Quan hệ hợp tỏc trờn một số lĩnh vực khỏc

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác nhật bản việt nam trong thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 79)

B. NỘI DUNG

2.4. Quan hệ hợp tỏc trờn một số lĩnh vực khỏc

2.4.1. Lĩnh vực thụng tin

Cho đến nay, tại Việt nam đó cú mặt của cỏc tập đoàn và cỏc cụng ty doanh nghiệp lớn của Nhật Bản hoạt động trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau như: cụng nghệ thụng tin, điện tử, cơ khớ, tư vấn đầu tư, y tế… Cỏc sản phẩm được mang tới giới thiệu và quảng bỏ tại Việt Nam trợ giỳp cho lĩnh vực thụng tin bao gồm cỏc thiết bị hiệu chỉnh trong mỏy phỏt điện, thiết bị phỏt sỏng vụ tuyến, dịch vụ tỡm kiếm trờn mạng, phần mềm tỡm kiếm dữ liệu…đều là những ngành cụng nghệ cao rất cú thế mạnh của cỏc doanh nghiệp Nhật Bản mà Việt Nam đang rất cần phỏt triển.

Cỏc dự ỏn lớn trong hợp tỏc thụng tin giữa Việt Nam và Nhật Bản đó thực thi mang lại nguồn vốn hết sức to lớn cho Việt Nam, gúp phần vào việc đẩy mạnh hơn nữa sự phỏt triển trong lĩnh vực thụng tin. Tuy nhiờn, dự quan hệ hợp tỏc trong lĩnh vực thụng tin giữa Việt Nam và Nhật Bản chỉ mới phỏt triển mạnh ở một số dự ỏn trong những năm gần đõy. Nhưng theo đỏnh giỏ của cỏc cụng ty đầu tư Nhật Bản thỡ lĩnh vực thụng tin, đặc biệt là lĩnh vực truyền thụng, dịch vụ mạng, phần mềm mỏy tớnh chuyờn dụng đang phỏt triển sụi động và đầy tiềm năng.

2.4.2. Lĩnh vực giao thụng

Hợp tỏc giao thụng vận tải cũng là lĩnh vực mà cỏc nhà lónh đạo hai bờn luụn đề cập và mong muốn phỏt triển hợp tỏc. Bởi Nhật Bản với ưu thế phỏt triển cao của cỏc ngành cụng nghiệp, trong đú phải kể đến cỏc ngành chế tạo xe hơi, chế tạo mỏy múc thiết bị. Do đú, cựng với việc ký kết hợp tỏc tài chớnh là việc luụn đề cập đến đầu tư trong việc phỏt triển giao thụng vận tải ở Việt Nam.

Cho đến nay, hợp tỏc trong lĩnh vực giao thụng vận tải giữa Việt Nam và Nhật Bản đó đạt được những thành tựu về cả đường bộ, đường khụng,

đường thuỷ và đường sắt. Chớnh phủ Nhật Bản cũng đó cú những dự ỏn lớn nhằm phỏt triển giao thụng ở Việt Nam như: Đường sắt cao tốc Bắc-Nam, đường bộ cao tốc Bắc-Nam, khu cụng nghệ cao Hoà Lạc, xõy dựng hệ thống tàu điện ngầm ở Hà Nội và TP Hồ Chớ Minh. Năm 2009 Nhật Bản dành cho Việt Nam 1,6 tỷ USD để xõy dựng và phỏt triển ngành GTVT, trong đú cú một số cụng trỡnh như: xõy dựng nhà ga hành khỏch quốc tế T2-Nội Bài, đường cao tốc Nội Bài- Nhật Tõn, vốn bổ sung cầu Cần Thơ. Ngoài ra, Nhật Bản cũn quan tõm đến kế hoạch phỏt triển hạ tầng cảng biển, tham gia khai thỏc vận hành cảng Cỏi Mộp - Thị Vải...

2.4.3. Lĩnh vực du lịch

Hai bờn đó dành mối quan tõm cao cho sự phỏt triển du lịch và hàng khụng giữa hai nước, bởi du lịch khụng chỉ cú ý nghĩa về mặt phỏt triển kinh tế và xó hội, mà cũn cú ý nghĩa chớnh trị sõu sắc trong việc tăng cường sự hiểu biết giữa cỏc dõn tộc. Việt Nam đang là một điểm hấp dẫn và thỳ vị đối với du khỏch quốc tế, bởi Việt Nam là một nước cú phong cảnh đẹp, cú nền văn hoỏ độc đỏo, giàu truyền thống và cú một xó hội yờn bỡnh, nhưng phỏt triển năng động, cựng với những con người hiền hoà.

