Ngôn ngữ của tác phẩm văn học cũng là ngôn ngữ của đời sống, ngôn ngữ của toàn dân nhng đã đợc nâng lên trình độ nghệ thuật, nói cách khác đó là ngôn ngữ toàn dân đã đợc trau dồi, mài dũa, đã đợc tinh luyện, đợc lựa chọn, đợc tổ chức thành văn bản cố định sao cho nói một lần mà có thể giao tiép mãi mãi. "Ngôn từ văn học là hiện tợng nghệ thuật do nghệ sĩ theo quy luật chung của nghệ thuật" (G.V.Xtêpanốp). Còn M.Bakhtin thì nói rằng: "thật là thơ ngây
nói rằng nghệ sĩ chỉ cần có một ngôn ngữ nh là ngôn ngữ tức là ngôn ngữ của nhà ngôn ngữ học. Thực ra, nghệ sĩ gia công ngôn ngữ, nhng không nh ngôn ngữ; bởi vì anh ta sẽ khắc phục ngôn ngữ nh là ngôn ngữ để biến thành phợng tiện biểu hiện nghệ thuật". Ngôn từ văn học là một hiện tợng nghệ thuật, chức năng của ngôn từ nghệ thuật là sáng toạ ra thực tại nghệ thuật, sáng tạo ra khách thể thẫm mĩ, đồng thời sáng tạo ra bản thân các hình tợng ngôn từ.
Trong tác phẩm, ngôn ngữ nghệ thuật là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện cá tính sáng tạo. tài năng và phong cách riêng của nhà văn. Mỗi nhà văn lớn bao giờ cũng là tấm gơng sáng về mặt hiểu biết sâu sắc ngôn ngữ dân tộc, cần cù lao động trau dồi ngôn ngữ và có khả năng sử dụng ngôn ngữ một cách tinh tế và sáng tạo đạt hiệu quả thẫm mĩ cao trong sáng tác. Trong nền văn học chúng ta, có thể xem Ngô Tất Tố là tấm gơng tiêu biểu. Việc tìm hiểu phong cách tiểu thuyết ""Tắt đèn" " của Ngô Tất Tố không thể bỏ qua việc khám phá ra những nét riêng của nhà văn trên phơng diện nghệ thuật.
Trong các tác phẩm văn học, tuỳ theo đặc trng thể loại, mà ngôn ngữ của chúng mang những đặc điểm khác nhau. Ngôn ngữ trong "Tắt đèn" là ngôn ngữ tiểu thuyết. Đó là ngôn ngữ với thành phần lời văn đa dạng hớng ra đối tợng để miêu tả và thuyết minh đặc điểm của hiện tợng đời sống: Môi trờng hoàn cảnh, ngoại hình, hành động, nội tâm nhân vật... nhờ vậy mà tiểu htuyết có thể dựng lên bức tranh hiện thực sinh động mà ở trong th không có đợc. Thêm nữa, ngôn ngữ trong tiẻu thuyết có giọng điệu cũng rất phong phú và đa dạng. Có loại lời miêu tả, có loại lời kể chuyện, có đối thoại, có lời độc thoại, lời nhân vật, lời tác giả… có lúc rất khó mà phân biệt đợc đâu là lời tác giả, đâu là lời của nhân vật, đâu là lời đối thoại và đâu là lời độc thoại…bởi sợ đan xen, xuyên thấm lẫn nhau giữa các loại ngôn ngữ này. Tính đa giọng điệu này đợc M. Bakhtin gọi là "tính chất phức điệu của tiểu thuyết hay " cái thần tình của thể loại"[2]. Chính vì vậy mà tiểu thuyết, hơn bất cứ thể loại văn học nào khác có khả năng tái hiện cuộc sống cả về bề rộng lẫn chiều sâu.
