Quan hệ kinh tế

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác nhật bản việt nam trong thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 53)

B. NỘI DUNG

2.2. Quan hệ kinh tế

2.2.1. Quan hệ thương mại

Nhật Bản là một trong những đối tỏc quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Hai bờn đó giành cho nhau thuế suất tối huệ quốc từ 1999.

Kể từ đú đến nay, quan hệ thương mại hai nước Nhật Bản - Việt Nam đó đạt được những thành tựu rất đỏng khớch lệ. Cụng cuộc đổi mới của Việt Nam với cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế đối ngoại năng động, phự hợp với xu thế phỏt triển thời đại và lợi ớch của cả hai bờn cựng với mụi trường quốc tế thuận lợi…đú là những nguyờn nhõn cơ bản nhất, quan trọng để thỳc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước ngày càng phỏt triển mạnh mẽ, sụi động hơn và càng ngày càng đi vào thế ổn định, vững chắc hơn. Tuy nhiờn, quan hệ thương mại giữa Nhật Bản - Việt Nam vốn cú khỏ nhiều bất cập đũi hỏi sự cố

gắng chung của cả hai phớa để khắc phục nhằm đỏp ứng những đũi hỏi của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực đó và đang diễn ra mạnh mẽ.

Kể từ đầu thập niờn 1990 đến nay, Nhật Bản đó nhanh chúng vượt lờn trở thành bạn hàng, thị trường lớn nhất của Việt Nam. Trong giai đoạn 2000- 2005, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản tăng gần 2 lần (từ 4,871 tỷ USD năm 2000 lờn 8,510 tỷ USD năm 2005). Năm 2006, đạt 9,437 tỷ USD. Năm 2007, đạt khoảng 12,5 tỷ USD. Riờng thỏng 1/2008, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản đạt 644,75 triệu USD (tăng 33,2% so với thỏng 1/2007) và kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản đạt 525,66 triệu USD (tăng 81,7% so với thỏng 1/2007). Kim ngạch thương mại hai chiều năm 2008 giữa hai nước đó đạt 16,78 tỷ USD, vượt mức 15 tỷ USD vào năm 2010 theo kế hoạch của hai bờn.

Thỏng 12/2008, hai nước đó ký kết Hiệp định đối tỏc kinh tế song phương Việt- Nhật VJEPA, VJEPA đó tạo khuụn khổ phỏp lý thuận lợi cho phỏt triển kinh tế, thương mại giữa hai nước. Việc ký kết Hiệp định VJEPA trở thành động lực thỳc đẩy sự thịnh vượng của hai nước núi riờng, khu vực chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương núi chung trong tương lai.

Trong quan hệ thương mại với Nhật Bản,Việt Nam luụn xuất siờu và đạt mức thặng dư với hơn 500 triệu USD.Theo nhận định của Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, khả năng xuất siờu của Việt Nam trong những năm tiếp theo cú thể duy trỡ do cơ cấu hàng xuất- nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản cú thể bổ sung cho nhau.

Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là thuỷ sản, dệt may, dầu thụ, cỏp điện, đồ gỗ….Nhập khẩu chủ yếu cỏc mặt hàng cơ khớ, sắt thộp, điện tử, xe gắn mỏy, nguyờn liệu dệt, da…

Trong những năm gần đõy, cơ cấu cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản đó cú sự thay đổi rừ rệt. Việt Nam đó xuất khẩu được hoa

tươi, hàng may mặc cao cấp, thực phẩm chế biến, hàng cụng nghiệp nhẹ như may, cơ khớ, đúng tàu…sang Nhật Bản.

Dự bỏo tỉ lệ tăng trưởng thương mại giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản giai đoạn 2007-2010 đạt khoảng 20%/năm.

