Do yêu cầu thực tiễn của Giáo dục và Đào tạo: hoạt động giáo dục, dạy học trong trờng học rất phức tạp, đa dạng. Giáo dục đào tạo con ngời không đợc phép phế phẩm, do đó hiệu trởng nhà trờng thờng xuyên hay định kỳ phải kiểm tra toàn bộ hoạt động, công việc và mối quan hệ trong trờng để phát hiện, theo dõi, kiểm soát, phòng ngừa và đánh giá chính xác nhằm động viên, giúp đỡ, uốn
nắn, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, quy chế. Trên cơ sở đó rút kinh nghiệm cải tiến cơ chế quản lý và hoàn thiện chu trình quản lý mới phù hợp hơn, đảm bảo nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục và đào tạo trong nhà trờng.
Kiểm tra là một quá trình, quá trình này dù diễn ra ở đâu, dù đang kiểm tra cái gì, dạng kiểm tra nào cũng bao gồm 4 bớc (giai đoạn) cơ bản sau:
- Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra.
- Đo lờng việc thực hiện nhiệm vụ theo các tiêu chuẩn này. - So sánh sự phù hợp của thành tích với chuẩn mực.
- Đa ra các quyết định điều chỉnh sự khác biệt giữa thành tích đạt đợc với các tiêu chuẩn và các kế hoạch.
Hành động điều chỉnh = Hành động phát huy + Hành động uốn nắn + Hành động xử lý.
Hình 6: Sơ đồ các bớc (giai đoạn) cơ bản của quá trình kiểm tra trong quản lý
Trong quá trình thực hiện kiểm tra, ngời quản lý cần thực hiện một quy trình kiểm tra theo 4 khâu:
Chưa Không Có Xác lập chuẩn Đo lường thành tích (TT) So sánh TT có phù hợp với chuẩn ? Xử lý Phát huy thành tích Uốn nắn lệch lạc
- Chuẩn bị kiểm tra. - Tiến hành kiểm tra. - Kết thúc kiểm tra.
- Sau kiểm tra.
Chơng 2
Thực trạng quản lý kiểm tra nội bộ trờng học ở các trờng THPT tại các huyện quan hóa, quan sơn,
mờng lát - tỉnh Thanh hoá
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và sự nghiệp giáo dục ở ba huyện Quan Hóa, Quan Sơn, Mờng Lát - tỉnh Thanh Hóa.
- Quan Hoá, Quan Sơn, Mờng Lát là ba huyện vùng cao biên giới nằm ở phía Tây của tỉnh Thanh Hoá. Đây là nơi cách xa trung tâm tỉnh nhất, nơi xa nhất là Mờng Lát cách thành phố Thanh Hoá 250 km. Cả ba huyện đều có đờng biên giới tiếp giáp với nớc bạn Lào dài nhất. Từ đó dẫn đến nhiều vấn đề phức tạp về biên giới lãnh thổ, an ninh quốc gia, cũng nh các vấn đề về tệ nạn xã hội. Miền Tây Thanh Hoá, cũng nh một số khu vực phía Tây khác của Tổ quốc nh: Tây Bắc, Tây Nam và Tây Nguyên đang nổi lên nhiều vấn đề đáng lo ngại.
- Ba huyện Quan Hoá, Quan Sơn, Mờng Lát là nơi cách xa trung tâm, địa hình chủ yếu là đồi núi dốc khiến giao thông, thông tin liên lạc gặp nhiều trở ngại. Có những thời điểm ma lũ làm sạt đờng, lở núi, giao thông chia cắt, đình trệ, cả khu vực bị cô lập hoàn toàn trong nhiều ngày. Do yếu tố địa hình chi phối nên hệ thống thông tin liên lạc khó phát triển. Đến nay, huyện Mờng Lát vẫn cha có cáp quang. Mạng lới thông tin di động mới đa vào hoạt động chỉ liên lạc đợc trong khu vực thị trấn. Vì thế việc trao đổi thông tin cũng nh nắm bắt tình hình thời sự còn nhiều hạn chế so với những khu vực khác.
- Quan Sơn, Mờng Lát đều là huyện đợc tách ra từ những xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn của huyện vùng cao Quan Hoá, cho nên, về cơ bản đây đều là những huyện có điều kiện kinh tế khó khăn nhất trong toàn tỉnh. Phơng thức canh tác của đồng bào còn lạc hậu, sơ
khai, chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên dẫn đến nền kinh tế lạc hậu, chậm phát triển. Đời sống nhân dân phụ thuộc rất nhiều vào sự hỗ trợ của chính phủ thông qua các dự án, các chơng trình đầu t phát triển( đặc biệt là chơng trình 135).
