3.9.1. Mục đích khảo nghiệm
- Xác định tính cấp thiết
Các trờng THPT thuộc ba huyện Quan Hoá, Quan Sơn, Mờng Lát đều thuộc huyện vùng sâu, vùng xa, điều kiện khó khăn nhất tỉnh Thanh hoá. Đội ngũ cán bộ, giáo viên ở đây còn rất trẻ, kinh nghiệm thực tiễn trong công tác cha nhiều. Chủ yếu ngời miền xuôilên công tác, cuộc sống xa nhà luôn có ý định chuyển công tác khi có điều kiện.
Học sinh của ba trờng chủ yếu là ngời dân tộc thiểu số, trình độ nhận thức còn lạc hậu, điều kiện học tập rất khó khăn. Tuyển đầu vào lớp 10 còn quá thấp, số lợng dự thi luôn ít hơn chỉ tiêu đợc tuyển. Trong quá trình học tập các em có ý định và đã bỏ học khá nhiều vè điều kện kinh tế khó khăn và khả năng học tập quá yếu. Điều đó ảnh hởng không nhỏ đến quá trình thực hiện các nội quy quy định đối với giáo viên và học sinh.
- Xác định tính khả thi
Trong bối cảnh toàn nghành giáo dục và cả xã hội đang hởng ứng cuộc vận động “hai không” của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng với các đặc điểm tình hình thực tế của đại phơng, chúng tôi thiết nghĩ việc áp dụng bảy nhóm giải pháp (đã nêu ở trên) vào việc kiểm tra nội bộ trờng học ở các trờng THPT thuộc ba huyện Quan Hoá, Quan Sơn, Mờng Lát là rất phù hợp và rất cần thiết.
3.9.2. Nội dung và địa bàn khảo nghiệm
Căn cứ vào 7 nhóm giải pháp mà chúng tôi nêu ở trên, để xác định tính khả thi của các giải pháp, chúng tôi tiến hành khảo nghiệm các nội dung trong các giải pháp đó.
Địa bàn khảo nghiệm thuộc các trờng THPT ba huyện Quan hoá, Quan Sơn, Mờng Lát tỉnh Thanh hoá. Lấy ý kiến góp ý của cán bộ quản lý các trờng THPT thuộc khu vực miền núi tỉnh Thanh hoá, lãnh đạo các phòng của Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh hoá.
3.9.3. Phơng pháp khảo nghiệm
Chúng tôi sử dụng phơng pháp điều tra, phỏng vấn ý kiến chuyên gia thực hiện các phiếu điều tra…
3.9.4. Kết quả khảo nghiệm
- Qua điều tra bằng phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan và hỏi ý kiến trực
tiếp 22 cán bộ quản lý của 22 trờng THPT khu vực miền núi tỉnh Thanh Hoá và 95 cán bộ, giáo viên, nhân viên của các trờng THPT tại ba huyện Quan Hóa, Quan Sơn, Mờng Lát, 03 cán bộ của Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa về tính khả thi của các giải pháp đã nêu. Kết quả:
+ Rất khả thi: 65 ngời (54,17%) + Khả thi: 43 ngời (35,83%)
+ Cha khả thi: 12 ngời (10%), Với lý do: Còn băn khoăn vì điều kiện thực tế của ba trờng vùng cao, vì sự chi phối của các cấp quản lý...
+ Không khả thi: Không.
- Kết quả triển khai ở các trờng THPT tại ba huyện Quan Hóa, Quan Sơn, Mờng Lát trong học kỳ I năm học 2008 – 2009,tuy thời gian cha dài ( hơn 2 tháng), song đã thu đợc những kết quả bớc đầu:
+ Nhận thức và nghiệp vụ của cán bộ, giáo viên, nhân viên về hoạt động kiểm tra nội bộ đã đợc nâng lên.
+ Hoạt động kiểm tra nội bộ đã đi vào nề nếp, theo kế hoạch.
+ Việc đánh giá, t vấn, thúc đẩy bớc đầu đã tơng đối chính xác theo các tiêu chí. Hiện tợng đánh giá chung chung, theo cảm tính, theo kinh nghiệm...đã hạn chế.
+ Việc tự kiểm tra của mỗi bộ phận, mỗi tổ chức, mỗi cá nhân bớc đầu đã mang lại hiệu quả trong việc đánh giá, tự điều chỉnh theo hớng tích cực.