Bắt đầu từ năm 2000, hoạt động XNK giữa Việt Nam và Nhật Bản cú xu hướng tăng trở lại. Kim ngạch buụn bỏn hai chiều Việt - Nhật năm 2000 là 4870 triệu USD trong đú kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật đạt 2622 triệu USD. Nguyờn nhõn của sự tăng trưởng trở lại hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản một phần do sự phục hồi của nền kinh tế Nhật bắt đầu từ năm 1999.

Bảng 1. Xuất khẩu của Việt Nam năm 2000 - so sỏnh với cỏc nước trong khu vực và mười thị trường quan trọng nhất

Tờn nước Xuất khẩu của Việt Nam (triệu USD) Phần trăm tổng số xuất khẩu

Chõu Á 8710 60,2 Nhật Bản 2622 18,2 Trung Quốc 1534 Singapore 886 Đài Loan 756 Philippine 478 Cỏc nước chõu Á khỏc 2434 Chõu Âu 3321 23,0 Bắc Mỹ 958 6,6 Chõu Úc 1272 8,9 Chõu Phi 141 0,9 Thị trường khỏc 33 0,4 Tổng số 14455 100

Trong hơn một thập niờn gần đõy, Nhật Bản luụn là bạn hàng, thị trường lớn nhất của Việt Nam, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước trong mấy năm qua luụn ở mức 5 - 7 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 14 - 16% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Đỏng lưu ý, kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta sang Nhật luụn tăng với tốc độ cao, trung bỡnh từ 15 - 19% và là nước xuất siờu sang Nhật. Năm 2005, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đó tăng lờn đỏng kể, đạt gần 8,51 tỷ USD, trong đú xuất khẩu của Việt Nam là 4,41 tỷ USD, tăng hơn 20% so với năm 2004 và chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Đõy là lần đầu tiờn xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật tăng 20% kể từ năm 2000.

Theo số liệu thống kờ của Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản trong thỏng 8/2008 đạt 687,6 triệu USD, tớnh chung 8 thỏng đạt 5,7 tỷ USD, tăng 56,1% so với cựng kỳ năm ngoỏi.

Bảng 2. Số liệu thống kờ xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 8 thỏng năm 2008

Mặt hàng ĐVT Lượng Trị giỏ (USD)

Hàng hải sản USD 539.318.600 Hàng rau quả - 20.403.384 Hạt điều Tấn 942 5.186.598 Cà phờ - 43.390 97.358.464 Chố - 247 652.403 Hạt tiờu - 1.004 4.372.987 Quế - 318 493.876 Gạo - 11.097 4.329.371 Dầu, mỡ động vật USD 13.465.383

Đường Tấn 580 235.061

Mỳ ăn liền USD 1.905.438

Than đỏ Tấn 1.451.602 202.898.476

Dầu thụ Tấn 1.909.619 1.626.271.524

Sản phẩm chất dẻo USD 126.200.698

Cao su 8.460 23.298.278

Tỳi xỏch, vớ, vali,ụ dự USD 49.980.103

Sản phẩm mõy tre, cúi và thảm gốm, sứ - 20.397.417

Gỗ và sản phẩm gỗ - 225.967.372

Sản phẩm - 27.984.423

Sản phẩm đỏ quý và kim loại quý - 17.048.664

Hàng dệt may - 524.690.581

Giày dộp cỏc loại - 88.488.005

Thiếc Tấn 523 10.926.869

Mỏy vi tớnh, sản phẩm và linh kiện điện tử USD 230.331.764

Dõy điện và cỏp điện - 486.823.911

Xe đạp và phụ tựng - 1.197.421

Đồ chơi trẻ em 5.448.229

Tổng kim ngạch xuất khẩu - 5.740.608.990

Qua bảng số liệu cho thấy, 8 thỏng năm 2008 Việt Nam xuất khẩu sản phẩm dầu thụ sang Nhật Bản đạt kim ngcạh cao nhất với 1,6 tỷ USD, tăng hơn gấp hai lần so với cựng kỳ năm ngoỏi; kế đến là mặt hàng hải sản đạt kim ngạch 539,3 triệu USD, tăng mạnh so với năm 2007…