+ Đây là khu vực tập trung, sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số nhất tỉnh Thanh Hoá. Bao gồm 7 dân tộc anh em: Thái, Mông, Kinh, Mờng, Dao, Khơ Mú, Hoa cùng tạo thành một cộng đồng dân c với những phong tục tập quán, bản sắc văn hoá có nhiều nét khác biệt cho nên việc thấu hiểu, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau còn nhiều trở ngại. Có nhiều dân tộc vẫn giữ những hủ tục nặng nề khiến cho đời sống văn hoá tinh thần cha phong phú.
+ Lực lợng cán bộ nòng cốt là ngời địa phơng, vừa thiếu, vừa yếu. Vì thế có rất nhiều cán bộ, giáo viên tình nguyện phục vụ đồng bào vùng cao. Đó là những ngời còn rất trẻ: trẻ cả về tuổi đời, tuổi nghề, cùng với sự bỡ ngỡ ban đầu và những khó khăn thử thách cho nên đội ngũ này cha thể phát huy tối đa năng lực công tác. Đặc biệt từ năm 2007, một số địa phơng của cả ba huyện không còn nằm trong chơng trình 135 của chình phủ dẫn đến nhiều chế độ u đãi không còn khiến cho đời sống của cán bộ công nhân viên càng khó khăn hơn nữa.
+ Đã có một thời, ba huyện vùng cao biên giới của tỉnh Thanh Hoá là: Quan Hoá, Quan Sơn, Mờng Lát ám ảnh trong tâm trí nhiều ngời về sự hoành hành của tệ nạn xã hội, cụ thể là Ma tuý và HIV/AIDS. Trải qua năm tháng, đến nay, cả ba huyện đã từng bớc đấy lùi đợc những hiểm hoạ này và đã khôi phục đợc niềm tin đối với những gia đình có con em lên đây công tác.
+ Vợt lên muôn vàn khó khăn thử thách ba huyện vùng cao của tỉnh Thanh Hoá: Quan Hoá, Quan Sơn, Mờng Lát đang từng bớc đi, lên khẳng định vị thế của mình trong sự phát triển chung của toàn tỉnh, cũng nh cả nớc.
+ Dới sự chỉ đạo đúng đắn, có hiệu quả của Đảng, Của Chính Phủ, sự quan tâm giúp đỡ của các cấp, các ngành, nơi đây đang có những thay đổi nhanh chóng.Với những tiềm năng và thế mạnh riêng của mình cả ba huyện
đang xây dựng những nền tảng kinh tế bớc đầu, tạo khâu đột phá cho kinh tế đi lên.
- Quan Sơn, là huyện có lợi thế phát triển kinh tế hơn cả. Huyện đợc thành lập ngày 18 tháng 11 năm 1996, với diện tích 195.000ha, dân số 34.000 ngời ( tính đến ngày 25/10/2008 ) gồm 4 dân tộc là Thái, Mờng, Hmông, Kinh. Toàn huyện có 13 xã, Thị trấn; trong đó có 12 xã và 01 Thị trấn. Tại đây Chính Phủ đã đầu t xây dựng Na Mèo thành cửa khẩu Quốc Tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, trao đổi hàng hoá giữa nhân dân hai nớc từ đó có thể mời gọi các doanh nghiệp trong và ngoài nớc đầu t phát triển kinh tế cửa khẩu. Bên cạnh thế mạnh ấy, nơi đây còn là khu vực có nhiều lâm sản có giá trị,đặc biệt là cây Luồng, hiện nay đây là mặt hàng có giá trị kinh tế cao, điều kiện sinh trởng và phát triển của cây luồng rất phù hợp với chất đất và khí hậu nơi đây, việc trồng và chăm sóc không khó khăn, cầu kì khiến cho cây Luồng đâng từng bớc trở thành cây thế mạn trong chiến lợc phát triển kinh tế của huyện Quan Sơn.
- Quan Hoá, là huyện có mạng lới giao thông, thông tin liên lạc thuận tiện hơn cả. Với diện tích 123.000 ha, dân số 43.000 ngời ( tính đến ngày 25/10/2008 ) gồm 5 dân tộc đó là Thái, Mờng, Hmông, Kinh, Hoa. Toàn huyện có 18 xã, Thị trấn; trong đó có 17 xã và 01 Thị trấn Đây cũng là huyện gần trung tâm thành phố nhất trong ba huyện. Do đó việc đi lại, lu thông hàng hoá thuận tiện hơn. Hiện nay Quan Hoá đã đợc khá nhiều doanh nghiệp đầu t, khai thác, chế biến lâm sản. Đặc biệt là những sản phẩm từ cây Luồng, nh: đũa, tăm, nan, hàng thủ công mỹ nghệ. Từ đó góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân địa phơng, tao ra thu nhập ổn định cho đời sống đồng bào.
