Sự mới mẻ trong văn Ngô Tất Tố còn thể hiện ở chổ bên cạnh ngôn ngữ trần thuật của tác giả, tác giả đã đa vào một khối lợng khá lớn ngôn ngữ nhân vật. Trong các tiểu thuyết trung đại trớc đó, ngôn ngữ trần thuật có vai trò rất lớn trong việc làm rõ nội dung cốt truyện, tính cách nhân vật ngôn ngữ nhân vật chỉ là yếu tố phụ minh hoạ cho lời của tác giả. Ngôn ngữ của ngời kể chuyện có nhiệm vụ miêu tả một tính cách nhất định, đó là tính cách của ngời kể chuyện với t cách là một điển hình nghệ thuật. Trong tiểu thuyết ngôn ngữ ngời kể chuyện có một cá tính độc đáo, cá tính này, bằng những biện pháp của nghệ thuật ngôn ngữ xây dựng nên hình tợng ngời kể chuyện. Trong “Tắt đèn” Ngô Tất Tố đã “dùng đợc đặc sách cái phơng pháp khách quan để tả ra cho chúng ta biết rõ ràng những cảnh tởng nơi hơng ẩm ”[7]. Nhà văn Nguyễn Tuân khi đọc “Tắt đèn” viết: “Trong “Tắt đèn”. Cái gì đã làm cho tôi xúc động? Cái cốt truyện ? Câu chuyện ? Ngời trong truyện ? cái cách kể lại dựng lại câu chuyện ? Tôi cho là cái cách kể chuyện cái cách dựng truyện thật là quan trọng. Cũng nội dung “Tắt đèn” đó, ngời khác kể hoặc dựng thi ngời tôi có thể rung động kém đi hoặc không rung không động gì cả? mà Ngô Tất Tố kể tôi đã xúc động nh thế đó”[13]. Bên cạnh ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật có một tầm quan trọng tơng đơng với việc xây dựng ngôn ngời kể chuyện. Ngôn ngữ của nhân vật, phải là một thứ ngôn ngữ phản ánh tính cách. Tính cách điển hình trong văn học một phần đợc phản ánh qua ngôn ngữ đối thoại và độc thoại, nhờ ngôn ngữ mà bộc lộ các thuộc tính và phẩm chất của mình. Đến “Tắt đèn” ngôn ngữ nhân vật đợc đặt vào một vị trí cao hơn, vai trò của nó cũng đợc nâng lên rất nhiều. Ngôn ngữ nhân vật ở đây đã là một yếu tố khá quan trọng trong việc khắc hoạ tính cách và có lúc đóng vai trò cá thể hoá nhân vật. Tuy vậy sự cá thể hoá đó cha thật đầy đủ và toàn diện. Giữa cá biệt và khái quát thì Ngô Tất Tố chủ yếu mạnh về khái quát còn cá biệt hơi yếu. Nhìn nhận con ngời trên quan điểm đạo đức truyền thống, ngôn ngữ nhân vật trong “Tắt đèn” đợc
viết theo kiểu “ngời thanh tiếng nói cũng thanh”...ngôn ngữ trùng khít với tính cách bên trong. Sự cá thể hoá mới chỉ dừng lại ở mức độ “loại hình hoá”cha đạt đến yêu cầu “cá tính hoá”-mỗi nhân vật có một ngôn ngữ riêng nh nhân vật Nghị Quế tên địa chủ vô học, tàn ác thì cũng nói năng cộc cằn, hống hách với “con mẹ kia”, “mày”, “chúng bay”...với lối văn rõ rệt, giản dị, rất linh hoạt, ông làm cho ta hồi hộp, căm tức, thơng hại, có lúc sung sớng nữa vì ngời đàn bà bị lắm nỗi áp bức quá đã liều mạng: “rồi chị túm lấy cổ áo hắn (Cai lệ) ấn dúi ra cửa . Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của ngời đàn bà lực điền, Hắn ngã chỗng queo trên mặt đất, miệng vẫn lảm nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu su”...nhng đó không phải là đặc sắc duy nhất của ônh Tố. Nghệ thuật tả cảnh của ông đạt đến một trình độ khá cao. Tuy lá một nhà nho làm báo lần đầu mới bớc qua địa hạt tiểu thyuết nhng trong “Tắt đèn”ta thấy nghệ thuật tả cảnh của Ngô Tất Tố có những nét đọc đáo thành công có thể cho phép ta đặt ông ngang hàng với các văn sĩ trong tự lực văn đoàn về mặt ấy. Ngô Tất Tố có một lối văn tả cảnh vui và sinh động. Nhờ phơng pháp nhân cách hoá những cảnh vật mà ông mô tả sống hẳn lên trớc mặt ngời đọc. Đây là vài nét về cái nhà anh Dậu: “Bức mành rách mép lớt thớt rũ ngoài cửa buồng, cũng nh phên nan nứa sừng sững chắn ngang lòng nhà, đều hết sức giữ cho trong buồng có vẽ bí mật. Trái lại những khe hở ở cạnh cửa và những lỗ thủng ở chân phên lại cũng ra ý phô sòng, nh muốn khai rằng: ngoài chiếc giờng tre gẫy nát, kê giáp bức bụa, trong này có một lũ chum mẻ vại hàn chen nhau đứng bên cạnh đống đất hang chuột”. Và một cảnh khác: “cạnh bó củi dong ẩm ớt, đoàn vung sứt miệng hềnh hệch nằm ngữa trong những cái rế tre, nh muốn cời với lũ niêu đất th nhàn, lông lốc lăn nghiêng lăn ngửa”. Những con vật cũng đợc Ngô Tất Tố vẻ bằng những nét độc đáo: “con gà mái ấp cục tác từ trên cửa chuồng nhảy xuống, ỡn đít bón một bãi phân cho chậu lan”, “Mấy con lợn con theo mẹ nghễu nghẹn diễu chung quanh chậu nớc vo gạo”.
Điều đáng chú ý là Ngô Tất Tố có những nét tả cảnh rất độc đáo của một nhà văn sống lâu ở nông thôn.Ông lấy tiếng chó sủa ban đêm để diễn tả một đoàn ngời đang tiến dần về nhà anh chị Dậu: “văng vẳng nẻo xa có tiếng chó sủa, Rồi nh theo một vệt đờng những giọng ăng ẳng kế tiếp nhau, ganh thi nhau, dần dần gần lại, dần dần lớn thêm. Nó xô sát dữ dội ở mấy nhà giữa xóm và nó kéo dài vào ngõ láng giềng nhà chị Dậu”. Đúng lúc ấy thì quả nhiên: “ngoài cổng có tiếng giật giọng: Chị Dậu còn thức hay ngủ?” hoặc tả cảnh lúc lý trởng thúc mỏ mời làng ra họp thuế: “mỏ cá trên cột đỉnh lại há miệng nhận những cây rùi giận dữ. Trống cái dới xà đình lại lì mặt chịu những cái nện phũ phàng”.
Trong “Tắt đèn”cảnh và ngời thờng gắn chặt với nhau. Cũng nh nguyễn Du. Ngô Tất Tố nghĩ rằng: “ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. Cho nên đêm khuya, lúc chị Dậu “rủ rợi ngồi tựa cột hiên” mà nghĩ về chuyện chồng con thì cái khung cảnh lúc ấy cũng rất buồn bã: “bóng trăng chênh chếch, nhòm vào trong thềm. Bụi tre trớc nhà, con cú sắp đi kiếm mồi,báo hiệu bằng những tiếng ghê sợ buồn rầu, có thể tởng nh ma quỷ, yêu quái. Mấy con cò ngủ giật mình thức giấc phành phạch vỗ cánh từ trong bóng tối bay ra. Các nhà láng giềng, gà gáy te te. Trống canh ngoài đình gắt gỏng điểm nhịp ba tiếng”. Những đoạn tả cảnh trong “Tắt đèn” đều mang không khí của một thôn quê đang thời kỳ su thuế thôi thúc, đầy những chuyện đánh đập, chè chén, hà lạm, bán con cái đồ đạc, gia đình tan nát thê thảm...nhng trong “Tắt đèn”không phải là không có những cảnh êm đềm, nên thơ: “vầng trăng thăm thẳm từ trên đỉnh đầu chiếu xuống. Bầu trời trong vắt nh một khối thuỷ tinh. Gió nồm từ các ngọn cây đa lại hiu hiu. Bóng lá tre in dới sân rêu luôn luôn lay động nh đám bèo nỗi trên mặt sóng”.
Trong ngôn ngữ nhân vật, khác với các tiểu thuyết cổ, Ngô Tất Tố rất chú ý đến ngôn ng đối thoại. Qua đối thoại, nhân vặt tự bộc lộ tính cách của mình. Nhng bên cạnh đó ông cha dành một sự quan tâm thích đáng cho ngôn ngữ độc thoại nội tâm. Nhân vật trong “ Tắt đèn” là nhân vật thiên về hành động, không có quá trình
diễn biến tâm lý. Vì vậy độc thoại nội tâm hầu nh vắng bóng trong tác phẩm cũg không phải là không có lúc chị Dậu suy nghĩ: “ Về thì đâm đầu vào đâu để chồng bị trói đến bao giờ nữa…”, “ chồng ta hôm nay có dứt cơn sốt rét hay không? Cái Tứu từ sáng đến giờ xin bú ai đợc? Thằng Dần có chụi chơ ngoan hay lại gào khóc quấy bố? Cái Tý ở nhà lão Nghị có đợc yên thân hay vẫn bị chửi, bị đòn? …” nhng về thực chất đó là lời chị Dậu hớng về chồng con chứ cha phải là lời nói với chính mình, thể hiện quá trình tâm lí nội tâm. Đặc biệt trong “Tắt đèn” Ngô Tất Tố thích đa trạng ngữ lên trớc: “Thơ thẩn, chị đón lấy con bé con và ngồi ghé vào bên mép chõng”. “Buồn rầu , chị kéo chéo yếm, cài trong dãi lng ...” “giống nh con cọp trong chuồng bách thú vớ miếng thịt bò tơi, đứa nào đứa nấy nhai nuốt một cách ngon lành...”
Ngôn ngữ trong tác phẩm không thể thiếu tính biểu cảm vì văn học luôn tác động tới cuộc sống bằng con đờng tình cảm, nó thông qua tình cảm mà hớng dẫn nhận thức và thôi thúc hành động của con ngời. Trong “tắt đèn” khi cái Tý vừa khóc vùa van xin chị Dậu: “con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp! U để cho con ở nhà chơi với em con...”thì đó không chỉ là nỗi đau đớn của đứa bé mới bảy tuổi đã phải lìa xa tổ ấm ra đình để đi ở cho nhà ngời mà còn có biết bao cảm thông, thơng xót của nhà văn và của ngời đọc. Trong “Tắt đèn”Ngô Tất Tố sử dụng câu xen tỏ ý khinh thờng nh “nhà chị Đông Xá, cơm đã chín cha” hoặc căm ghét “gớm mụ Nghị ác quá!”.
Nh vậy, so với các nhà tiểu thuyết trớc đó, Ngô Tất tố đã có “một sự cách tân táo bạo” về phơng diện ngôn ngữ nghệ thuật. Mặc dù vẫn còn có những chổ hạn chế nhng về cơ bản “Tắt đèn”thực sự đánh một dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển văn xuôi hiện đại Việt Nam.
Trong “Tắt đèn”của Ngô Tất Tố tuy không phong phú nhng đã tập trung khá nhiều chất giọng, nhng chúng đứng khá tách biệt và độc lập với nhau. Trong
cái hài không có cái cái bi: “cái đức không thèm biết...chữ...cai phu”. Trong cái bi không có cái hài: “với những tiếng thổn thức...cho lẽo đẽo dới ánh nắng mùa hè...”