Tỏc động của kinh tế đối với đời sống văn hoỏ xó hộ

Một phần của tài liệu Kinh tế huyện đông sơn ( thanh hoá) từ năm 1975 đến năm 2007 (Trang 47 - 59)

Cựng với sự phỏt triển về kinh tế và tỏc động của kinh tế đối với cỏc vấn đề về văn hoỏ – xó hội, đời sống văn hoỏ – xó hội của cộng đồng đó cú những chuyển biến tớch cực.

Hệ thống giỏo dục khụng ngừng được củng cố và phỏt triển. Đặc điểm nổi bật của cụng tỏc này là việc xó hội hoỏ giỏo dục bằng con đường huy động cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc đoàn thể quan tõm chăm lo cho việc giỏo dục. Việc quản lý nhà nước và cụng tỏc giỏo dục đó đi vào kế hoạch, nề nếp. Mọi kế hoạch của cụng tỏc giỏo dục đó được đưa vào cỏc kế hoạch của Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp. Hệ thống trường lớp được sắp xếp lại ổn định, năm học 1994 – 1995 đó phõn chia được 29 trường tiểu học và 26 trường phổ thụng trung học cơ sở; số lượng học sinh cú phần tăng hơn trước. Cơ sở vật chất thiết bị trường học được cải thiện đỏng kể, phần lớn đó được xõy dựng kiờn cố[31; tr 387].

Cụng tỏc y tế luụn được coi trọng. Cỏc cơ sở khỏm và chữa bệnh luụn được củng cố, chất lượng phục vụ nhõn dõn được nõng cao. Đụi ngũ cỏn bộ y tế ngày một tăng cả về số lượng lẫn chất lượng. Trung tõm y tế huyện cú 22 bỏc sĩ. Đội ngũ nhõn viờn y tế tại cỏc trạm xỏ xó cú 2 bỏc sĩ và 107 người cú trỡnh độ trung cấp hoặc cao đẳng.

Cụng tỏc chớnh sỏch xó hội được thực hiện tốt hơn trước, thể hiện sự chăm lo của toàn XH đối với những người cú cụng với nước. Ngoài việc xõy dựng xong đài tưởng niệm liệt sĩ của huyện, đó cú thờm 6 xó

xõy dựng nghĩa trang liệt sĩ, 10 xó làm xong nhà bia tưởng niệm liệt sĩ. Cũng trong giai đoạn này huyện đó xõy dựng xong 21 nhà tỡnh nghĩa, trao tặng hàng trăm sổ tớch kiệm cho cỏc gia đỡnh chớnh sỏch cú hoàn cảnh khú khăn.

Hoạt động văn hoỏ - văn nghệ, thể dục - thể thao được duy trỡ khỏ tốt. Trong nhiều năm, Đụng Sơn là lỏ cờ đầu của Thanh Hoỏ trờn lĩnh vực này. Phong trào xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ, làng xúm văn hoỏ được tổ chức thực hiện cú kết quả.

Tỡnh hỡnh an ninh trật tự trờn địa bàn huyện được củng cố và ổn định, cú nhiều tiến bộ. Trong 5 năm (1989 – 1994), toàn huyện đó động viờn 2.915 thanh niờn thực hiện nghĩa vụ quõn sự, đạt 100% chỉ tiờu được giao[31; tr 391]. Huyện đó thường xuyờn chăm lo cụng tỏc củng cố nền an ninh quốc phũng toàn dõn và an ninh nhõn dõn, thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ và kế hoạch diễn tập quõn sự, huấn luyện dõn quõn tự vệ và quản lý quõn dự bị. Đồng thời, cỏc cấp chớnh quyền luụn động viờn toàn dõn tham gia cụng tỏc đấu tranh chống tham nhũng, buụn lậu, chống cỏc tệ nạn xó hội, cảm hoỏ cỏc đối tượng lầm lỗi, gúp phần ngăn chặn tội phạm, giữ gỡn trật tự kỉ cương xó hội trờn địa bàn huyện.

Cỏc hội nụng dõn, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đoàn thanh niờn… hoạt động rất rầm rộ.

