3.2.1. Phương ngữ học tiếng Việt đó cú lịch sử nghiờn cứu hơn một trăm năm với nhiều thành tựu đỏng ghi nhận. Trong việc nghiờn cứu phương ngữ cú việc xỏc định cỏc vựng phương ngữ Việt. Do cỏc tỏc giả sử dụng cỏc tiờu chớ khỏc nhau, việc xỏc định cỏc đường đồng ngữ và cỏc chựm đồng ngữ khụng giống nhau cả về số lượng lẫn nội dung nờn kết quả phõn chia cho đến nay vẫn chưa cú tiếng núi thống nhất. Mặc dự vậy, vẫn phải chấp nhận một cỏch phõn định cỏc vựng phương ngữ chớnh của tiếng Việt để định vị tiếng Nam Đàn thuộc vựng phương ngữ nào. Trong phương ngữ học, bờn cạnh khỏi niệm thổ ngữ cũn cú khỏi niệm nhúm thổ ngữ. Cỏc thổ ngữ và cỏc nhúm thổ ngữ cú thể được coi là đơn vị cơ sở của phương ngữ học mà từ đú một vựng phương ngữ được xỏc định. Phương ngữ là sự phõn bố đều đặn của cỏc thổ ngữ cú cựng một đặc điểm về giọng núi, từ ngữ, cú cỏch cấu tạo cỏc đơn vị từ ngữ, làm cho cả vựng dõn cư rộng lớn đú được thừa nhận như cú một loạt cỏc đặc điểm riờng biệt, đặc thự. Vậy là, cỏc thổ ngữ cú cựng ngụn ngữ như nhau phõn bố một cỏch liờn tục về mặt địa lý làm thành một phương ngữ. Khi giọng núi của vựng dõn cư đú cú những đặc điểm riờng giữ một vựng phương
ngữ rộng lớn thỡ dễ dàng nhận diện giọng núi đú và sẽ xỏc định được vị trớ của giọng núi đú trong vựng phương ngữ ấy.
Trong cảm thức người bản ngữ, người Việt vẫn từng cho rằng thực tế cú sự tồn tại ba vựng giọng núi khỏc nhau trờn lónh thổ Việt Nam. Tri thức dõn gian đú đó được phương ngữ học sử dụng như một chứng cứ khụng kộm phần quan trọng so với những kết quả phõn tớch từ cỏc cứ liệu ngụn ngữ học đem lại. Cỏc kết quả của phương ngữ học chỉ gúp phần lý giải và chứng minh cỏi trực cảm vốn cú về ba vựng phương ngữ đú là giọng Bắc, Trung, Nam; cụ thể hơn là vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ và vựng phương ngữ Nam Trung Bộ- Nam Bộ. Về ranh giới địa lý giữa ba vựng phương ngữ dẫu cú xỏc định xờ xớch thế nào thỡ tiếng Nam Đàn vẫn nằm trong vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ. Cõu hỏi đặt ra là tiếng Nam Đàn cú vị trớ như thế nào trong việc cấu thành vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ theo quan điểm của phương ngữ học.
Xột về đặc điểm ngữ õm, vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ cú những đặc điểm riờng gỡ so với vựng phương ngữ khỏc. Theo Hoàng Thị Chõu [9], phương ngữ Trung cú những đặc điểm ngữ õm là:
- Hệ thống thanh điệu chỉ cú 5 thanh, khỏc với hệ thống thanh điệu Bắc về cả số lượng lẫn chất lượng.
- Hệ thống phụ õm đầu cú 23 phụ õm đầu, hơn phương ngữ Bắc ba phụ õm cuối lưỡi [ţ ,♣, ʐ].
- Trong hệ thống chung õm, đụi phụ õm [-,-k] cú thể kết hợp được với cỏc nguyờn õm trước, giữa, sau. [9, tr.93].
