn khụng phỏ hủy đựơc mục tiờu. Đỳng 11 giờ trưa địch phải dừng đỏnh. Đến 16 giờ trận đỏnh kết thỳc. Ta bắn rơi thờm 30 mỏy bay.
Kết quả sau 2 ngày đỏnh phỏ của địch với 85 lần bổ nhào bắn phỏ khu vực Hàm Rồng, cản bom phỏ 80 lần, nộm 350 quả bom, bắn149 quả rốc kột, ta bắn rơi 47 mỏy bay Mỹ, 2 tờn giặc lỏi bị bắt, cầu Hàm Rồng tuy hư hỏng nhưng vẫn đứng hiờn ngang như thỏch thức quõn thự, những đoàn xe vẫn nối đuụi nhau và dũng người vẫn nườm nượp qua lại [7,137].
Đõy là trận thắng lớn của quõn dõn Hàm Rồng, Thanh Húa trong cuộc chiến tranh chống phỏ hoại bằng khụng quõn và hải quõn của đế quốc Mỹ. Thể hiện ý chớ quyết tõm đỏnh thắng giặc Mỹ ngay từ trận đầu với lực lượng phỏo phũng khụng làm nũng cốt. Thắng lợi cú tiếng vang lớn trong và ngoài nước, khụng những trong thời kỡ chống Mỹ, mà cũn lưu truyền mói về sau.
Với thắng lợi oanh liệt này, quõn và dõn Thanh Húa được Bộ tư lệnh Quõn đội nhõn dõn Việt Nam gửi thư khen ngợi: “Đú là hai ngày chiến thắng
giũn gió nhất, lớn nhất kể từ ngày 5/8/1964 đến nay... ” Chiến cụng vẻ vang của cỏc đồng chớ là biểu hiện rực rỡ của ý chớ sắt đỏ “Quyết tõm đỏnh thắng giặc Mỹ xõm lược” để cứu nước, cứu nhà của quõn và dõn ta. Đú là đũn trừng phạt nặng nề làm cho kẻ địch hoảng hồn khiếp sợ [7,138].
Cuộc tấn cụng lớn nhất của khụng quõn Mỹ trong hai ngày 3 và 4/4/1965 vào Thanh Húa đó thất bại thảm hại, chỳng liền tung ra luận điệu hũa bỡnh, thương lượng kốm theo 1 tỉ đụ la để lừa bịp thăm dũ dư luận và thăm dũ thỏi độ của ta. Nhưng thủ đoạn đú khụng đựơc nhõn dõn ta hưởng ứng, mà chỉ đỏp lại bằng quyết tõm chiến đấu, đế quốc Mỹ tiếp tục leo thang gõy tội ỏc mới.
Ngày 30/4/1965, chỳng sử dựng 26 chiếc mỏy bay đỏnh liờn tục 30 phỳt xuống Hàm Rồng. Tiếp đú ngày 27/5/1965, dựng 36 chiếc đỏnh một giờ liền. Quõn dõn Hàm Rồng cảnh giỏc bắn rơi 9 chiếc.
Cũng trong thời gian này, địch tổ chức đỏnh phỏ bờn bờ sụng Mó. 8 giờ ngày 26/5/1965, nhiều tốp mỏy bay địch xuất hiện đỏnh phỏ ở giữa dũng sụng Mó. Địch đỏnh ngày càng ỏc liệt, tàu hải quõn cần cú sự hỗ trợ mạnh hơn nờn phải ngược dũng sụng Mó lờn Hàm Rồng. Đến 12giờ 40 phỳt, cuộc chiến đấu càng diễn ra quyết liệt. Tàu 136 do mất sức cơ động bị địch đỏnh trỳng, lại thờm 7 cỏn bộ, chiến sĩ bị thương vong. Biết bộ đội bị thương vong nhiều, khu đội trưởng Nguyễn Thị Hằng quyết định để lại một bộ phận chiến đấu cũn tất cả đi tiếp đạn, xuống tàu chi viện thay cho phỏo thủ. Đạn trờn tàu hết, dõn quõn Nam Ngạn tiếp tục vỏc đạn, trở thuyền tiếp tế cho tàu ta đỏnh địch. Như được tiếp thờm sức mạnh, Ngụ Thị Tuyển một mỡnh đó vỏc trờn vai hai hũm đạn phỏo cao xạ nặng 98 kg chạy băng băng giữa làn mưa bom của địch, tiếp đạn kịp thời cho phỏo thủ ta bắn mỏy bay địch. Đến 16 giờ 45 phỳt, đợt tấn cụng cuối cựng của địch chấm dứt, địch bị mất 5 mỏy bay [7,145].
Trận phối hợp chiến đấu của tàu hải quõn và dõn quõn Nam Ngạn ngày 26/5/1965, là một trận đỏnh nổi bật về sự kết hợp và phỏt huy sức mạnh tổng hợp ba thứ quõn: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa, dõn quõn du kớch. Đõy là một trận điển hỡnh về ý chớ quyết tõm và tinh thần dũng cảm. Trận đỏnh cả làng ra trận, cả nhà ra trận, phỏt huy được thế trận chiến tranh nhõn dõn. Sau 4 giờ chiến đấu với mỏy bay địch, quõn dõn Nam Ngạn đó cựng tàu hải quõn, bộ đội phũng khụng bắn chỏy 2 mỏy bay Mỹ. Với những chiến cụng to lớn trong chiến đấu và phục vụ chiến đấu từ thỏng 4/1965 đến thỏng 1/1967, Đại hội dõn quõn tiểu khu Nam Ngạn được Quốc hội và Chớnh phủ tuyờn dương danh hiệu anh hựng lực lượng vũ trang nhõn dõn. Sỏt cỏnh cựng bộ đội phỏo cao xạ Hàm Rồng, cựng hải quõn chiến đấu bảo vệ mục tiờu, thỡ Yờn Vực (Hoằng Long - Hoằng Húa) bờn bờ bắc cũng gọi là phỏo đài chiến tranh nhõn dõn kiờn cường đỏnh Mỹ, nhiều người thường gọi Yờn Vực là “tỳi đựng bom” ở Hàm Rồng, người ta tớnh ớt nhất 1/2 số lượng bom nộm xuống Hàm Rồng đó rơi vào Yờn Vực [6,94]. Nhưng nhõn dõn vẫn bỏm trụ, vừa chiến đấu, vừa phục vụ chiến đấu, gặt hết diện tớch lỳa, nộp thúc nghĩa vụ sớm nhất trong tỉnh. Đỏnh lớn thua to, đỏnh nhỏ cũng thất bại, đế quốc Mỹ dở trũ “đỏnh lộn”, ngày 31/5/1965, một tốp mỏy bay Mỹ bất ngờ đột nhập vào khu vực Hàm Rồng, chiếc F105 nhào xuống bắn phỏ bị ta bắn chỏy ngay và rơi xuống Quảng Ngọc...
Cuộc chiến đấu cuả cỏc lực lượng vũ trang nhõn dõn ta từ thỏng 4 đến thỏng 6/1965, liờn tiếp lập chiến cụng giũn dó, chiến thắng mọi thủ đoạn đỏnh phỏ của địch, mục tiờu được bảo vệ. Đối với Thanh Húa, Hàm Rồng vẫn là mục tiờu đỏnh phỏ quan trọng, là nỗi nhục nhó, đắng cay của lực lượng khụng quõn khổng lồ của Mỹ.
Cựng với việc đỏnh phỏ dó man cỏc khu vực dõn cư, địch đỏnh cả khu vực kinh tế và đờ điều, phỏ hoại sản xuất, đập Bỏi Thượng trở thành mục
tiờu quan trọng, đảm bảo tưới tiờu cho hơn 2 vạn ha ruộng đất của Thanh Húa [3;100].
Tiểu đoàn 4 cao xạ bộ đội địa phương tỉnh độc lập tỏc chiến bảo vệ đập Bỏi Thượng. Đõy là mục tiờu địa phương rất lo lắng, nếu khụng bảo vệ được sẽ dẫn đến mất mựa. Vỡ vậy cỏn bộ chiến sĩ tiểu đoàn 4 khụng ngừng nõng cao cảnh giỏc đỏnh trả nhiều đợt tấn cụng của địch, bảo vệ đập an toàn. Tớnh đến ngày 24/8/1065, đơn vị đó bắn rơi 4 chiếc mỏy bay của giặc Mỹ.
Cựng với đồng bằng, rừng nỳi, Thanh Húa cũn cú cả một vựng biển dài 102 km từ giỏp Ninh Bỡnh đến giỏp Nghệ An, cú nhiều cửa sụng cửa lạch