Giai đoạn 1991- 1995, giai đoạn tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới của nhõn dõn Đụng Sơn là một giai đoạn bản lề quan trọng trong quỏ trỡnh đi lờn của địa phương. Từ chỗ bắt đầu sau những năm khú khăn để tiến hành sự nghiệp đổi mới của mỡnh, nhõn dõn Đụng Sơn đó vượt qua được mọi thử thỏch để tiếp tục đưa cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ quờ hương đi vào chiều sõu với những tố chất mới, những động lực mới và cả niềm hứng khởi tự tin mới.

Kinh tế phỏt triển kộo theo xó hội phỏt triển, đời sống của nhõn dõn từng bước được cải thiện và nõng lờn, Đảng lónh đạo nhõn dõn cựng gúp sức gúp phần làm cho nền kinh tế huyện ngày càng thờm khởi sắc, an ninh quốc phũng vững mạnh, văn hoỏ giỏo dục y tế được quan tõm sõu sắc đó củng cố niềm tin của quần chỳng đối với Đảng và Nhà nước.

Bức tranh kinh tế Đụng Sơn bước đầu khởi sắc, người dõn cú cơm ăn, ỏo mặc, cú tớch luỹ để sửa sang lại nhà cửa, đầu tư phỏt triển sản xuất, ổn định đời sống của nhõn dõn.

Song những khú khăn thử thỏch mà Đụng Sơn gặp phải trờn con đường phỏt triển kinh tế là khụng ớt.

Đội ngũ cỏn bộ từ xúm, xó, đến huyện thiếu năng lực quản lý kinh tế, tư tưởng cũn bảo thủ lạc hậu chưa theo kịp sự phỏt triển chung của xó hội. Tuy vậy việc thay thế đội ngũ cỏn bộ là một vấn đề nan giải. Về hạ tầng cơ sở thỡ nhiều nơi bị xuống và hư hỏng nặng.

Tuy đó gặt hỏi được một số thành tựu nhưng nhỡn chung kinh tế Đụng Sơn vẫn là nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu, nguồn lực đầu tư phỏt triển khụng cõn xứng với tiềm năng vốn cú của huyện.

Kế hoạch phỏt triển kinh tế của huyện cũn quỏ lệ thuộc, vào sự chỉ đạo của tỉnh, Trung ương mà chưa cú sự sỏng tạo, vận dụng linh hoạt cho từng địa phương do đú rất thụ động trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế.

Chớnh vỡ vậy, để tỡm một hướng đi đỳng, toàn diện và bền vững cho kinh tế Đụng Sơn trong cụng cuộc đổi mới là cả một bài toỏn. Lời giải khụng nằm trong ý muốn chủ quan của một số cỏn bộ, Đảng viờn, hay yếu tố bờn ngoài mà hoàn toàn phụ thuộc vào tinh thần lao động, sản xuất của toàn bộ cỏn bộ và nhõn dõn trong huyện.

Cựng với sự phỏt triển về kinh tế và tỏc động của kinh tế đối với cỏc vấn đề văn hoỏ – xó hội, đời sụng văn hoỏ - xó hội của cộng đồng đó cú những chuyển biến tớch cực.

Thực hiện Nghị quyết của Đại hội lần thứ XVIII của BCH Đảng bộ huyện đề ra nhiệm vụ trong 5 năm (1991-1995) là phỏt triển giỏo dục theo hướng coi trọng chất lượng, gắn học đi đụi với hành, tiếp tục chăm lo cơ sở vật chất cho trường học, coi trọng tiờu chuẩn đội ngũ giỏo viờn. Tớch cực triển khai cụng tỏc xoỏ mự chữ, khụng để diễn ra tỡnh trạng tỏi mự chữ. Thực hiện tốt 6 chương trỡnh quốc gia về y tế, làm tốt hơn nữa cụng tỏc điều trị phũng chống dịch bệnh, chăm lo cơ sở vật chất cho tuyến huyện và cơ sở. Phỏt triển phong trào thể dục thể thao cho nhõn dõn, tăng cường cỏc hoạt động văn hoỏ quần chỳng, thực hiện nếp sống văn hoỏ mới, bài trừ mờ tớn dị đoan, tập tục lạc hậu. Quan tõm chăm súc cỏc gia đỡnh chớnh sỏch, xõy dựng quỹ đền ơn đỏp nghĩa, thực hiện chớnh sỏch tự giỳp đỡ người nghốo.

