Những tồn tại cần khắc phục

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lí hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường THPT tại huyện quan hóa, quan sơn, mường lát tỉnh thanh hóa (Trang 45)

2.3.4.1. Về nhận thức: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên cha nhận thức rõ vị trí vai trò, chức năng, tầm quan trọng của công tác quản lý kiểm tra nội bộ, hiểu kiểm tra nội bộ chỉ nh một hoạt động phối hợp nằm trong biện pháp động viên thi đua, coi đó chỉ là biện pháp để đánh giá. Kiểm tra để dẫn tới kiểm điểm, do đó hạn chế hiệu lực của kiểm tra nội bộ trờng học.

Cán bộ quản lý còn cho rằng quản lý kiểm tra chỉ đơn thuần là một biện pháp quản lý trờng học, cha thấy đợc đó chính là chức năng cơ bản của quản lý trong quá trình quản lý nhà trờng.Thời gian cán bộ quản lý dành cho hoạt động kiểm tra còn ít so với các chức năng quản lý khác.

Cán bộ quản lý cha nắm đợc chức năng cơ bản của quá trình quản lý, nên cha nhận thức đúng chức năng kiểm tra, từ đó việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động kiểm tra cha nghiêm túc, việc kiểm tra chỉ mang tính đại khái, chung chung, hình thức, thậm chí còn biểu hiện tính quan liêu, xa vời, không sát thực tế. Do đó hoạt động kiểm tra cha trở thành công cụ sắc bén tăng cờng hiệu lực quản lý trờng học, cha góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục và đào tạo.

Giáo viên, học sinh cha có nhận thức đúng về hoạt động kiểm tra nên th- ờng có ý thức đối phó hoạt động kiểm tra của các cấp quản lý, cha biến các quá trình kiểm tra của các cấp quản lý thành quá trình tự kiểm tra của chính mình. Do đó hiệu quả của hoạt động kiểm tra đạt thấp.

Mặt khác do bệnh thành tích nên cả chủ thể quản lý và đối tợng bị quản lý trong quá trình kiểm tra thờng qua loa, việc xác định chuẩn và đánh giá đúng thực trạng so với chuẩn còn nhiều bất cập.

2.3.4.2. Về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

Cơ sở vật chất của ba trờng còn thiếu rất nhiều về số lợng và chủng loại, các phòng hcọ chỉ đủ dạy học văn hoá hai ca trong ngày, cha có các phòng chức năng nh: phòng th viên, phòng thí nghiệm, phòng bộ môn, nhà tập đa năng, sân bãi tập….

Thiết bị dạy học chỉ có những thiết bị tối thiểu đợc Sở cấp hàng năm, các trờng cha mua sắm đợc gì để phục vụ giảng dạy. Những thiết bị phải có phòng để thực hành nhng cha đợc sủ dụng mà chỉ để trong kho vì điều kiện thực hiện không có.

Những hạn chế trên ảnh hởng không nhỏ đến việc dạy và học của nhà tr- ờng, học sinh….

2.3.4.3. Về hoạt động

Hoạt động quản lý kiểm tra nội bộ cha đầy đủ, chỉ tập trung chủ yếu vào một số hoạt động nh kiểm tra hồ sơ, dự giờ... và không thờng xuyên: các hoạt động kiểm tra chủ yếu tập. trung vào các đợt thi đua trong năm, chuẩn bị kết thúc học kỳ và kết thúc năm học.

Hoạt động quản lý kiểm tra thờng thiếu kế hoạch cụ thể, hoặc nếu có kế hoạch thì cũng rất sơ lợc, chung chung, nhiều khi mang tính hình thức, đối phó với cấp trên. Cha gắn kế hoạch kiểm tra nội bộ với kế hoạch năm học.

2.3.4.4. Về nghiệp vụ

Cán bộ quản lý cha nắm đợc những phơng pháp, biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ mang tính chất khoa học để xem xét, đánh giá, khẳng định xem các bộ phận, cá nhân trong trờng có hoạt động theo đúng mục tiêu, quyết định và kế

hoạch đã đề ra hay không để đa ra các biện pháp uốn nắn, giúp đỡ, cần thiết; cha có kỹ năng kiểm tra theo mục tiêu, kế hoạch và hệ thống; trình độ nghiệp vụ của đội ngũ kiểm tra trong trờng còn yếu; coi kiểm tra giảng dạy chỉ là dự vài giờ lên lớp, chỉ kiểm tra khía cạnh tổ chức bài học, thiếu đi sâu vào nội dung, phơng pháp, phân tích bài học hời hợt, thiếu liên hệ giữa việc thực hiện chơng trình và tri thức, chất lợng học sinh, ít phân tích tác dụng của bài học....