Nhật Bản được đỏnh giỏ là nước cú nhu cầu đi du lịch nước ngoài rất cao và nhất là đến Việt Nam, đặc biệt sau sự kiện 11-9 họ chuyển hướng sang du lịch chõu Á, nhất là đến Việt Nam nhiều hơn. Cú thể thấy Việt Nam là một thị trường trọng điểm của du lịch Nhật Bản. Khỏch du lịch Nhật Bản cú mức chi tiờu cao và họ luụn yờu cầu mức dịch vụ đảm bảo. Người Nhật thớch đi thăm khu di tớch Văn Miếu- Quốc Tử Giỏm, lăng Chủ tịch Hồ Chớ Minh, cỏc bảo tàng và khu phố cổ ở Hà Nội, cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống ở Hà Nội và cỏc vựng lõn cận; những cảnh quan thiờn nhiờn tươi đẹp như: Vịnh Hạ Long, Sa Pa, Cỏt Bà, Đà Lạt…và nền văn hoỏ đặc sắc của đồng bào cỏc dõn tộc vựng cao ở Lào Cai, Hoà Bỡnh.

Theo ụng Naka Mura, Giỏm đốc Makertinh Cụng ty liờn doanh du lịch APEX, mựa du lịch cao điểm của khỏch du lịch Nhật Bản là tết và mựa hố. Họ thường đi du lịch dưới một tuần, thớch thăm cỏc cụng trỡnh văn hoỏ, nghệ thuật, di tớch lịch sử, những nơi cú cảnh quan thiờn nhiờn tươi đẹp, trong lành, tỡm hiểu đặc tớnh dõn tộc của đất nước mỡnh đến. Ngoài ra, nhiều người Nhật thớch tắm suối nước núng, chơi golf, tham gia vào cỏc cụng đoạn sản xuất như vẽ lờn đồ gốm, làm mún ăn Việt Nam…

Nhật Bản luụn nằm trong danh sỏch 5 thị trường cú lượng khỏch du lịch lớn nhất đến Việt Nam, số du khỏch Nhật Bản chiếm gần 10% tổng lượng khỏch nước ngoài vào Việt Nam. Việc hai bờn ký Tuyờn bố chung về hợp tỏc du lịch Việt- Nhật (4/2005) tạo điều kiện cho việc thu hỳt khỏch du lịch Nhật Bản vào Việt Nam.

Năm 2006 lượng khỏch Nhật Bản sang Việt Nam đạt khoảng 383.896 lượt, đứng thứ 3 trong số 10 nước cú khỏch du lịch lớn nhất tới Việt Nam. Năm 2007 lượng khỏch tiếp tục tăng với 418.000 lượt khỏch, tăng 11% so với 2006. Mục tiờu của Việt Nam đến 2010 sẽ thu hỳt khoảng 500.000 lượt khỏch du lịch Nhật Bản.

Từ 1/1/2004 Việt Nam đó chớnh thức đơn phương miễn thị thực cho người Nhật Bản đi du lịch và kinh doanh vào Việt Nam trong vũng 15 ngày và từ ngày 1/7/2004, quyết định miễn thị thực nhập cảnh ngắn hạn cho mọi cụng dõn mang hộ chiếu Nhật Bản. Ngày 8/3/2003, hai bờn đó trao đổi Cụng hàm miễn thị thực nhập cảnh cho cụng dõn 2 nước Việt Nam và Nhật Bản mang Hộ chiếu ngoại giao và cụng vụ trong thời hạn lưu trỳ khụng quỏ 90 ngày bắt đầu thực hiện 1/5/2005.

Hiện nay, với tiềm năng du lịch của Việt Nam, Nhật Bản đang bắt đầu đẩy mạnh đầu tư hơn nữa vào ngành du lịch của Việt Nam, đặc biệt ở cỏc tỉnh cú phong cảnh nổi tiếng và giàu tiềm năng.

Cỏc cụng ty du lịch Nhật Bản khẳng định tiềm năng du lịch của Việt Nam là rất lớn và nơi đõy thực sự là điểm đến an toàn thời hậu SARS. Sự thõn thiện, truyền thống văn hoỏ của người Việt Nam đó gúp phần đưa Việt Nam trở thành điểm đến đối với du khỏch Nhật

2.4.4. Hợp tỏc lao động

Hợp tỏc lao động giữa Việt Nam và Nhật Bản cũng là vấn đề quan trọng, Nhật Bản là một thị trường tiềm năng cho lao động Việt Nam. Từ 1992 đến nay, Việt Nam đó cử khoảng 31.000 tu nghiệp sinh sang Nhật. Năm 2004, Việt Nam đó lập Văn phũng quản lý lao động tại Tokyo. Ngày 11/11/2005, Chớnh phủ Việt Nam ban hành nghị định 141/NĐ-CP về quản lý lao động Việt Nam làm việc tại nước ngoài. Năm 2007, đưa được 6.513 tu nghiệp sang Nhật Bản. Năm 2008, số tu nghiệp sinh và lao động Việt Nam sang Nhật Bản tu nghiệp và làm việc khoảng 6.670 người, tăng gần 5% so với 2007.

* Tiểu kết chương 2

Kể từ khi Nhật Bản- Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, giữa hai nước đó cú mối quan hệ hữu nghị hợp tỏc tương đối toàn diện, trờn cơ sở cựng cú lợi và tăng cường hiểu biết lẫn nhau. Đặc biệt là trong thập niờn đầu thế kỷ XXI, quan hệ hai nước đó phỏt triển lờn một tầm cao mới, biểu hiện cụ thể của bước phỏt triển đú là những chuyến thăm viếng của cỏc nguyờn thủ quốc gia hai nước với nhau. Trờn cơ sở quan hệ tốt đẹp ngoại giao, quan hệ hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực khỏc cũng đạt được những thành tựu quan trọng, nhất là trong lĩnh vực kinh tế- thương mại.

Quan hệ kinh tế - thương mại giữa hai nước ngày càng được đẩy mạnh, tuy nhiờn kim ngạch thương mại hai chiều vẫn cũn thấp so với tiềm năng hai nước. Chớnh vỡ vậy, chớnh phủ và nhõn dõn hai nước coi sự hợp tỏc kinh tế là nhõn tố số một tỏc động đến sự phỏt triển quan hệ hợp tỏc hai nước trờn cỏc lĩnh vực khỏc.

Trờn lĩnh vực đầu tư, cú thể núi, FDI của Nhật Bản đổ vào Việt Nam đó gúp phần làm tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam. Chỳng ta hoàn toàn cú thể đỏnh giỏ cao vai trũ của FDI từ chỗ là “nhõn tố bờn ngoài” chuyển thành “nhõn tố bờn trong”quyết định phần lớn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Việc Nhật Bản giỳp đỡ Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế - xó hội sẽ làm giảm bớt những khú khăn và hạn chế trong cụng cuộc đổi mới, tiến nhanh hơn và đỳng hướng sang nền kinh tế thị trường, thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ thành cụng.

Về viện trợ, hiện nay Nhật Bản là nước đứng đầu về viện trợ phỏt triển cho Việt Nam. Năm lĩnh vực Nhật Bản ưu tiờn cao nhất trong viện trợ ODA cho Việt Nam là: hỗ trợ phỏt triển cơ sở hạ tầng và nguồn nhõn lực, đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ; hỗ trợ phỏt triển nụng nghiệp, cơ sở hạ tầng nụng thụn và chuyển giao cụng nghệ mới tại cỏc vựng nụng thụn; Hỗ trợ phỏt triển giỏo dục và y tế; hỗ trợ cải tạo và xõy dựng cỏc cụng trỡnh điện và giao thụng; hỗ trợ bảo vệ mụi trường.

Về quan hệ đa phương, Nhật Bản và Việt Nam hợp tỏc trờn nhiều tổ chức, diễn đàn khu vực và quốc tế. Sự hợp tỏc này ngày càng cụ thể và cú chiều sõu hơn. Hơn nữa, cả Nhật Bản và Việt Nam đang nỗ lực thực hiện mục tiờu vỡ hoà bỡnh và thịnh vượng của từng quốc gia, dõn tộc, khu vực và của cả thế giới.

Chương 3

MỘT SỐ NHẬN XẫT VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC

NHẬT BẢN - VIỆT NAM TRONG THẬP NIấN ĐẦU THẾ KỶ XXI 3.1. Những thành tựu đạt được và hạn chế

3.1.1. Thành tựu đạt được

Hơn 30 năm qua, kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao cấp nhà nước (21/9/1973 - 21/9/2010), quan hệ hợp tỏc giữa hai nước ngày càng được thỳc đẩy và đạt được nhiều thành tựu. Cơ sở của sự phỏt triển này là những tương đồng về văn hoỏ giữa hai nước, cú bề dày lịch sử thiết lập quan hệ thương mại hai chiều, là lợi thế giao thụng đường biển gần gũi; và nhất là thiện chớ của hai chớnh phủ trong việc xõy dựng mối quan hệ hợp tỏc toàn diện vỡ lợi thế chung của cả hai nước và vỡ sự ổn định và phỏt triển của khu vực. Trong những năm gần đõy, trong xu thế hội nhập sụi động, cỏc nhà lónh đạo của hai nước càng tớch cực đẩy mạnh quan hệ trờn nhiều lĩnh vực. Chỉ trong mấy năm vừa qua, liờn tiếp cú nhiều cuộc viếng thăm và làm việc của cỏc nhà lónh đạo hai nước được thực hiện. Thủ tướng Nhật Bản Junichiro Koizumi thăm Việt Nam thỏng 4 /2002, Tổng bớ thư Nụng Đức Mạnh thăm Nhật Bản thỏng 10/2002. Liờn minh nghị sĩ hữu nghị Việt - Nhật do Tổng bớ thư ký Taku Yamasaki dẫn đầu sang thăm Việt Nam thỏng 1/2003, chuyến thăm và làm việc của Thủ tướng Phan Văn Khải tại Nhật thỏng 4/2003… Cỏc hoạt động này đó gúp phần nõng quan hệ Việt - Nhật lờn một tầm cao mới theo phương chõm: Đối tỏc tin cậy, ổn định lõu dài, hướng tới tương lai.