Năm 1993, sau 3 năm thực hiện phỏt triển giỏo dục đó thu được những kết quả khả quan. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt kết quả cao đối với cỏc cấp. Năm học 1993-1994, THCS đạt 94,3%, THPT đạt 100%, BTVH đạt 94,4%, số học sinh đậu vào cỏc trường CĐ, ĐH ngày càng tăng. Năm 1994 - 1995 toàn huyện cú 1.079 phũng học với 21,763 học sinh. Toàn huyện đạt 87% số xó xoỏ xong nạn mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học. 100% số xó cú trường mẫu giỏo hoạt động ổn định, cụng tỏc giỏo dục được quan tõm[11]. Việc tổ chức giảng dạy thi cử được đưa vào nề nếp, những lệch lạc do ảnh hưởng của cơ chế thị trường được uốn nắn kịp thời, nhiều giỏo viờn được nhõn dõn tin yờu, nhiều thầy cụ đạt giỏo viờn dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, đưa sự nghiệp phỏt triển giỏo dục lờn tầm cao.

Vấn đề y tế, chăm lo sức khoẻ cho nhõn dõn được quan tõm toàn diện. Cụng tỏc y tế dự phũng thụng qua cỏc chương trỡnh y tế quốc gia như: Tiờm chủng định kỳ cho trẻ sơ sinh, hầu hết trẻ em dưới 6 tuổi được tiờm phũng và uống VitaminA, phụ nữ cú thai được uống thuốc đề phũng uốn vỏn. Cụng tỏc phũng ngừa dịch bệnh được tiến hành ở hầu hết trong xó trong huyện. Mặc dự cũn một số hạn chế nhưng chất lượng khỏm chữa bệnh đang từng bước được nõng cao, bệnh sốt rột, biếu cổ được tăng cường phũng chống bằng biện phỏp nằm màn, dựng muối iụt. Năm 1994, ngành y tế đó khỏm chữa bệnh điều trị bệnh cho 6.182 lượt người, trong 20 xó cú 17 xó xõy dựng được trạm y tế. Bệnh viện huyện được xõy dựng khang trang [11].

Đội ngũ cỏn bộ y tế ngày một tăng cả về số lượng lẫn chất lượng. Trung tõm y tế huyện đó cú 22 bỏc sỹ, đội ngũ nhõn viờn y tế tại cỏc trạm xỏ xó cú 2 bỏc sỹ và 107 người cú trỡnh độ trung cấp hoặc cao đẳng.

Cụng tỏc dõn số kế hoạch hoỏ gia đỡnh được tiến hành tốt và đạt kết quả, giảm tỷ lệ tăng dõn số từ 2,4% năm 1991 xuống cũn 2,1% năm 1995, tuyờn truyền chị em phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ dựng biện phỏp trỏnh thai…[11].

Cỏc hoạt động văn hoỏ thụng tin được phỏt triển dưới nhiều hỡnh thức phong phỳ gúp phần nõng cao dõn trớ và đời sống tinh thần cho nhõn dõn. Cụng tỏc tuyờn truyền chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước được duy trỡ thường xuyờn gắn liền với việc tuyờn truyền thực hiện nhiệm vụ chớnh trị của địa phương trong từng giai đoạn. Năm 1995, ngành văn hoỏ đó chủ trương phối hợp với cỏc cấp uỷ chớnh quyền tổ chức nhiều hoạt động văn hoỏ, văn nghệ bổ ớch, cú tỏc dụng tuyờn

truyền, giỏo dục truyền thống yờu nước lũng tự hào về Đảng quang vinh và Bỏc Hồ vĩ đại.