Như vậy, cỏc đặc điểm ngữ õm dựng để phõn biệt vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ với cỏc vựng phương ngữ khỏc được nhỡn nhận thiờn về về õm vị học hơn là ngữ õm học. Chỳng ta cú thể sử dụng những tiờu chớ này để xỏc định cỏc đặc trưng õm vị học của tiếng Nam Đàn trong hệ thống phương ngữ Bắc Trung Bộ. Cú thể thấy ngay rằng, cỏc õm vị õm đầu Nam Đàn là nằm trong đặc trưng õm vị học của vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ. Khỏc với vựng phương ngữ Bắc, tiếng Nam Đàn cú ba õm đầu là õm quặt lưỡi là [ţ ,♣, ʐ]. Cũn khỏc với vựng phương ngữ Nam Trung Bộ và Nam Bộ, tiếng Nam Đàn khụng hề cú cấu õm xỏt ở cỏc phụ õm xỏt- răng- hữu thanh. Những dấu
vết về tổ hợp phụ õm hay cỏc õm bật hơi (vụ thanh- hữu thanh) hầu như khụng tỡm thấy ở vựng phương ngữ Bắc, vựng phương ngữ Nam Trung Bộ và Nam Bộ thỡ vẫn thấp thoỏng trong cỏch phỏt õm của người già ở Nam Đàn và cú mặt ở nhiều thổ ngữ khỏc nhau vựng Bắc Trung Bộ. Ở Nam Đàn, một vựng địa lý- dõn cư khỏ hẹp nhưng vẫn cho ta tỡm thấy những sự bảo lưu hiếm hoi một số õm đầu cổ ở cỏc thổ ngữ Nam Anh, Nam Thanh và vài thổ ngữ vựng chớn Nam. Cú thể khẳng định, xột về danh sỏch õm vị, tiếng Nam Đàn phản ỏnh một cỏch khỏ trọn vẹn cỏc đặc trưng ở phần đầu õm tiết của vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ. Xột về vần, tiếng Nam Đàn như đó miờu tả ở chương 2, tuy cú những phức tạp riờng nhưng nếu theo cỏc tiờu chớ mà tỏc giả Hoàng Thị Chõu đưa ra ta dễ nhận thấy phần vần tiếng Nam Đàn thể hiện đầy đủ những đặc trưng của vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ. Khỏc với vựng phương ngữ Bắc, tiếng Nam Đàn phõn biệt cỏc vần "iu/ưu" và "iờu/ươu", tận dụng tối đa cỏc vần "ưn-ưt", "ơng-ơc", "ưm-ưp", bảo lưu triệt để dạng tiếp hợp lỏng giữa đỉnh vần và kết vần ở cỏc vần "oong/ooc", ụụng/ụục", "ờờng/ờờc", "eeng/eec" và cả "ing/ic", "uung/uuc". Trong tiếng Nam Đàn, vần "ơu" khụng những tồn tại trong phỏt õm mà cũn cú giỏ trị õm vị học. Khỏc với vựng phương ngữ Nam Trung Bộ và Nam Bộ, tiếng Nam Đàn cú số lượng vần hết sức phong phỳ và cũn giữ được nguyờn vẹn yếu tố phụ õm tớnh ở kết vần. Như vậy, xột về vần, tiếng Nam Đàn thuộc về cỏc thổ ngữ vựng Bắc Trung Bộ.
