Bước đầu chuyển đổi sang cơ chế quản lớ sản xuất mới (198 1 1985)

Một phần của tài liệu Kinh tế huyện đông sơn ( thanh hoá) từ năm 1975 đến năm 2007 (Trang 31 - 36)

1985)

Bước vào giai đoạn này, nhõn dõn huyện Đụng Sơn hõn hoan đún mừng một sự kiện mới. Ngày 30/8/1982, Hội đồng Bộ trưởng nước CHXHCN Việt Nam đó ra Quyết định số 149 HĐBT đổi tờn huyện Đụng Thiệu thành huyện Đụng Sơn, với tinh thần giữ lại một địa danh mang tớnh truyền thống lịch sử và là niềm tự hào của cả dõn tộc ta - nền văn hoỏ Đụng Sơn.

1.2.4.1. Nụng - lõm nghiệp

Kinh tế nước ta sau 5 năm đầu cả nước đi lờn chủ nghĩa xó họi đó đạt được những thành tựu đỏng kể. Cựng với cả nước, kinh tế của tỉnh Thanh Hoỏ núi chung và cỏc huyện đồng bằng Thanh Hoỏ núi riờng trong đú cú huyện Đụng Sơn đó bước đầu đạt được những thành quả mới.

Thực hiện Chỉ thị số 100CT/TW của Ban Bớ thư TW Đảng ra ngày 12/01/1981 “Về việc cải tiến cụng tỏc khoỏn, mở rộng khoỏn sản phẩm đến nhúm lao động và người lao động trong HTX nụng nghiệp”. Việc cải tiến cụng tỏc khoỏn và khoỏn sản phẩm đến người lao động đó khẳng định bước tiến trong tư duy nhận thức của Đảng ta, đỏp ứng được tỡnh hỡnh thực tiễn ở cỏc địa phương và nhanh chúng đi vào cuộc sống của nhõn dõn, được đụng đảo nhõn dõn hưởng ứng.

Từ vụ Đụng năm 1981, thực hiện Chỉ thị khoỏn 100 của Ban Bớ thư TW Đảng về khoỏn sản phẩm đến nhúm và người lao động, Đảng bộ Đụng Sơn đó từng bước chỉ đạo thực hiện trong điều kiện mới. Chỉ thị khoỏn 100 đỏp ứng được nguyện vọng của người nụng dõn nờn được xó viờn nhiệt liệt hưởng ứng. Chớnh sỏch khoỏn sản phẩm cuối cựng đến nhúm và người lao động đó thực sự gắn nụng dõn với đồng ruộng. Tinh

thần làm chủ của người nụng dõn được phỏt huy, lợi ớch được đảm bảo là những nhõn tố cơ bản làm cho tổng sản phẩm lương thực năm sau cao hơn năm trước.

Để rỳt kinh nghiệm vụ đụng năm 1981, Huyện uỷ, UBND huyện đó ỏp dụng chớnh sỏch khoỏn 10 cả cõy lỳa và cõy màu đến từng hộ nhõn dõn.

Cú thể núi, từ sau Chỉ thị khoỏn 100 và khoỏn 10 của TW Đảng, Huyện uỷ, UBND huyện đời sống vật chất của nhõn dõn nhỡn chung đó được ổn định và cú phần được cải thiện. Một tỷ lệ khụng nhỏ so với tổng số dõn trong toàn huyện đó cú tớch luỹ để phỏt triển sản xuất và xõy dựng nhà cửa. Đời sống văn hoỏ tinh thần cũng được nõng cao một bước.

Nhờ cú thắng lợi trong sản xuất nờn huyện đó đúng gúp nghĩa vụ cho nhà nước là 12.020 tấn lương thực bằng 32% tổng sản lượng, vượt kế hoạch tỉnh giao [3; tr 218].

Chăn nuụi cũng đạt nhiều tiến bộ nhất định. Tổng đàn trõu trong năm cú 6.820 con, đàn bũ là: 4.830 con, đàn lợn là: 38.203 con. Bước đầu phỏt triển chăn nuụi vịt, đào ao thả cỏ…Cụng tỏc thuỷ lợi được tiến hành thường xuyờn, trong năm đó đào đắp 4.000 m3 đờ điều, nạo vột sụng Lờ, kờnh Bắc được 78.000 m3.Tổ chức tốt cụng tỏc thuỷ lợi nội đồng, tụn tạo tu sửa vựng bơm Thiệu Hoà [39].