Phong trào TDTT quần chỳng được duy trỡ và phỏt triển mạnh mẽ trong thụn, xúm, trường học, cơ quan, xớ nghiệp. Cỏc mụn búng đỏ, búng chuyền, điền kinh, cờ vua… đạt thành tớch khỏ cao trong cỏc kỳ hội diễn. Hoạt động tài chớnh cú nhiều cố gắng trong việc xõy dựng nguồn thu, khai thỏc tốt hơn nữa nguồn thu hiện cú, chống thất thu. Nhờ đú, tổng thu ngõn sỏch hàng năm đạt trờn 5 tỷ đồng đỏp ứng yờu cầu trong huyện (tổng chi hàng năm từ 3 - 4.5 tỷ đồng) [11].

Ngõn hàng huyện tớch cực huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dõn, phỏt triển nguồn vốn lưu động, tổ chức kinh doanh đỳng hướng gúp phần ổn định thị trường, ngõn hàng đó cho hàng ngàn hộ dõn và cỏc hộ tiểu thủ cụng nghiệp vay vốn mở rộng sản xuất, kinh doanh xoỏ đúi giảm nghốo. Riờng năm 1994, doanh số cho vay của chi nhỏnh ngõn hàng Đụng Sơn đạt 17 tỷ đồng [11].

Thực hiện chớnh sỏch “uống nước nhờ nguồn” và cỏc hoạt động tỡnh nghĩa được đặc biệt quan tõm. Gia đỡnh thương binh, liệt sỹ, gia đỡnh cú cụng với nước, bà mẹ Việt Nam anh hựng được cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền và nhõn dõn trong huyện giỳp đỡ, tạo điều kiện phỏt triển kinh tế, văn hoỏ. Phong trào xõy dựng nhà tỡnh nghĩa tặng sổ tiết kiệm, chăm súc phụng dưỡng lỳc ốm đau được tiến hành tớch cực. Chớnh sỏch xó hội với cỏc gia đỡnh cú cụng với nước được thực hiện nghiờm tỳc, kịp thời. Ngoài việc xõy dựng xong Đài tưởng niệm cỏc liệt sỹ của huyện, đó cú thờm 6 xó xõy dựng Nghĩa trang liệt sỹ, 10 xó làm xong Nhà bia tưởng niệm liệt sỹ; cũng trong giai đoạn này xõy dựng xong 21 nhà tỡnh nghĩa.

Cỏc phong trào quyờn gúp ủng hộ đồng bào bóo lụt, thiờn tai tàn phỏ, ủng hộ nhõn dõn Cu Ba anh em được tổ chức sõu rộng, kết quả tốt thể hiện nột đẹp về đạo lý “thương người như thể thương thõn” của dõn tộc Việt Nam.

Bờn cạnh đú, mặt trận tổ quốc huyện cũng làm tốt chức năng tổ chức động viờn nhõn dõn thực hiện với chất lượng cao nhất nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - văn hoỏ, giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội, xõy dựng nếp sống văn hoỏ. Phong trào toàn dõn tham gia quản lý, giỏo dục, giỳp đỡ cảm hoỏ những người lầm lỗi, gúp phần phũng ngừa và tấn cụng tội phạm, gỡn giữ trật tự cụng cộng, đảm bảo trật tự an toàn cho xó hội.

Hội phụ nữ huyện tớch cực đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, hội đó phối hợp với ngành y tế tuyờn truyền cụng tỏc chăm súc sức khoẻ cho bà mẹ, trẻ em, tiến hành cụng tỏc KHHGĐ, khỏm sức khoẻ định kỳ. Năm 1995, cú 78 tổ phụ nữ đạt đơn vị khụng sinh con thứ 3. Tổng kết 5 năm (1991-1995) cú 7.830 chị em đạt 82% phụ nữ trong độ tuổi đạt tiờu chuẩn nuụi con khoẻ dạy con ngoan [31; tr 395]. Ngoài ra, Hội phụ nữ cũn lập tổ, nhúm tiết kiệm cho vay vốn những hội viờn khú khăn, giảng hoà cỏc mõu thuẫn trong gia đỡnh của cỏc hội viờn, khuyến khớch cỏc hội viờn làm giàu và kết quả chị em phụ nữ huyện vươn lờn xõy dựng cuộc sống ổn định và nhiều gia đỡnh hội viờn cú kinh tế khỏ giả.