- Khó khăn nhất về mọi mặt, phải kể đến huyện Mờng Lát. Từ Quan Hoá đi lên phía Tây, vợt qua 100 km đèo dốc mới tới trung tâm huyện Mờng Lát. Huyện đợc thành lập ngày 18 tháng 11 năm 1996, với diện tích 81.000ha, dân số 33.000 ngời ( tính đến ngày 25/10/2008 ) gồm 6 dân tộc đó là Thái, Mờng, Hmông, Kinh, Dao, Khơ mú. Toàn huyện có 8 xã, Thị trấn; trong đó có 7 xã và 01 Thị trấn Giao thông đi lại vừa cách xa, vừa khó khăn hiểm trở, nhiều thời
điểm đồng bào sản xuất ra các sản phẩm hàng hoá nhng không thể tiêu thụ đợc. Mờng Lát là huyện chỉ đơn thuần sản xuất, trồng trọt cây lơng thực, nh: Ngô, các loại cây họ Đậu. Trong kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn, Mờng Lát sẽ đ- ợc đầu t, nâng cấp cửa khẩu Tén Tằn thành cửa khẩu quốc tế, sẽ đợc đầu t xây dựng các tuyến đờng giao thông quan trọng để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế. Đến lúc ấy, chắc chắn kinh tế nơi đây sẽ có những khởi sắc đấng mừng.
+ Về văn hoá xã hội, cả ba huyện đang từng bớc xây dựng một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc của các dân tộc anh em.
+ Tất cả những điều kiện thuận lợi và khó khăn trên, đã có những tác động mạnh mẽ đến sự nghiệp giáo dục ở ba huyện vùng cao này………..
+Việc triển khai chơng trình phân ban và thay sách các khối lớp đợc các trờng thực hiện nghiêm túc có hiệu quả. Các trờng đã thực hiện tốt tổ chức thi, kiểm tra học kỳ, khảo sát chất lợng cuối học kỳ và cuối năm theo phơng pháp thi trắc nghiệm.
+ Tổ chức thực hiện nghiêm túc cuộc vận động "hai không" của Bộ GD- ĐT, thể hiện rõ trong việc đánh giá dạy học, tổ chức các kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh vào lớp 10.
+ Tốt nghiệp THPT năm 2008 đạt kết quả qua hai lần thi cụ thể nh sau: Lần 1: Số học sinh dự thi 1181 em
Số học sinh đạt tốt nghiệp: 444 em. Đạt tỷ lệ: 37,6%. Lần 2: Số học sinh dự thi: 703 em
Số học sinh đạt tốt nghiệp: 585 em. Đạt tỷ lệ: 83,2%.
+ Các trờng quan tâm đến việc tổ chức học nghề cho học sinh, cả 3 trờng tổ chức cho HS học nghề. Kết quả: 3345/4683 đợc cấp chứng chỉ nghề.
+ Năm học 2007-2008 có 27 em vào Đại học, 75 em vào Cao đẳng, 143 em vào học Trung học chuyên nghiệp.
+ Số học sinh vi phạm kỷ luật, học sinh bỏ học, nghiện hút và vi phạm các tệ nạn khác đã giảm, tuy nhiên trong năm học 2007-2008 vẫn còn 75 học sinh vi phạm kỷ luật, trong đó có 53 em bị cảnh cáo, 23 em bị đuổi học.
- Đánh giá chất lợng giáo dục: + Ưu điểm:
Chất lợng đại trà, mũi nhọn của các bậc học đợc đánh giá nghiêm túc chặt chẽ phản ánh đúng thực chất chất lợng dạy và học, làm chuyển biến ý thức học tập, thi cử của phụ huynh học sinh góp phần đi vào dạy thực chất học thực chất và nâng cao chất lợng giáo dục-đào tạo trong những năm tới.
Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT đều đạt yêu cầu đề ra. Đợc Sở GD-ĐT Thanh Hóa đánh giá là đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giáo dục học sinh dân tộc thiểu số.
- Thực hiện tốt đổi mới chơng trình và sách giáo khoa. Học sinh yếu kém đựơc rà soát, phân loại chặt chẽ, chính xác; có kế hoạch và giải pháp phụ đạo phù hợp, kịp thời góp phần giúp học sinh yếu kém theo kịp chơng trình.
* Tồn tại:
- Chất lợng ở các bộ môn Tin học, bài học thực hành nói chung còn thấp.
- Chất lợng học sinh cả về đạo đức và văn hoá cha cao, cha đạt yêu cầu của thành phố. Học sinh yếu kém, hiện tợng học sinh vi phạm kỷ luật nh đua xe, vi phạm kỷ luật trờng học vẫn còn.