Lãnh đạo ít chú ý đến việc nghiên cứu và phổ biến kinh nghiệm s phạm trớc và sau kiểm tra.Công tác kiểm tra của Hiệu trởng đợc thực hiện chủ yếu bằng kinh nghiệm, thiếu cơ sở khoa học.

2.3.4.5. Về chỉ đạo

Hiệu trởng cha thật sự chú trọng việc tổ chức, chỉ đạo, bồi dỡng nghiệp vụ kiểm tra nội bộ trờng học và hớng dẫn cách làm cụ thể cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trờng,việc phân cấp trong kiểm tra cha mạnh dạn và rõ ràng.

2.3.4.6. Về đánh giá, khen thởng, kỷ luật

Thông thờg sau mỗi đợt kiểm tra nội bộ, Hiệu trởng chỉ tổ chức đánh giá kết quả kiểm tra và thông báo cho đối tợng đợc kiểm tra về kết quả đó, mà bỏ qua khâu tổ chức rút kinh nghiệm cho đối tợng đợc kiểm tra. Điều đó làm cho đối tợng đợc kiểm tra không có thông tin để sửa chữa những sai sót của mình.

Sau mỗi đợt kiểm tra nội bộ, Hiệu trởng bỏ qua khâu ken thởng, kỷ luật, mà chỉ sử dụng kết quả kiểm tra vào việc đánh giá lao động cuối học kỳ hay cuối năm học.

Từ những thành tựu và hạn chế trên, vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục nói chung và công tác kiểm tra nội bộ nói riêng, cần phải có những cải tiến, đổi mới mang tính hiệu quả hơn nữa. Đó cũng là cơ sở để chúng tôi đề xuất các giải pháp nanng cao chất lợng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trờng THPT tại huyện Quan Hoá, Quan Sơn, Mờng Lát, sẽ đợc trình bày ở chơng 3.

Chơng 3

Một số giải pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học ở các trờng Trung Học Phổ Thông

tại Các huyện Quan hóa, quan sơn, mờng lát - tỉnh Thanh Hoá 3.1. nguyên tắc xác định giải pháp

Các giải pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học phải đợc xác định trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn. Vì vậy, để nâng cao công tác quản lý công tác kiểm tra nội bộ nói riêng và chất lợng chuyên môn nói chung, phải thực hiện hệ thống các giải pháp đa dạng với các mối quan hệ đa chiều, đa lĩnh vực. Vì vật, để đảm bảo tính khả thi và tính hiệu quả, cần phải thực hiện các nguyên tắc sau đây khi xác định giải pháp:

+ Thực hiện nguyên tắc tính bám sát mục tiêu: các giải pháp đa ra phải nhằm thực hiện mục tiêu của công tác kiểm tra nội bộ nói chung và công tác kiểm tra nội bộ của các trờng THPT tại các huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá.

+ Thực hiện nguyên tắc toàn diện: các giả pháp công tác quản lý công tác kiểm tra nội bộ phải đảm bảo tính toàn diện, đảm bảo sự liên kết với các hoạt động khác của nhà trờng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.

+ Thực hiện nguyên tắc khả thi: các giải pháp phải có tính khả thi đối với điều kiện thực tế của các trờng THPT tại huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá

Trên cơ sở đó, chúng tôi đã nghiên cứu và đề xuất các nhóm giải pháp sau đây.

3.2. Nhóm Giải pháp quản lý công tác t tởng, nhận thức về kiểm tra nội bộ

3.2.1. Vị trí, vai trò, của nhóm giải pháp

T tởng nhận thức là một trong những tiêu chí quan trọng để quản lý, đánh giá cán bộ công nhân viên. Có t tởng và nhận thức đúng đắn giúp chúng ta có thái độ, động cơ tích cực để từ đó hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. T tởng nhận thức đợc coi nh kim chỉ nam cho hành động và mục tiêu phấn đấu của mỗi cơ quan, đơn vị, tập thể cũng nh mỗi cá nhân.