Trong bối cảnh chung của cả nước cũng như trờn địa bàn địa phương cú những thay đổi đỏng kể trong tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội. Từ ngày 20 đến 24/1/1983, Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Đụng Sơn lần thứ 3 được triệu tập. Đại hội đó đề ra nhiều phương hướng và nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - văn hoỏ xó hội của huyện.

Trong thời gian này, mặc dự gặp nhiều khú khăn về thiờn tai, thiếu vật tư tiền vốn, những bất cập trong cơ chế quản lý, nhưng với sự nỗ lực

cố gắng của toàn thể nhõn dõn huyện Đụng Sơn đó khụng ngừng khắc phục khú khăn, hơn thế cũn tạo ra được khả năng mới trong việc củng cố quan hệ sản xuất, phỏt huy được thế mạnh của một huyện cú tiềm năng về đất đai và lao động để phỏt triển sản xuất nhất là sản lượng lương thực thực phẩm.

Tổng diện tớch gieo trồng của toàn huyện tăng lờn đỏng kể. Năm 1984, huyện Đụng Sơn cú diện tớch canh tỏc là 23.352,5 ha và tổng sản lượng lương thực quy thúc là 69.066 tấn. Riờng diện tớch đất trồng lỳa của huyện là 20.139 ha, đạt năng suất là 65,62 tạ/ha và với sản lượng là 65.739 tấn [47].

Nhờ cú chớnh sỏch khoỏn mới và sửa chữa những lệch lạc trong chế độ khoỏn nờn nụng dõn Đụng Sơn đó làm tốt nghĩa vụ lương thực và đưa số thúc dư thừa bỏn cho Nhà nước. Năm 1983 Đụng Sơn đó chuyển giao cho Nhà nước 19.600 tấn thúc trong đú số thúc bỏn cho nhà nước là 435 tấn. Những con số của năm 1984 là 20.000 tấn và 472 tấn. Đến năm 1985, mức bỡnh quõn lương thực cả huyện đạt 18,2kg/ người/ thỏng [47]. Trờn lĩnh vực chăn nuụi trõu bũ cày kộo kết hợp sinh sản cú phần tăng trưởng. Tổng đàn lợn toàn huyện vào thời điểm 1/10/1984 đó tăng lờn tới 39.399 con; đàn trõu vào năm 1984 cú 6.620 con, đàn bũ cú 4.452 con. Huyện đó giải quyết được những khú khăn về sức kộo, giải phúng và chuẩn bị đất đai kịp thời vụ, gúp phần đưa năng suất cõy trồng lờn cao. Chăn nuụi gia cầm đặc biệt là vịt thời vụ được chỳ trọng phỏt triển. Đến năm 1985, tổng số đàn vịt của huyện là 160.000 con [47].

Về lõm nghiệp: Thực hiện Nghị quyết 21 của tỉnh uỷ, Đụng Sơn đó tiếp thu và định hướng đỳng cho sản xuất lõm nghiệp đú là giao đất, giao rừng cho kinh tế hộ gia đỡnh.

Được giao đất, giao rừng nhõn dõn rất vui mừng và phấn khởi tớch cực trồng rừng và xõy dựng vốn rừng. Nhiều hộ gia đỡnh đó mạnh dạn vay vốn đầu tư vào việc mua giống cõy về trồng, nhiều nhõn tố mới về mụ hỡnh khoỏn rừng, quản lý đồi rừng, vườn trại rừng đang được nhõn rộng và phỏt huy tỏc dụng. Nhờ đú việc khai thỏc rừng tự nhiờn tuy vẫn cũn diễn ra song đó hạn chế được rất nhiều .