3.2.2. Chỳng ta cú thể tận dụng cỏc kết quả miờu tả ngữ õm phần vần ở chương 2 của luận văn này để xột kỹ hơn vị trớ của tiếng Nam Đàn trong vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ núi chung, phương ngữ Nghệ Tĩnh núi riờng. Mặc dự đơn vị xuất phỏt để nghiờn cứu phần vần trong õm tiết rời Nam Đàn nhưng ngay ở cỏc đơn vị tự nhiờn xột về mặt ngữ õm này chỳng ta cũng cú thể rỳt ra được những nhận xột bổ ớch giỳp cho việc định vị tiếng Nam Đàn trong phương ngữ Nghệ Tĩnh núi riờng, phương ngữ Bắc Trung Bộ núi chung. Về đặc điểm cấu tạo yếu tố nguyờn õm tớnh và phụ õm tớnh trong phần vần tiếng Nam Đàn, cú thể nhận xột rằng cỏc yếu tố nằm trong phần vần tiếng Nam Đàn cú tiếp hợp lỏng hơn trong điều kiện õm tiết được phỏt õm ở vựng õm vực thấp. Nhưng cả hai mức độ kết hợp ấy vẫn khụng vượt ra ngoài cỏch tổ chức
vần đặc trưng của phương ngữ Bắc Trung Bộ. Những yếu tố phụ õm tớnh làm nhiệm vụ kết vần trong kết hợp với cỏc yếu tố nguyờn õm tớnh cú õm sắc trũn mụi ở đỉnh vần khụng chịu một sự tỏc động chặt chẽ như ở vựng phương ngữ Bắc hay như ở một phần phương ngữ Nam Trung Bộ và Nam Bộ mà chỳng cũn là một sự "sao phỏng" khụng hoàn toàn cỏc yếu tố phụ õm tớnh ở phần đầu õm tiết. Điều đú núi lờn rằng, những yếu tố phụ õm tớnh trong trong phần vần tiếng Nam Đàn ớt nhiều vẫn giữ được một "khoảng cỏch" nào đú với yếu tố nguyờn õm tớnh ở đỉnh vần. Từ những miờu tả ở chương 2, cú thể kết luận rằng tiếng Nam Đàn khụng tồn tại đối lập về trường độ ở cỏc yếu tố nguyờn õm tớnh. Điều này cũng được thể hiện ở một số thổ ngữ Can Lộc, Đức Thọ (Hà Tĩnh), Quảng Trạch, Bố Trạch (Quảng Bỡnh). Những tiền đề cho sự đối lập về trường độ (cú trong phương ngữ Bắc), ở tiếng Nam Đàn được thay thế bằng cỏch phỏt õm thành những yếu tố chuyển sắc hoặc cấu õm phụ, tức là cỏc hiện tượng lướt từ cỏc bộ vị cấu õm khỏc nhau, kiểu như [ei], [ Ε], [a ], [ u]... Những cỏch phỏt õm này khú tỡm thấy ở cỏc thổ ngữ khỏc của Nghệ Tĩnh và vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ. Nguyờn tắc kết hợp giữa cỏc yếu tố nguyờn õm tớnh cựng hàng, kiểu như [ei], [ u], [a ]... vẫn là xu thế nổi trội khi hỡnh dung cỏc nột đặc hữu địa phương cú trong tiếng Nam Đàn. Vần Nam Đàn cú thể đỏp ứng đầy đủ cỏc xu thế cấu õm của phương ngữ Nghệ Tĩnh núi riờng, vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ núi chung, nhưng nú được thể hiện một cỏch cực đơn và đa dạng dạng hơn nhiều so với cỏc thổ ngữ khỏc ở phương ngữ Nghệ Tĩnh và cả vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ. Xu thế thể hiện sự kết hợp nguyờn õm tớnh ở đỉnh vần là hết sức phức tạp do sự linh động trong việc vận chuyển liờn tục cỏc vị trớ độ nõng của lưỡi và kốm theo đú là xu hướng phõn biệt hỡnh dỏng đụi mụi để làm nờn một sự đa dạng cỏc biến thể ở đỉnh vần nguyờn õm tớnh. Túm lại, với sự tổ hợp của một số lối cấu õm đặc thự ở phần vần tạo nờn sự nối kết chưa hoàn toàn chặt chẽ tới mức làm nảy sinh đối lập về trường độ ở đỉnh õm tiết, giữa yếu tố nguyờn õm tớnh và yếu tố phụ õm tớnh trong phần vần tiếng Nam Đàn. Với đặc điểm nổi trội này, cú thể coi tiếng Nam Đàn là một dạng điển hỡnh chưa lai tạp do cỏc ảnh hưởng của xu thế biến thể phương ngữ xuất hiện khi sự giao lưu tiếp xỳc giữa cỏc vựng miền ngày càng thuận tiện. Và từ những đặc điểm riờng ở phần vần
tiếng Nam Đàn, chỳng ta cú thể khẳng định tiếng Nam Đàn là một trong vài đại diện tiờu biểu cho vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ.