3.1.1. Âm tiết Nam Đàn, trong sự khảo sỏt tỏch rời, được cấu thành bởi ba bộ phận chớnh: phần đầu, phần vần và thanh điệu như đó mụ tả ở chương 1. Mỗi bộ phận đều được cấu tạo theo hệ dọc, nghĩa là sau khi khảo sỏt kỹ ta sẽ tỡm được một số lượng hữu hạn cỏc thành viờn, xỏc lập được danh sỏch và bằng thao tỏc õm vị học ta cú thể xỏc định được giỏ trị chức năng của mỗi thành viờn trong danh sỏch đú. Khỏc với cỏc thành viờn ở phần đầu (õm đầu), vần là một cấu trỳc riờng bao giờ cũng chứa một đỉnh õm tiết do yếu tố nguyờn õm tớnh đảm nhiệm. Như vậy, yếu tố nguyờn õm tớnh (õm tiết tớnh) là yếu tố bắt buộc phải cú trong vần. Nhưng một cấu trỳc vần khụng nhất thiết chỉ mang một yếu nguyờn õm tớnh mà cũn cú một yếu tố phụ õm tớnh hay bỏn õm tớnh xuất hiện với tư cỏch là yếu tố kết vần ở điểm cuối vần. Những yếu tố phụ õm tớnh hay bỏn õm tớnh này khụng bao giờ giữ vai trũ đỉnh õm tiết mà là:
a) Sự sao phỏng về bộ vị cấu õm của một nhúm õm tắc cú ở danh sỏch cỏc thành viờn õm đầu;
b) Nội dung ngữ õm của chỳng hết sức nghốo nàn;
Đặc điểm lớn nhất để nhận ra chỳng là ở bộ vị cấu tạo nờn sự cản trở luồng hơi khi cấu tạo õm tiết. Chỳng là biờn của õm tiết, đứng ở phần cuối cựng của quỏ trỡnh cấu õm.
Như vậy, coi vần như là một đơn vị chức năng ta sẽ thấy vần gồm cỏc yếu tố nguyờn õm tớnh lẫn yếu tố phụ õm tớnh. Trong đú, chỉ một trong cỏc yếu tố nguyờn õm tớnh là cú chức năng tạo đỉnh và nú là phần tử khụng thể thiếu được trong mọi trường hợp cấu tạo nờn một õm tiết trong tiếng Việt núi chung, trong tiếng Nam Đàn núi riờng.
Ngang bậc với vần là õm đầu và thanh điệu. Nếu như đặc điểm nổi trội của õm đầu để phõn biệt với cỏc thành phần khỏc của õm tiết là nột phụ õm tớnh thỡ thanh điệu là nột điệu tớnh. Xỏc định được xu hướng của việc tập trung cỏc nột ngữ õm cho từng bộ phận cấu thành một õm tiết Nam Đàn như
vậy, chỳng ta sẽ đỡ phõn võn trong việc đối chiếu, so sỏnh hay chi tiết húa những khỏc biệt đến mức khụng tỡm được cỏch giải thớch hợp lý cho những tương ứng ngữ õm giữa cỏc giọng địa phương ở cỏc miền đất nước; và mới cú đủ lý do để chứng minh rằng dự cú sự đa dạng và khỏc biệt, tiếng Việt vẫn là một ngụn ngữ thống nhất trong cả nước và phỏt triển cú quy luật.
3.1.2. Những nghiờn cứu phương ngữ Việt lõu nay dựa vào việc so sỏnh đối chiếu danh sỏch cỏc đơn vị nằm trong ba bộ phận cấu thành một õm tiết để từ đú rỳt ra cỏc đặc trưng chớnh của từng vựng phương ngữ, từng phương ngữ, thổ ngữ cụ thể mặc dự thu được nhiều kết quả rất khả quan nhưng do quỏ nghiờng về bỡnh diện õm vị học hơn là ngữ õm học nờn nhiều khi dẫn đến những bất hợp lớ xột về mặt học thuật. Chẳng hạn, đỏng lẽ ra phải tỡm cỏch xỏc định những đặc điểm riờng về giọng, về cấu trỳc cỏc đơn vị hai mặt do cỏc đặc điểm lịch sử- địa lý quy định cho từng vựng mà chỉ dựa vào quan hệ quan hệ giữa cỏc "mó" và "chệch mó" để giải thớch phương ngữ. Theo hướng nghiờn cứu này, dự cú liệt kờ những danh sỏch cỏc õm vị khỏc nhau đến mức cú thể cú thỡ phương ngữ học Việt vẫn khụng vượt qua khỏi sự ngăn cỏch giữa cỏi mó cấu trỳc thống nhất cao của tiếng Việt trờn cỏc miền đất nước. Kết quả là, người nghiờn cứu chỉ tỡm được cỏi chung- cỏi mó đó được thừa nhận của tiếng Việt chứ khụng tỡm cỏi riờng trong cỏc phương ngữ, thổ ngữ. Cỏch làm như vậy, thiết nghĩ nờn được hiệu chỉnh lại. Để giải quyết mối quan hệ "chung" và "riờng" ấy cần phải quan niệm giữa cỏc giọng địa phương cú một mối liờn hệ về lịch sử. Hay núi cỏch khỏc, mỗi giọng địa phương là cỏc hỡnh ảnh khỳc xạ của tiến trỡnh phỏt triển của lịch sử của một ngụn ngữ qua chiều khụng gian. Như vậy, vấn đề đặt ra là cỏc phương ngữ, thổ ngữ đú phải được sắp xếp vào cỏc giai đoạn nào trong diễn trỡnh phỏt triển, trong khi những đặc điểm cốt lừi đó tạo nờn chỳng vẫn khụng biến mất. Núi cỏch khỏc, cỏi gọi là cỏc hỡnh ảnh của lịch sử qua khụng gian chỉ là một khỏi niệm tương đối thể hiện những đặc điểm nào đú của cỏc thời kỳ khỏc nhau của một ngụn ngữ chứ khụng phải là sự thể hiện một cỏch trọn vẹn cỏc giai đoạn khỏc nhau ấy. Sự tồn tại và đang hành chức của một phương ngữ, thổ ngữ chỉ núi lờn rằng nú vừa phản ỏnh một vài đặc điểm của lịch sử vừa tiếp nhận những mối giao lưu giữa cỏc vựng miền trong cuộc sống hiện đại.
Phương ngữ học Việt đó gúp phần làm sỏng tỏ nhiều vấn đề lịch sử, phỏt triển tiếng Việt qua những miờu tả, đối chiếu cỏc hiện tượng ngụn ngữ giữa cỏc vựng, cỏc miền đất nước. Nhưng chỉ dừng lại ở những nghiờn cứu, đối chiếu đú chỳng ta vẫn chưa cú một sự hỡnh dung đầy đủ và đỏng tin cậy về những đường hướng phỏt triển của tiếng Việt trong diễn trỡnh lịch sử. Lý do là, tiếng Việt đang tồn tại ở cỏc dạng phương ngữ, thổ ngữ khụng phải là những "nguyờn mẫu" của những dạng ngụn ngữ ở cỏc thời điểm phỏt triển đó cú trong lịch sử; mà chỉ là những hỡnh ảnh mờ nhạt của một quỏ trỡnh phỏt triển đó qua, trong đú, cỏc yếu tố bảo lưu đứng cạnh cỏc yếu tố tõn thời, cỏc yếu tố bản địa xen lẫn với cỏc yếu ngoại nhập do tiếp xỳc ngụn ngữ trong trường kỳ lịch sử. Những băn khoăn trờn đõy cũng chớnh là những băn khoăn về mối quan hệ giữ phương ngữ học và lịch sử tiếng Việt, mà cụ thể ở đõy là sự xỏc định vị trớ của tiếng Nam Đàn trong vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ và cỏch khai thỏc cỏc tư liệu đang cú của phần vần tiếng Nam Đàn cho việc nghiờn cứu lịch sử ngữ õm tiếng Việt.