Đối với ngời cán bộ giáo viên có t tởng nhận thức đúng đắn là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết, sự nhận thức đó không đơn thuần là sự nhận thức về vai trò, trách nhiệm của mình mà còn cao hơn thế là sự nắm vũng đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc. Từ đó có t tởng nhận thức đúng đắn trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình một cách có hiệu quả cao, có lý tửng nghề nghiệp và tinh thần gắn bó hy sinh cho lý tởng ấy. Với ý nghĩa đó cần phải có thái độ t tởng và nhận thức đúng đắn trong công tác kiểm tra nội bộ. Điều đó tạo nên sự đoàn kết, thống nhất cao trong đơn vị để thực hiện mục tiêu chung một cách có hiệu quả.

Tuy nhiên trên thực tế nhiều cán bộ giáo viên vẫn cha thực sự có t tởng đúng đắn, cha nhận thức rõ vị trí, vai trò, chức năng, tầm quan trọng của việc kiểm tra nội bộ. Còn hiểu kiểm tra nội bộ một cách máy móc và đơn thuần, một hoạt động phối hợp tác thi đua khen thởng hay kiểm tra kỉ luật.

Nh vậy có thể thấy giáo dục t tởng nhận thức nói chung và giáo dục t t- ởng nhận thức trong công tác kiểm tra nội bộ trờng học nói riêng là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết. Do đó cần kết hợp linh hoạt các biện pháp, từ những biện pháp chung trong việc hớng dẫn giáo dục t tởng, nhận thức đến các biện pháp cụ thể cho từng đối tợng, từng trờng hợp, ở từng thời điểm thích hợp. Có nh vậy, công tác kiểm tra nội bộ mới không còn chỉ là vấn đề của ngời làm công tác quản lý mà trở thành nếp sống, ý thức phấn đấu chung của toàn cơ quan đơn vị.

3.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện nhóm giải pháp

Bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú làm cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhận thức rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc, hình thức, phơng pháp và quy trình của kiểm tra nội bộ trờng học. Từ đó thấy rõ kiểm tra nội bộ không chỉ đơn thuần là một hoạt động phối hợp nằm trong biện pháp động viên thi đua hay chỉ đơn thuần là một biện pháp quản lý, kiểm tra để đánh giá, kiểm tra để dẫn đến kiểm điểm . Mà nó là một trong bốn chức năng cơ bản của quá trình quản lý.

Làm cho cán bộ, giáo viên, nhân viên hiểu và nắm vững cơ sở khoa học, sự cần thiết của hoạt động kiểm tra nội bộ, từ đó tích cực tham gia các nhiệm vụ đợc phân công trong quá trình kiểm tra, biến các quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra. Chỉ có thực hiện hoạt động kiểm tra và tự kiểm tra thật sự nghiêm túc, khoa học thì mới hoàn thành có chất lợng nhiệm vụ giáo dục và đào tạo của nhà trờng, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Thông qua các hội nghị, hội thảo, sinh hoạt tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Tổ bộ môn,… để xác định, thông báo những nội dung cơ bản của công tác kiểm tra nội bộ.

3.3. Nhóm Giải pháp quản lý chuyên môn nghiệp vụ3.3.1. Vị trí, vai trò của nhóm giải pháp 3.3.1. Vị trí, vai trò của nhóm giải pháp

Để hoạt động kiểm tra chính xác, đạt hiệu quả cao phải làm cho mọi cán bộ, giáo viên thông thạo về nghiệp vụ kiểm tra.

Khi thực hiện bất kỳ một hoạt động kiểm tra nào cũng phải tiến hành theo bốn bớc cơ bản, đó là xác định chuẩn kiểm tra; đo lờng việc thực thi các nhiệm vụ(thành tích đạt đợc); so sánh sự phù hợp của thành tích với chuẩn mực; đa ra các quyết định điều chỉnh cần thiết và thực hiện theo quy trình gồm bốn khâu, đó là: chuẩn bị kiểm tra; tiến hành kiểm tra; kết thúc kiểm tra và sau kiểm tra.

3.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện nhóm giải pháp

3.3.2.1. Kiểm tra giáo viên

Kiểm tra giáo viên góp phần tác động để họ làm tốt quá trình giảng dạy và giáo dục, đồng thời xây dựng không khí s phạm trong nhà trờng. Hằng năm mỗi giáo viên đều đợc kiểm tra, đánh giá toàn diện hoặc kiểm tra, đánh giá từng mặt theo chuyên đề.