+ Nhà trờng cũng đã tự kiểm tra, đánh giá theo các tiêu chí đánh giá, xếp loại của Sở GD & ĐT Thanh Hoá, từ đó rút ra những mặt làm tốt để tiếp tục phát huy, đồng thời rút ra những mặt còn hạn chế, thiếm khuyết để có biện pháp điều chỉnh, khắc phục.
Kết luận
1. Kiểm tra nội bộ trờng học là một hoạt động thờng xuyên, không thể thiếu trong hoạt động quản lý của ngời hiệu trởng trong bất kỳ cấp học nào. Bởi vì:
Kiểm tra nội bộ trờng học là một chức năng cơ bản của quá trình quản lý tr- ờng học, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý.
Hiệu trởng lãnh đạo, quản lý nhà trờng không thể thiếu hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học ( Lãnh đạo không kiểm tra thi không phải à lãnh đạo ).
Kiểm tra nội bộ trờng học là một hoạt động mang tính pháp chế (đợc quy định trong các văn bản pháp quy của Nhà nớc và của Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Kiểm tra nội bộ là một hoạt động nghiệp vụ quản lý của hiệu trởng trờng học, không thể tiến hành một cách tuỳ tiện và hình thức. Để tổ chức hoạt động kiểm tra nội bộ đạt hiệu quả, ngời hiệu trởng cần phải nắm đợc cơ sở khoa học, nắm đợc những phơng pháp, biện pháp kỹ thuật kiểm ta và vận dụng linh hoạt, sát với tình hình thực tiễn của đơn vị để tiến hành kiểm tra nội bộ có hiệu quả.
+ Nắm cơ sở khoa học, những phơng pháp, biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ kiểm tra nội bộ trờng học, thực hiện phân cấp quyền lực và uỷ quyền trách nhiệm trong kiểm tra nội bộ trờng học.
+ Luôn nâng cao trình độ văn hoá- khoa học, chuyên môn và nghiệp vụ; hiểu biết rộng, khả năng chuyên môn vững, năng lực s phạm dồi dào, tự rèn luyện phong cách lãnh đạo, nâng cao phẩm chất, uy tín của mình.
2. Để hoạt động kiểm tra nội bộ đạt kết quả tốt, góp phần nâng cao chất lợng
và hiệu quả giáo dục đào tạo của nhà trờng, cần phải tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp mà tập trung là các giải pháp về nhận thức t tởng, giải pháp về chuyên môn nghiệp vụ, giải pháp về kế hoạch hoá, giải pháp về tổ chức chỉ đạo, giải pháp về công nghệ thông tin.v.v.Trong đó giải pháp về nhận thức t tởng và chuyên môn nghiệp vụ đóng vai trò quan trọng nhất.
Phải làm cho quá trình kiểm tra của hiệu trởng biến thành quá trình tự kiểm tra, tự điều chỉnh của các bộ phận, của mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trờng một cách thờng xuyên, liên tục, ở mọi lúc, mọi nơi.
Căn cứ vào tiêu chí đánh giá chất lợng các trờng Trung học phổ thông của Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hoá, Hiệu trởng phải có kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo việc kiểm tra, để tự đánh giá chất lợng giáo dục của nhà trờng.Từ đó tìm ra những mặt tốt để phát huy, đồng thời tìm ra những mặt hạn chế để có hớng điều chỉnh, khắc phục.
3. Luận văn đã tập hợp, nghiên cứu những vấn đề lý luận; Điều tra, xem xét
thực tiễn về hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trờng THPT tại ba huyện Quan Hóa, Quan Sơn, Mờng Lát - tỉnh Thanh Hoá; đề ra những giải pháp có tính khả thi nhằm đổi mới hoạt động kiểm tra, từ đó góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học; góp phần đổi mới quản lý nhà trờng nói riêng và quản lý giáo dục nói chung. Để khẳng định những kết quả nghiên cứu nói trên, luận văn đã tổ chức khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi của các giải pháp và đã thu đợc những kết quả khả quan.
Trong sự nghiệp đổ mới giáo dục, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, các giải pháp phát triển giáo dục luôn luôn đợc bổ sung, cập nhật. Chúng tôi hy vọng rằng, sẽ còn đợc trở lại với vấn đề “ Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trờng THPT” một các đầy đủ và toàn diện hơn.
Từ những kết quả nghiên cứu nói trên, chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau đây:
1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo:
- Cần tổ chức nghiên cứu và có các văn bản hớng dẫn, tăng cờng chỉ đạo hiệu trởng tiến hành kiểm tra nội bộ; thờng xuyên kiểm tra, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, hớng dẫn cách làm để các cơ sở giáo dục làm tốt hoạt động kiểm tra nội bộ.