Ngô Tất Tố đã nhìn thấy "cái thần tình của thể loại" ấy để phản ánh một cách đầy đủ và toàn vẹn hiện thực xã hội ông đã lựa chọn tiểu thuyết. Điều đó cũng có nghĩa là nhà văn đã lựa chọn hình thức ngôn ngữ giàu có và phong phú này. Khi Ngô Tất Tố bớc vào làng văn thì nền tiểu thuýêt hiện đại Việt Nam đang chập chững bớc đi đầu tiên cha có thành tựu gì đáng kể. Từ năm 1925 bắt đầu xuất hiện những cuốn tiểu thuyết quốc ngữ đầu tiên nh: "Tố Tâm" của Hoàng Ngọc Phách, "Quả da đỏ" của Nguyễn Trọng Thuật, "Kim anh lệ sử" của Trọng Khiêm, "tièn bạc bạc tièn" của Hồ Biểu Chanh"… Khi ông "đầu xứ Tố". Nhà văn với chiếc khăn đen áo the ấy cho ra đời cuốn tiểu thuyết "Tắt đèn" thì thực sự ông đã làm cho mọi ngời sững sốt, ngạc nhiên bởi hiện thực chứa đựng trong đó và đặc biệt là một lời viết văn rất mới. Lối văn đã làm cho Vũ Ngọc Phan – Một nhà phê bình văn học kì cựu phải "lấy làm ngạc nhiên vì tác giả tuy là một nhà nho mà có nhiều câu đặt rất tây"[24] còn Nguyễn Công Hoan nhà văn cùng thời với Ngô Tất Tố thì lại "rất
phục" Ngô Tất Tố ở chỗ ong là nhà nho, không biết một tiếng Pháp nà mà câu chuyện từ lối trình bày, tả cảnh, cho đến cách giành văn thật là mới mẻ "tây", "âu hoá"[15]. Còn Phú Hơng cho rằng Ngô Tất Tố là một nhà nho học chuyên viết báo từ trớc lại giờ từ địa hạt báo giơí nhảy sang địa hạt báo giới mà "Tắt đèn" lại là tác phẩm đầu tiên của ông! Không ai ngờ tác giả đã đi tơí đợc một kết quả rực rỡ đén thế! Ông Tố đã khiến cho bọn thanh niên tây học phải ghen tỵ cái tài của ông, vì "địa hạt tiểu thuyết phần nhiều chỉ là địa hạt của bọn trẻ tuổi và có pháp học" . "cách hành văn của "Tắt đèn" rất mới mẻ, sáng sủa, tởng chừng nh chỉ có nhà văn thuộc pháp học thì mới có thể linh lợi và phô diễn nỗi một cách linh họat nh thế". (Vũ Trọng Phụng) đọc "Tắt đèn" rất khó nhận ra tác giả của nó là một nhà nho, một nhà hay
chữ, một thầy đồ chính cống dã phải vài ba phen "lều chõng" đến trờng ốc. Vì ở "Đầu xứ Tố", cái khăn đóng áo dài chỉ là cái võ ngoài che đậy một tâm hồn mới mẻ. Ông thuộc thế hệ một nhà nho cuối mùa nhng không chịu lạc hậu trong thời đại mới. Con ngời hiếu học cầu tiến ấy đã không ngừng tìm tòi học hỏi một lối thể hiện mới , một cách viết mới .Những cụm từ nh "phản đối mĩ thuật", hình ảnh đối chiếu: "Trời đên nh mực và nh cái tiền đồ của chị ", cách ngắt câu: "Tôi muốn làm … Ơn cho chị lắm lắm… Nhng còn quyền của ông Lý ", cách đặt câu "họ ăn, họ uống, họ nói chuyện, họ cãi lý sự với nhau. Chỗ này gọi cơm, chỗ kia gọi rợu, chỗ khác gọi nớc mắm…"thể hiện sự táo bạo của ngòi bút nhà nho. Trong tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố là ngôn ngữ của quần chúng nông dân đã đợc tác giả nâng cao đến mức nhuần nhị. Ngô Tất Tố đã mạnh dạn đa vào tác phẩm những tiếng nói quen thuộc của quần chúng nh: "chửi chùm chửi lợp" "mắng sấm sấm sới sới", “quanh năm đầu chày đít thớt", "dáng điệu len lét nh rắn mồng năm", "sông có khúc ngời có lúc, mình cứ ăn ở hiền lành rồi cũng có ngày trời mở cửa cho"… Cách viết ấy hoàn toàn vắng bóng trong những tiểu thuyết trung đại. Ngô Tất Tố về cơ bản đã thoát ra đợc lối văn biểu ngẫu, văn chơng bát cổ của các cụ đồ
không còn phù hợp với hiện thựcthời đại mới nữa. Điều đó chứng tỏ Ngô Tất Tố là một nhà nho “không biết tiếng pháp nào” “không từng đọc một cuốn tiểu thuyết Tây âu” đã có một sự cách tân táo bạo nh thế nào trong cách viết văn, “làm cho ngời tân học phải khen ngợi”. Ông là một nhà nho mà câu đặt rất “tây” đó là những từ “đợc”, “bằng”, “bị” mà tác giả rất hay dùng là một thể chỉ thịnh hành trong văn Tây nh những câu này: “ánh lửa lập loè của những mồi rơm “bị”, “thổi”, “cái điếu cầy và cái đóm lả “bị” năm, sáu ngời truyền tay”, “ngời ấy nói tuy thiết tha trơng tuần chỉ đáp lại “bằng”, “cái lắc đầu”, “ai nấy chỉ đáp lại những câu chửi trùm chửi lợp “bằng”sự nín im”...Những câu này thật không phải những câu đặt theo lối Việt Nam, ngời ta có cảm tởng đọc những câu văn dịch ở tiếng Pháp. Sự cách tân táo bạo đó của Ngô Tất Tố còn thể hiện đậm nét trong việc sử dụng chất liệu ngôn ngữ đời sống hàng ngày. Là một tri thức nho học, có học vấn uyên thâm nhng ông không rơi vào lối văn nặng nề những điển tích, điển cố, lối tầm chơng tích cú đã lỗi thời nh nhiều trí thức cũ lúc bấy giờ. Ông mạnh dạn đa vào trong văn mình những tục ngữ thành ngữ, ca dao dân gian lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân, khai thác vốn ngôn ngữ của quần chúng, chú ý tiếp thu truyền thống văn học dân tộc đó là một u điểm nỗi bật của Ngô Tất Tố. Chúng ta gặp trong “Tắt đèn” rất nhiều những cách nói nh “nghèo kíêt xác mồng tơi”, “lũ đầu trâu mặt ngựa” “lửa cháy thêm dầu” “đau nh đứt ruột”, những câu nh “Chị Dậu mặt nhăn nh chuột kẹp”, “Cái Tý nghe nói giảy nảy”, “giống nh sét đánh ngang tai ”...Một lối nói giản dị mà chính xác, trong sáng rất phù hợp với hiện thực đợc phản ánh: Hiện thực cuộc sống của những ngời nông dân nghèo khổ. Không phải là lối nói trang trọng nh trong tiểu thuyết trung đại, cũng không phải là lối nói chuẩn mực dùng cho mọi loại đối tợng nh ở trong tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn, mà ở đây Ngô Tất Tố đã để cho nhân vật nói bằng chính tiếng nói của mình. Ông đã đạt đợc cái lối văn “bình dị”, nhng “Không một chổ nào xuống đến sự tầm thờng và không một chổ nào bồng bột quá”. [24] Ngôn ngữ của Ngô Tất Tố là ngôn ngữ cổ-kim có
sự kết hợp giữa cổ xa và hiện đại. Là một trí thức nho học nhng ông đã biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa truyền thống với phơng Tây. Từ một nhà nho mới bớc qua địa hạt tiểu thuyết nên văn của ông mang di tích Hán học. Truyện của ông xây dựng theo lối tiểu thuyết á Đông xa (theo trình tự thời gian) hơn là theo lối xây dựng của tiểu thuyết Âu Tây hiện đại (theo quy luật tâm lý). Tiểu thuyết của Ngô Tất Tố nh cầu nối giữa tiểu thuýêt cổ điển với tiểu thuyết hiện đại. Tác phẩm chia thành từng chơng nh tiểu thuyết cổ điển và trong mỗi chơng tác giả thờng bố trí cảnh vật xung quanh trớc rồi mới đi sâu vào chuyện. Lối kể có vẻ “kinh điển” nh một bài thơ
thất ngôn bát cú. Trong văn của Ngô Tất Tố đôi lúc còn phảng phất lối văn biền ngẫu. Thỉnh thoảng chúng ta lại bắt gặp nhng câu, những vế đối nhau: “mặt trời
gần đến đỉnh đầu. ánh nắng xuyên qua luỹ tre xanh chiếu xuống trớc thềm
khoang khủa”, “đằng sau gà gáy te te. Nóc bếp láng giềng ngọn khói bốc lên nghi ngút”, “thằng bếp bng cơm ra. Thằng nhỏ bê chậu nớc vào”, “bóng nắng xuống thềm gần một hàng gạch. Xe lửa, “một giờ ” toe toe hét còi ”. Cùng với ảnh hởng của Hán học, Ngô Tất Tố cũng tiếp thu phần nào ảnh hởng của văn học phơng Tây qua các sách báo Trung Quốc và qua lối hành văn của các nhà văn, nhà báo đơng thời. Sự tiếp thu ấy khiến cho Ngô Tất Tố có một lối văn sáng sủa, bình dị. Nhng đôi lúc chúng ta bắt gặp những câu hành văn rất Tây nh: “họ đã giảng giải ra đình hầu quan tất cả tiếng rên của ngời ốm, tiếng khóc của hai đứa trẻ con, và tội ác của ngời đàn bà táo bạo”.
Văn Ngô Tất Tố ngoài sự giản dị, tránh đợc cái rờm rà, tối nghĩa đôi lúc còn pha chút dí dỏm, trào lộng. Ông cũng nh nhiều nhà văn hiện thực khác, đã tiếp thu truyền thống hài hớc, châm biếm của văn học dân tộc. Khác với tiếng cời mang màu sắc tiếu lâm nh của Nguyễn Công Hoan, tiếng cời đả kích mạnh mẻ của Vũ Trọng Phụng, tiếng cời của Ngô Tất Tố là tiếng cời châm biếm trào lộng thâm thuý theo kiểu nhà nho. Ông không đả kích một cách trực diện nhng ai cũng thấy
một nụ cời mỉa mai, khinh diễu của ông khi miêu tả ngôi nhà, cái phòng khách của Nghị Quế và những “cái đức”của ông nghị dân biểu này: “bớc đờng công danh của ông cũng bắt đầu bằng chức lý trởng vợt qua những bậc phó tổng, chánh tổng rồi, cơm rợu, bò lợn và quan phủ, quan tỉnh hợp sức với nhau đa ông lên nghế nghị viên. Không nh những kẻ mặt ngời dạ thú, mợn tiếng “thay mặt dân” để hót chính phủ mà xin xỏ việc này việc kia, ông ra nghị trờng, chỉ cốt mua cái “vị thứ tân thời ” lấy chổ mỗi năm vài lần, ăn uống và... ngồi nằm với bọn tai mặt trong xứ. Cái đức “không thèm biết ...chữ” của ông hơn hẳn các bạn đồng viện, tuy những ông ấy chỉ xuất thân bằng nghề lái lợn hay cai phu”. Ngô Tất Tố là ngời có tài châm biếm, lối châm biếm của ông rất kín đáo, sâu sắc tế nhị. Ông để sự việc tự nói lên, ít khi tham gia bình phẩm. Đây là bớc phác hoạ một tên chánh tổng: “chánh tổng khoan thai bỏ giày, bớc qua một dãy chiếu dới, để lại mặt chiếu hai hàng dấu chân đầy cát bụi, rồi vắt vẻo ngồi lên trên cùng bộ khay đèn tự tay ngời nhà lý trởng sang tay cai lệ, lên nằm làm bạn với “quan trong hàng tổng” .Trong một đoạn khác, Ngô Tất Tố viết về quan phụ mẫu đặc biệt ông “đặc tả ” bộ râu của qua phủ: “cái râu mới lạ làm sao? Nó đen nh vệt hắc ín và cong nh cái lỡi liềm. Nó nhọn nh mũi rùi nung và bầu nh đầu dao trổ. Nó khum khun quắp lấy hai mép, giống nh hai cánh dơi. Nó vắt vẻo vểnh ra hai mang tai, gần nh hai sừng củ ấu. Nó châu đầu dới ống mũi, nh sắp chui vào trong cái mũi dọc dừa. Nó lại giúp cho cái mồm lèm bèm thêm sự dữ dội” và từ đó ông đa ra một lời kết luận: “Nếu không biết quan phủ xuất thân từ chức thông phán, ngời ta sẽ tởng ngài đợc làm quan chỉ vì bộ râu”. Ngòi bút đặc tả, lời viết giản dị mà sắc sảo, dí dỏm nh thế đã tạo nên cái “khoẻ” cái “rắn chắc”, sự sinh động và đa dạng trong văn Ngô Tất Tố, chứng tỏ “một ngòi bút viết tiểu thuyết khá điêu luyện”.