Về nhập khẩu, 8 thỏng năm 2008, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Nhật Bản đạt 5,6 tỷ USD, trong đú mặt hàng xăng dầu đạt kim

ngạch cao nhất với 296,7 triệu USD, kế đến là mặt hàng vải cỏc loại với kim ngạch 237,5 triệu USD…

Cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam - Nhật Bản

Sang những năm đầu thế kỷ XXI, cơ cấu xuất nhập khẩu của hai nước cú nhiều thay đổi. Việt Nam xuất khẩu khỏ nhiều mặt hàng, trong đú cỏc mặt hàng chủ lực như dầu thụ, may mặc, hải sản, than đỏ, thủ cụng mỹ nghệ…

Hiện tụm và mực là hai mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn. Tụm đụng lạnh của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản là mặt hàng cú tốc độ tăng trưởng cao và được người tiờu dựng Nhật Bản ưa chuộng. Nhu cầu nhập khẩu tụm của thị trường Nhật Bản rất lớn (khoảng 1,9 tỷ USD/năm). Hàng năm, kim ngạch xuất khẩu tụm của Việt Nam sang Nhật Bản đạt khoảng 450 triệu USD, chiếm 23% thị phần nhập khẩu của Nhật Bản. Đặc biệt là từ năm 2004, tụm của Việt Nam đó vươn lờn chiếm thị phần lớn nhất, vượt qua đối thủ cạnh tranh lõu nay là Indonesia (chiếm 21,2% thị phần) tại thị trường Nhật Bản.

Đối với mặt hàng mực, kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản đạt hơn 92 triệu USD với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 12%/năm, hiện Việt Nam đang chiếm 7,6% thị phần và đứng thứ 5 trong số cỏc nước xuất khẩu mực vào Nhật Bản. Như vậy, nếu tớnh gộp cả tụm và mực, kim ngạch xuất khẩu hàng năm của ta sang Nhật Bản đạt khoảng 550 triệu USD, chiếm hơn 18,3% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của ta sang cỏc thị trường khỏc.

Bờn cạnh tụm và mực, thỡ mặt hàng gỗ cũng rất tiềm năng. Hiện mặt hàng này đang tăng trưởng với tốc độ nhanh, chiếm 8,3% thị phần nhập khẩu đồ gỗ của Nhật Bản và đang cú xu hướng tăng hơn nữa. Đến năm 2006, kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam đạt 286 triệu USD, xếp thứ 2 sau Trung Quốc. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ đạt 307 triệu USD, tăng 7,3% so với năm 2006.

Mặc dự cũn chiếm tỷ trọng khiờm tốn song dệt may cũng được đỏnh giỏ là mặt hàng triển vọng để Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản. Hiện nhập khẩu chiếm 60% tổng tiờu thụ tại Nhật với khoảng 20 tỷ USD/năm, trong đú hàng dệt kim chiếm 37,8%, hàng dệt thoi 51,4%, cũn lại là cỏc mặt hàng khỏc. Về sức mua của thị trường Nhật, núi chung đó bóo hoà, khụng cú nhõn tố tăng trưởng lớn và mang tớnh đột biến. Tuy nhiờn, về cơ cấu thị trường đang cú xu hướng chuyển sang sú lợi cho hàng chất lượng trung bỡnh, giỏ cả vừa phải của cỏc nước chõu Á. Cỏc mặt hàng dệt may chớnh Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản là ỏo jacket, ỏo khoỏc, ỏo thun, kimono, quần ỏo thể thao, đồ lút, ỏo sơ mi, khăn bụng. Sau đợt giảm mạnh trong cỏc năm 2002, 2003 do cỏc doanh nghiệp Việt Nam tập trung làm xuất khẩu sang Mỹ, hàng Trung Quốc tăng khả năng cạnh tranh tại Nhật, và nhu cầu nhập khẩu dệt may của Nhật giảm), kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Nhật hiện đang phục hồi. Năm 2007, đạt khoảng 704 triệu USD, tăng 12,3% so với năm 2006, chiếm khoảng 2,8% thị phần hàng dệt may nhập khẩu của Nhật.

Mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ (đặc biệt là mõy tre, tơ tằm, gỗ khảm dỏt…) những năm trước đõy kim ngạch xuất khẩu cú xu hướng chững lại do hàng của Việt Nam nghốo nàn về mẫu mó và giỏ cả kộm cạnh tranh so với hàng của Trung Quốc, Indonesia, Thỏi Lan, Philippines. Tuy nhiờn, trong năm 2006, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ bắt đầu khởi sắc do nhu cầu tiờu dựng của người Nhật tăng, cỏc doanh nghiệp của Việt Nam đó cải thiện khõu thiết kế mẫu, đổi mới kết hợp nhiều nguyờn liệu trờn một sản phẩm làm tăng giỏ trị của một sản phẩm và phự hợp với thị hiếu người tiờu dựng. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu nhúm hàng này đật 121 triệu USD, tăng khoảng 20% so với năm 2006 (102 triệu USD).

Trong những năm từ 2000 đến 2002, tỷ trọng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản so với kim ngạch nhập khẩu hàng năm của hai nước luụn ổn định

ở mức thấp (trờn dưới 10%) với kim ngạch nhập khẩu rất nhỏ. Năm 2000, kim ngạch nhập khẩu đạt 2,250 triệu USD, sau đú giảm chỳt ớt cũn 2,215 triệu USD vào năm 2001, và tăng tới 2,558 triệu USD vào năm 2004.

Cơ cấu hàng nhập khẩu từ Nhật Bản của Việt Nam hầu như ớt thay đổi. Cỏc mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là thộp và cỏc sản phẩm từ thộp, linh kiện điện tử, ụtụ và xe mỏy cỏc loại, phõn bún và xăng dầu. Một điều đỏng núi là cơ cấu cỏc mặt hàng nhập khẩu cú xu hướng ngày càng đa dạng hơn về chủng loại. Tỷ trọng của cỏc mặt hàng nhập khẩu phục vụ nhu cầu giảm dần, trong khi đú tỷ trọng nhập khẩu cỏc mặt hàng mỏy múc, thiết bị kỹ thuật, nguyờn vật liệu ngày càng tăng. Tuy nhiờn, cỏc mặt hàng cú hàm lượng cụng nghệ cao và hiện đại vẫn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam.

Cú thể núi rằng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản cũn quỏ nhỏ, mặt hàng nhập khẩu cũn đơn điệu và chỳng ta chưa nhập được nhiều thiết bị cụng nghệ hiện đại từ một nước “cụng nghệ nguồn” như Nhật Bản. Điều này ảnh hưởng đến việc nõng cao chất lượng và hàm lượng cụng nghệ của cỏc ngành cụng nghiệp trong nước, chưa thực sự đỏp ứng nhu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

Cú thể nhận thấy mối quan hệ thương mại giữa hai nước Việt Nam - Nhật Bản mang tớnh chất bổ sung cho nhau phự hợp với khả năng của mỗi nước, chứ khụng phải là cạnh tranh nhau. Việt Nam cú nguồn nhõn lực dồi dào, ta cú cỏc mặt hàng cú nhu cầu xuất khẩu cao ở Nhật Bản như: dầu thụ, than đỏ, thuỷ sản, may mặc, giày dộp, hàng nụng sản, chố, cà phờ, đồ gỗ nội thất, nhựa gia dụng, dõy điện, cỏp điện và hàng cơ khớ. Ngược lại, Nhật Bản cung cấp cỏc mỏy múc thiết bị hiện đại, đầu tư cụng nghệ tiờn tiến mà Việt Nam đang rất cần cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước.