- Định kỳ tổng kết thực tiễn hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học ở các cơ sở giáo dục; có giải pháp phổ biến kinh nghiệm các điển hình làm tốt hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học; biểu dơng khen thởng những đơn vị làm tốt, đồng thời có hình thức kỷ luật đối với các đơn vị buông lỏng hoạt động này.
2. Đối với các trờng Đại học s phạm:
Trong chơng trình đào tạo của các trờng s phạm cần có nội dung bồi dỡng nghiệp vụ kiểm tra nội bộ và tự kiểm tra, trang bị cho sinh viên s phạm những kiến thức cơ bản về kiểm tra nội bộ trờng học, để khi ra trờng công tác các thầy giáo, cô giáo có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ này.
3. Đối với các trờng trung học phổ thông:
Các trờng THPT phải xác định hoạt động kiểm tra nội bộ là một trong những nhiệm vụ không thể thiếu trong các nhiệm vụ của nhà trờng. Cần thực hiện th- ờng xuyên, nghiêm túc, có chất lợng.
Phải căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trờng để xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ, tổ chức chỉ đạo, lựa chọn các giải pháp phù hợp để thực hiện kế hoạch.
Phải kết hợp hoạt động kiểm tra của hiệu trởng với hoạt động tự kiểm tra của các bộ phận, tổ chức và của mỗi ngời.
Phải thờng xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm, động viên khuyến khích những bộ phận, tổ chức, cá nhân làm tốt, đồng thời có biện pháp xử lý đối với các bộ phân, tổ chức, cá nhân buông lỏng hoạt động này.
4. Đối với các trờng THPT và các cấp chính quyền của các huyện Quan hoá, Quan Sơn, Mờng lát.
Phải căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trờng để xây dựng kế hoạch chi tiết cho việc mua sắm đồ dùng cần thiết cho việc kiểm tra nội bộ và kế hoạch kiểm tra phù hợp.
Có phơng pháp kiểm tra nội bộ thích hợp để các hoạt động của nhà trờng luôn thực hiện đúng nhng phải giữ đợc sĩ số của học sinh.
Xây dựng thêm phòng học và phòng chức năng khác để học sinh đợc học tập trong điều kiên thuận lợi hơn.
Cần có chế độ u đãi đối với cán bộ giáo viên công tác từ 5 năm trở lên để và chính sách đãi ngộ giáo viên miền xuôi lên công tác tại miền núi.
danh mục Tài liệu tham khảo
1. Ban Bí th Trung ơng (2004), Chỉ thi số 40 – CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí th Trung ơng về Xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
2.Bộ GD & ĐT (2000), Điều lệ trờng Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Bộ GD & ĐT (2000), QĐ 04/2000/QĐ-GD&ĐT ngày 01/03/2000 về Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trờng.
4. Bộ GD & ĐT (2001), Công văn số 10227/THPT ngày 11/9/2001 về Hớng dẫn đánh giá và xếp loại giờ dạy ở bậc trung học phổ thông.
5. Bộ GD & ĐT (2006), Thông t số: 43/2006/TT-BGD & ĐT ngày20/10/ 2006 về Hớng dẫn thanh tra toàn diện nhà trờng, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động s phạm của giáo.
6. Bộ Nội vụ (2006), Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập (Ban hành theo quyết định số 06/2006/ QĐ- BNV ngày 21/3/ 2006 của Bộ trởng Bộ Nội vụ).
7. Bộ GD & ĐT(2006), Hớng dẫn số:3040/BGD & ĐT- TCCB ngày 14/4/2006 về Hớng dẫn một số điều trong quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập.
8. Bộ GD & ĐT (2006), Phụ lục tài liệu bồi dỡng cán bộ quản lý giáo dục triển khai chơng trình, sách giáo khoa trờng trung học phổ thông.
9. Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Hà Sỹ Hồ (1997), Những bài giảng về quản lý trờng học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
11. Ngô Cơng (2001) - Cơ sở đánh giá giáo dục hiện đại - NXB Học Lâm, Trung Quốc.
12. Lu Xuân Mới (1993), Kiểm tra nội bộ trờng học, Trờng cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
13. Lu Xuân Mới (1998), Hiệu trởng với công tác kiểm tra nội bộ trờng học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
14. Lu Xuân Mới(1998), Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục, Tr- ờng cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
15. Lu Xuân Mới – Nguyễn Thị Chín (2001), Bài giảng về thanh tra và kiểm tra nội bộ trờng học, Trờng cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
16. Phan Thế Sủng- Lu Xuân Mới (2000), Tình huống và cách ứng sử tình huống trong quản lý giáo dục, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
17. Thanh tra Bộ giáo dục & Đào tạo (1997), Nghiệp vụ thanh tra trờng học và giáo viên phổ thông .
18. Thanh tra Bộ giáo dục & Đào tạo (2004), Hớng dẫn số: 106/ TTr ngày 31/3/2004 của Thanh tra Bộ GD & ĐT về: Nghiệp vụ thanh tra toàn diện trờng phổ thông và thanh tra hoạt động s phạm của giáo viên phổ thông.
19. Hoàng Minh Thao – Hà Thế Truyền (2003), Quản lý giáo dục tiểu học theo định hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Giáo dục, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Trang(2006), Hiệu trởng kiểm tra các hoạt động giáo dục trong trờng THPT(Bài giảng tại lớp tập huấn cán bộ quản lý giáo dục THPT các tỉnh miền trung,Tây nguyên, tháng 5 năm 2006).
21. Trờng cán bộ quản lý giáo dục (2004), Quản lý giáo dục, quản lý nhà tr- ờng (Giáo trình của trờng cán bộ quản lý giáo dục).
22. Trờng cán bộ quản lý giáo dục (2004), Tài liệu nghiệp vụ thanh tra giáo dục, (Dùng cho lớp thanh tra viên giáo dục phổ thông Thanh Hoá).
23. Hà Thế Truyền (2006), Kiểm tra, thanh tra và đánh giá trong giáo dục,
24. Hà Thế Truyền (2006), Đổi mới quản lý trờng THPT.( (Bài giảng tại lớp tập huấn cán bộ quản lý giáo dục THPT các tỉnh miền trung,Tây nguyên, tháng 5 năm 2006).
25.Hà Thế Truyền (2003), Thanh tra giáo dục ở cộng hoà pháp (Tạp chí thông tin quản lý giáo dục - số 5)
26. Lu Xuân Mới (2006), Kiểm tra - Đánh giá trong chỉ đạo thực hiện chơng trình mới ở trơng phổ thông (Tạp chí thông tin quản lý giáo
Phụ lục 1
tiêu chí đánh giá chất lợng giáo dục các trờng thpt trên địa bàn thỉnh thanh hóa
1. Thực hiện tốt kế hoach giáo dục năm học ( 10 điểm ).
- Thực hiện đúng chơng trình giảng dạy của Bộ (2,0 điểm)
- Thực hiện có hiệu quả chơng trình SGK lớp 10 và lớp 11 thí điểm phân ban THPT theo đúng hớng dẫn của Bộ và Sở ( 2,0 điểm)
- 100% giáo viên thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học và đánh giá xếp loại học sinh đúng thực chất: ( 4,0 điểm)
- Thực hiện hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng và an ninh trờng học có hiệu quả: ( 2,0 điểm)
2. Chất lợng giáo dục thực chất đợc nâng lên ( 20 điểm ).
- Chất lợng đạo đức của học sinh trong học tập và tu dỡng, rèn luyện đã có những biến chuyển tích cực so với năm học trớc, không có học sinh vi phạm pháp luật: (4,0 điểm)
- Chất lợng văn hoá đại trà của học sinh đợc nâng lên, tỉ lệ học sinh yếu kém đã đợc giảm so với năm học trớc: (3,0 điểm)
- Chất lợng mũi nhọn:
+ Đơn vị trong tốp Nhất, Nhì, Ba toàn đoàn trong kỳ thi chọn học sinh giỏi môn văn hoá, TDTT, GDQP cấp tỉnh: Mỗi kỳ thi cho tối đa 2.0 đ ( Nhất: 2.0đ; Nhì: 1.5đ; Ba: (1,0 điểm)
+ Đơn vị có học sinh đạt giải quốc gia môn văn hoá hoặc TDTT trong năm học: Đạt giải Nhất: 2.0đ; đạt giải Nhì: 1.5đ; đạt giải ba: 1.0đ; đạt giải KK: (0.5 điểm)
+ Đơn vị có học sinh đạt giải quốc tế trong năm học: (2,0 điểm)
- Kết quả thi tuyển sinh vào ĐH, CĐ, TCCN (năm học trớc): Đạt tỉ lệ từ 20%-