Diện tớch đất lõm nghiệp của Đụng Sơn tuy rất ớt nhưng trước đõy nú vẫn bị bỏ hoang hoặc khai phỏ bừa bói. Nhờ cú chớnh sỏch giao đất giao rừng mà rừng ở Đụng Sơn đó nhanh chúng phủ xanh. Tuy lõm nghiệp đó cú sự phỏt triển hơn trước nhưng vẫn cũn nhiều bất cập, khú khăn. Hiệu quả sử dụng đất, vốn rừng thấp; kỹ thuật trồng rừng chưa đỳng…

1.2.4.2. Cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp

Sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp cú nhiều biến chuyển nhất là thủ cụng nghiệp trong nụng nghiệp. Năm 1982 ngành tiểu, thủ cụng nghiệp đó sản xuất ra được một số mặt hàng phục vụ sản xuất nụng nghiệp như 1.500 cỏi cày, 1.500 cỏi bừa, 9 triệu viờn gạch lục, 7 triệu viờn ngúi mũi, 1.000 cỏi thuyền nan và một số hàng xuất khẩu như thảm đay, nhiễu…Tuy vậy, đến năm 1984 thỡ việc sản xuất vẫn rơi vào tỡnh trạng thiếu vật tư, điện khụng ổn định. Mặc dự vậy, huyện đó cú nhiều cải tiến, cố gắng tạo nguyờn vật liệu tại chỗ, nhập về cỏc mặt hàng mới. Kết quả thực hiện của ngành trong năm đạt 55.727.000 đồng, vượt mức kế hoạch đề ra là 4%. Điều đỏng nhấn mạnh là Đụng Sơn đó sản xuất ra một số mặt hàng phục vụ trực tiếp cho sản xuất nụng nghiệp của địa phương như cày, bừa, cuốc xẻng và cỏc loại hàng phục vụ xõy dựng cơ bản. Giỏ trị sản lượng cả năm 1985 đạt 54.428.000 đồng [47].

1.2.4.3. Một số lĩnh vực khỏc Giao thụng vận tải:

Về giao thụng: Huyện đó rải đỏ, tu sửa mặt đường từ Bụn đi Giàng, đường Tống Nhất đi Văn Tập, đường Cầu Trầu đi Đụng Văn với tổng chiều dài 12 km và 1.200 m3 đỏ mạt với 6.000 cụng lao động. Ngoài ra cũn xõy được một cầu ở Đụng Văn dài 12m. Đến năm 1985, hệ thống giao thụng liờn huyện, xó đó tương đối hoàn chỉnh, xe cơ giới đó cú thể vận chuyển hàng hoỏ từ huyện đến xó. Cụng tỏc tu sửa đường quốc lộ và tỉnh lộ đi qua huyện được 45 km, đường thuỷ được 85 km…Thuyền, xà lan cú thể vào để vận chuyển hàng hoỏ trong 9/36 xó của huyện [47].

Về phương tiện vận tải: Đến năm 1985, toàn huyện cú 18 xe ụ tụ, 7 đầu mỏy kộo, phần lớn là mỏy đại tu nờn chỉ sử dụng 50 – 60 % cụng suất; bỡnh quõn giai đoạn 1981 – 1985 vận chuyển 20.000 tấn / năm [47].

Nhỡn chung hoạt động vận tải của huyện cũn nhiều yếu kộm và hạn chế nờn thường xuyờn khụng hoàn thành kế hoạch đề ra. Điều này cú nguyờn nhõn sõu xa từ sự trúi buộc của cơ chế quản lý tập trung ban cấp khụng tạo được động lực cho những người hoạt động trong lĩnh vực vận tải.

Mậu dịch quốc doanh và hợp tỏc xó mua bỏn:

Hệ thống thương nghiệp với hai thành phần kinh tế chủ yếu là quốc doanh và hợp tỏc xó mua bỏn, cú mạng lưới rộng khắp, lại được Nhà nước bao cấp về nguồn hàng đó đúng vai trũ chủ yếu trong việc đảm bảo ổn định những hàng hoỏ thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống của nhõn dõn trong huyện thời kỡ trước đổi mới.

Cỏc hợp tỏc xó tớn dụng đó đỏp ứng được nhu cầu vốn cho sản xuất và thu hỳt vốn nhàn rỗi trong nhõn dõn.

Hoạt động tớn dụng ngõn hàng cũng chuyển hướng tớch cực, tăng cường khai thỏc cỏc nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất kinh doanh theo nhu cầu thị trường. Hoạt động của ngõn hàng đó gúp phần thỳc đẩy kinh tế hộ gia đỡnh, kinh tế hợp tỏc, kinh tế trang trại và cỏc doanh nghiệp phỏt triển.

Một phần của tài liệu Kinh tế huyện đông sơn ( thanh hoá) từ năm 1975 đến năm 2007 (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w