Đoàn thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh phối hợp với cỏc ngành cỏc cấp tổ chức tuyờn truyền giỏo dục, nõng cao nhận thức, phỏt huy truyền thống tớch cực đúng gúp trớ tuệ cụng sức cho cụng cuộc xõy dựng quờ hương.

Như vậy, trong 10 năm thực hiện cụng cuộc đổi mới (1986 -1995) huyện Đụng Sơn đạt được những thành tựu đỏng kể, đề ra cỏc chủ trương, giải phỏp đỳng đắn, sỏng tạo, chỉ đạo sõu sỏt phong trào thi đua của quần chỳng, khơi dậy được tiềm năng, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế, văn hoỏ xó hội, giữ vững an ninh quốc phũng, đời sống của nhõn dõn được nõng cao đỏng kể, thu hẹp diện đúi nghốo, bộ mặt quờ hương biến đổi khởi sắc.

Nhỡn chung từ năm 1976 đến năm 1995, kinh tế Đụng Sơn phỏt triển theo đà chung của tỉnh và cả nước. Song do điều kiện đặc thự của huyện nờn sự phỏt triển kinh tế Đụng Sơn chủ yếu tập trung vào lĩnh vực phỏt triển kinh tế nụng - lõm nghiệp, cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại, dịch vụ…

Trong nụng - lõm nghiệp: từng bước phỏt triển mạnh mẽ, nhờ chớnh sỏch khoỏn 100, khoỏn 10 đến từng hộ gia đỡnh. Nhõn dõn tự làm chủ mảnh đất của mỡnh. Chớnh vỡ vậy mà năng suất lỳa ngày càng tăng theo cỏc năm, khụng những cung cấp đủ lương thực, thực phẩm cho đời sống nhõn dõn mà cũn cú nguồn lương thực dự trũ, đời sống của người dõn được nõng lờn một bước, phỏt triển nụng nghiệp là hướng đi đỳng đắn của huyện, tỷ lệ hộ nghốo giảm một cỏch rừ rệt. Bờn cạnh đú nhõn dõn đó biết kết hợp giữa nụng nghiệp và lõm nghiệp, tuỳ thuộc vào địa hỡnh và điều kiện của từng xó.

Dựa vào thực tiễn của địa phương mỡnh trong giai đoạn này Hội đồng nhõn dõn huyện, UBND đó soạn thảo nhiều quyết định, xõy dựng nhiều phương ỏn cụ thể, đề ra nhiều giải phỏp tối ưu nhằm chỉ đạo điều hành cỏc cấp, cỏc ngành trong huyện thực hiện tốt những mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội đề ra.

Do cú những đúng gúp to lớn và thành tớch đặc biệt xuất sắc trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước, ngày 30/8/1995, Chủ tịch nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó ký Quyết định số 557 trao tặng danh hiệu “Anh hựng lực lượng vũ trang nhõn dõn” cho Đảng bộ, nhõn dõn và lực lượng vũ trang tự vệ huyện Đụng Sơn tỉnh Thanh Hoỏ. Đõy là vinh dự to lớn đối với Đảng bộ và nhõn dõn huyện Đụng Sơn.

Vào giai đoạn tiếp tục đổi mới để phỏt triển, hoạt động của cỏc đoàn thể lại càng nhõn lờn gấp bội. Trong phong trào chung đú, nổi bật lờn hàng đầu là cỏc phong trào của Hội nụng dõn Đụng Sơn, Hội Cựu chiến binh Đụng Sơn…

Hội nụng dõn là lực lượng nũng cốt trong cuộc vận động nụng dõn thực hiện chuyển đổi cơ chế Hợp tỏc xó nụng nghiệp kiểu cũ để xõy dựng loại hỡnh Hợp tỏc xó kiểu mới ở nụng thụn. Hội coi đõy là nhiệm vụ cốt lừi và cấp bỏch của mỡnh trong giai đoạn này nhằm thực hiện mục tiờu xúa đúi, giảm nghốo vươn lờn làm giàu chớnh đỏng.

Trong những năm 1991-1995, Hội nụng dõn đó phỏt động phong

Một phần của tài liệu Kinh tế huyện đông sơn ( thanh hoá) từ năm 1975 đến năm 2007 (Trang 47 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w