Bảng 3. Kim ngạch mậu dịch Việt Nam và Nhật Bản Đơn vị: Tỷ USD Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Xuất sang Nhật 2,612 2,509 2,438 2,909 3,502 4,411 5,232 6,069 8,538 6,29 Nhập sang Nhật 2,250 2,215 2,509 2,993 3,552 4,092 4,700 6,177 8,241 7,47 Cỏn cõn mậu dịch 371 294 -71 -81 -50 319 532 -108 297 -118 Tổng kim ngạch 4,871 4,724 4,947 5,902 7,054 8,503 9,932 12,24 16,79 13,76

Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam 2009

Theo số liệu thống kờ, kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang Nhật Bản thỏng 4/2010 đạt 551 triệu USD, tăng 19,7% so với cựng kỳ năm ngoỏi, nõng tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang Nhật Bản 4 thỏng đầu năm 2010 đạt 2,2 tỷ USD, tăng 25,4 % so với cựng kỳ năm ngoỏi, chiếm 11,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ của cả nước 4 thỏng đầu năm 2010.

Hàng dệt may là mặt hàng dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang Nhật Bản 4 thỏng đầu năm 2010 đạt 319 triệu USD, tăng 7,4% so với cựng kỳ năm ngoỏi, chiếm 14,3% trong tổng kim ngạch; đứng thứ hai là dõy điện và dõy cỏp điện, đạt 275 triệu USD, tăng 119,2% so với cựng kỳ, chiếm 12,3% trong tổng kim ngạch; thứ ba là mỏy múc, thiết bị, udngj cụ phụ tựng đạt 253 triệu USD, tăng 47,3% so với cựng kỳ, chiếm 11,3% trong tổng kim ngạch; hàng thuỷ hải sản đạt 224 triệu USD, tăng 17,8%so với cựng kỳ, chiếm 10% trong tổng kim ngạch.

Trong 4 thỏng đầu năm 2010, một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản cú tốc dộ tăng trưởng mạnh: Quặng và khoỏng sản đạt 3 triệu USD, tăng 297,3% so với cựng kỳ, tiếp đú là sản phẩm từ cao su đạt 16 triệu USD, tăng 263,9% so với cựng kỳ; giấy và cỏc sản phẩm từ giấy đạt 26 triệu USD, tăng 154,8% so với cựng kỳ; cao su đạt 8 triệu USD, tăng 122,2% so với cựng kỳ.

Bảng 4. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang Nhật Bản 4 thỏng đầu năm 2010 Mặt hàng Kim ngạch XK 4T/2009 (USD) Kim ngạch XK 4T/2010 (USD) % tăng, giảm KN so với cựng kỳ Tổng 1.784.765.506 2.237.757.868 + 25,4 Hàng dệt, may 297.052.478 319.165.319 + 7,4

Dõy điện và dõy cỏp diện 125.502.861 275.135.209 + 119,2 Mỏy múc, thiết bị, dụng cụ phụ tựng khỏc 171.963.706 253.279.932 + 47,3 Hàng thuỷ sản 190.527.375 224.368.297 + 17,8 Mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử và linh kiện 105.737.088 128.901.704 + 21,9 Gỗ và sản phẩm gỗ 113.687.806 126.411.878 + 11,2 Hàng rau củ 9.838.638 10.686.872 + 8,6 Hạt điều 741.436 1.193.167 + 60,9 Cà phờ 39.822.277 35.420.960 - 11,1 Hạt tiờu 3.395.982 2.511.028 - 26,1 Gạo 1.587.380 Sắn và cỏc sản phẩm từ sắn 807.892 1.088.648 + 34,8 Bỏnh kẹo và cỏc sản phẩm từ ngũ cốc 6.357.997 6.997.957 + 10

Than đỏ 47.051.576 74.432.254 + 58,2

Dầu thụ 126.505.270 76.302.714 - 39,7

Xăng dầu cỏc loại 24.024.428 13.807.490 - 42,5

Quặng và cỏc khoỏng sản khỏc 862.350 3.426.486 + 297,3

Hoỏ chất 4.420.925 13.880.983 + 214

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác nhật bản việt nam trong thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w