3.3.2.1.1. Kiểm tra toàn diện một giáo viên

Kiểm tra toàn diện một giáo viên dựa vào bốn nội dung cơ bản sau:

a) Kiểm tra trình độ chuyên môn nghiệp vụ (tay nghề)

Tay nghề và đạo đức nghề nghiệp của giáo viên hiện nay đang đợc rất nhiều nớc quan tâm. Với năm vấn đề cốt lõi đợc cơ cấu cơ bản hòa trộn đầy đủ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất thái độ và niềm tin mà nó đặc trng cho sự đảm bảo giá trị của nhà giáo. Đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ sẽ là một trong những nhiệm vụ quan trọng để góp phần nâng cao tay nghề của giáo viên.

Thông qua dự giờ trên lớp các hoạt động giáo dục học sinh trong giờ nội khoá và ngoại khoá.

Để kiểm tra trình độ nắm yêu cầu của chơng trình, nội dung giảng dạy, nắm kiến thức, kỹ năng cần xây dựng cho học sinh, xác định trọng tâm, vị trí của bài giảng trong hệ thống chơng trình, yêu cầu kiến thức tối thiểu cho cả lớp và những vấn đề có thể mở rộng, nâng cao cho học sinh khá giỏi, việc giáo dục thái độ tình cảm cho học sinh thông qua bài dạy, việc xây dựng cấu trúc bài dạy và kết quả thực hiện mục tiêu bài dạy.

Để kiểm tra trình độ vận dụng phơng pháp giảng dạy, giáo dục của giáo viên, đây là nội dung quan trọng nhất khi đánh giá năng lực s phạm của giáo viên, bởi nếu giáo viên chỉ nắm chắc kiến thức thì cha đủ để làm cho học sinh nắm bài tốt, mà việc vận dụng linh hoạt các phơng pháp phù hợp với kiểu bài dạy, đối tợng học sinh và điều kiện trang thiết bị dạy học cho phép đóng vai trò rất quan trọng.

Việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại về chuyên môn nghiệp vụ đối với giáo viên bậc trung học thực hiện theo quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập (ban hành theo Quyết định số: 06/2006/QĐ - BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006) và Công văn hớng dẫn số:3040/ BGD&ĐT - TCCB ngày 17 tháng 4 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Đánh giá:

Sau khi kiểm tra hiệu trởng thực hiện việc đánh giá dựa vào hai hình thức:

- Nhận xét những u điểm, nhợc điểm, thiếu sót của giáo viên khi trao đổi và ghi tóm tắt vào hồ sơ kiểm tra.

- Xếp loại từng mặt và xếp loại chung: Giáo viên đợc kiểm tra sẽ đợc xếp vào một trong bốn loại: tốt, khá, trung bình (đạt yêu cầu) và kém (không đạt yêu cầu). Xếp loại chung trên cơ sở đánh giá xếp loại từng nội dung. Căn cứ vào việc đánh giá từng yêu cầu của từng nội dung để xếp loại các nội dung đó. Việc đánh giá từng nội dung và đánh giá chung thực hiện nh sau:

* Đánh giá trình độ nghiệp vụ s phạm: Thông qua từng tiết dạy để đánh giá chung.

- Đánh giá trình độ nắm chơng trình, nội dung giảng dạy: - Đánh giá trình độ vận dụng phơng pháp:

+ Loại tốt:

Nắm vững chơng trình và yêu cầu của môn học, bài học; làm chủ nội dung bài dạy, xây dựng đầy đủ và chính xác các kiến thức, kỹ năng và giáo dục thái độ cho học sinh theo yêu cầu của chơng trình, xác định đúng trọng tâm bài dạy. Tuỳ trình độ học sinh biết mở rộng, nâng cao hợp lý cho cả lớp hay cho đối tợng học sinh khá giỏi. Biết chỉ dẫn học sinh áp dụng các kiến thức vào cuộc sống phù hợp với nội dung bài học.

+ Loại khá:

Nắm vững chơng trình và yêu cầu của môn học, bài học; làm chủ nội dung bài dạy, xây dựng đầy đủ và chính xác các kiến thức, kỹ năng và giáo dục thái độ cho học sinh theo yêu cầu của chơng trình, xác định đúng trọng tâm bài dạy. Tuỳ trình độ học sinh biết mở rộng nâng cao hợp lý cho cả lớp hay cho học sinh khá giỏi. Biết chỉ dẫn cho học sinh áp dụng các kiến thức vào cuộc sống (khác với loại giỏi là việc mở rộng, nâng cao kiến thức cha thật hợp lý, việc áp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lí hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường THPT tại huyện quan hóa, quan sơn, mường lát tỉnh thanh hóa (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w