2.3. Thực trạng Công tác quản lý kiểm tra nội bộ ở các trờng THPT tại các huyện Quan hóa, quan sơn, mờng lát THPT tại các huyện Quan hóa, quan sơn, mờng lát
2.3.1 Trờng THPT Quan Hóa
Trờng THPT Quan Hóa thuộc huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Trờng đợc thành lập năm 1977, trờng đặt tại Thị trấn Quan Hóa, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Trờng thuộc trờng: hạng 1. Tổng số lớp: 32.Tổng số học sinh: 1450. Học sinh của trờng là học sinh của toàn huyện Quan Hóa.
Trờng có 57 cán bộ, giáo viên, công nhân viên. Toàn bộ cán bộ giáo viên đều có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn. Độ tuổi trung bình: 29,15 tuổi.
2.3.1.2. Những kết quả đạt đợc
Trong những năm vừa qua hoạt động kiểm tra nội bộ ở trờng THPT Quan Hóa đã thực hiện đợc nh sau:
+ Năm học 2005 -2006: đã tiến hành kiểm tra chuyên đề đợc 54 lợt/ năm, chủ yếu là kiểm tra hồ sơ, giáo án và dự giờ thao giảng. Kiểm tra toàn diện đợc 08 lợt.
+ Năm học 2006-2007: đã tiến hành kiểm tra chuyên đề đợc 63 lợt/ năm, chủ yếu là kiểm tra hồ sơ, giáo án và dự giờ thao giảng. Kiểm tra toàn diện đợc 12 lợt.
+ Năm học 2007-2008: đã tiến hành kiểm tra chuyên đề đợc 75 lợt/ năm, chủ yếu là kiểm tra hồ sơ, giáo án và dự giờ thao giảng. Kiểm tra toàn diện đợc 22 lợt.
+ Hai tháng đầu năm của năm học 2008-2009: đã tiến hành kiểm tra hồ sơ giáo án và dự giờ thăm lớp đợc 10 lợt và kiểm tra toàn diện đợc 04 lợt.
2.3.2. Trờng THPT Quan Sơn
2.3.2.1. Đặc điểm của trờng THPT Quan Sơn
Trờng THPT Quan Sơn thuộc huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Trờng đ- ợc thành lập năm 1999, trờng đặt tại Thị trấn Quan Sơn, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Trờng hiện có 28 lớp với 1250 học sinh. Học sinh của trờng là học sinh của toàn huyện Quan Sơn. Học sinh đến học chủ yếu phải ở trọ lại không
thể đi buổi về nhà, các em ở trọ các gia đình trong khu Thị trấn hoặc tự làm lều gần trờng để ở.
Trờng thuộc trờng hạng 1. Tổng 52 cán bộ, giáo viên, công nhân viên. Toàn bộ cán bộ giáo viên đều có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn. Độ tuổi trung bình: 27,3 tuổi.
Trong những năm học qua hoạt động kiểm tra nội bộ ở trờng THPT Quan Sơn đã có nhiều chuyển biến tích cực. Công việc kiểm tra đợc tiến hành thờng xuyên hơn, đã mang lại kết quả cụ thể nh sau:
2.3.2.2. Những kết quả đạt đợc
Kết quả kiểm tra nội bộ trờng học ở trờng THPT Quan Sơn trong những năm vừa qua đã mang lại kết quả cụ thể nh sau:
+ Năm học 2005 -2006: đã tiến hành kiểm tra chuyên đề đợc 76 lợt/ năm, chủ yếu là kiểm tra hồ sơ, giáo án và dự giờ thao giảng. Kiểm tra toàn diện đợc 06 lợt.
+ Năm học 2006-2007: đã tiến hành kiểm tra chuyên đề đợc 82 lợt/ năm, chủ yếu là kiểm tra hồ sơ, giáo án và dự giờ thao giảng. Kiểm tra toàn diện đợc 15 lợt.
+ Năm học 2007-2008: đã tiến hành kiểm tra chuyên đề đợc 68 lợt/ năm, chủ yếu là kiểm tra hồ sơ, giáo án và dự giờ thao giảng. Kiểm tra toàn diện đợc 22 lợt.
+ Hai tháng đầu năm của năm học 2008-2009: đã tiến hành kiểm tra hồ sơ giáo án và dự giờ thăm lớp đợc 11 lợt và kiểm tra toàn diện đợc 06 lợt.
2.3.3. Trờng THPT Mờng Lát
2.3.3.1. Đặc điểm của trờng THPT Mờng
Trờng THPT Mờng Lát đặt tại khu II, Thị trấn Mờng Lát, huyện Mờng Lát, tỉnh Thanh Hóa. Trờng đợc thành lập ngày 07 tháng 07 năm 1999, là trờng
THPT xa trung tâm tỉnh Thanh Hóa nhất trong các trờng THPT trên toàn tỉnh.