Về đối ngoại, Việt Nam luụi coi trọng xõy dựng quan hệ hợp tỏc nhiều mặt với Nhật Bản, coi Nhật Bản là đối tỏc quan trọng hàng đầu, ủng hộ Nhật Bản trở thành uỷ viờn thường trực của Hội đồng Bảo an, phớa Nhật Bản cũng luụn ủng hộ đường lối đổi mới của Việt Nam, hỗ trợ Việt Nam hội nhập khu

vực và thế giới như: ủng hộ Việt Nam trong tiến trỡnh gia nhập ASEAN, APEC, WTO…

Quan hệ giữa Nhật Bản và Việt Nam trong thập niờn đầu thế kỷ XXI đạt được những thành tựu hết sức to lớn.

Thành tựu đầu tiờn đạt dược đú chớnh là sự gắn bú ngày càng chặt chẽ hơn nữa về mặt chớnh trị - ngoại giao giữa hai nước. Đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập ASEAN, bỡnh thường hoỏ quan hệ với Mỹ, tham gia đầy đủ tiến trỡnh ARF, là thành viờn của APEC, Liờn hợp quốc, WTO và cỏc tổ chức khỏc, tiếng núi của Việt Nam trờn diễn đàn quốc tế và khu vực ngày càng được nõng cao. Với uy tớn ngày càng lớn, thỡ việc xõy dựng quan hệ đối tỏc chặt chẽ với Việt Nam sẽ gúp phần nõng cao hơn nữa vị thế của Nhật Bản trong thời kỳ hiện tại. Do vậy, Chớnh phủ Nhật Bản luụn tớch cực ủng hộ đường lối đổi mới, mở cửa của Việt Nam, đồng thời xem Việt Nam là đối tỏc quan trọng nhất ở khu vực Đụng Nam Á.

Về phớa Việt Nam, Chớnh phủ Việt Nam luụn khẳng định chớnh sỏch lõu dài và nhất quỏn là coi trọng và khụng ngừng củng cố phỏt triển và mở rộng quan hệ với Nhật Bản, bởi lẽ đối với Việt Nam, để cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước thỡ việc tranh thủ nguồn vốn và kỹ thuật bờn ngoài, đặc biệt là từ Nhật Bản cường quốc kinh tế thứ hai thế giới là điều cực kỳ quan trọng. Việt Nam ủng hộ Nhật Bản mở rộng vai trũ và đúng gúp tớch cực vào sự nghiệp bảo vệ hoà bỡnh và an ninh khu vực, thỳc đẩy hợp tỏc cựng phỏt triển ở khu vực và trờn thế giới.

Thành tựu thứ hai là quan hệ giữa hai nước ngày càng được mở rộng, phỏt triển trờn nhiều lĩnh vực, với nhiốu hỡnh thức phong phỳ. Từ việc thỳc đẩy quan hệ về chớnh trị - ngoại giao, cho đến nay, quan hệ kinh tế giữa hai nước được mở rộng thành trọng tõm, nổi bật lờn là quan hệ thương mại, đầu tư trực tiếp, viện trợ phỏt triển, chuyển giao cụng nghệ, trao đổi chuyờn gia và lao động…

Mối quan hệ giữa hai nước phỏt triển đó thỳc đẩy và hỗ trợ cho quan hệ song phương của Nhật Bản và Việt Nam ngày càng thờm mở rộng và đi vào chiều sõu. Điều đú thể hiện rừ nột trong quan hệ hiện nay giữa Nhật Bản - Việt Nam, Nhật Bản - ASEAN. Sự hợp tỏc đú được gia tăng trờn tất cả cỏc lĩnh vực: kinh tế, văn hoỏ, giỏo dục, khoa học kỹ thuật, thụng tin, du lịch, giao thụng vận tải…Và thành tựu đạt được quan trọng nhất là về lĩnh vực kinh tế. Trong thập niờn đầu thế ky XXI, quan hệ thương mại, đầu tư, viện trợ phỏt triển giữa Nhật Bản và Việt Nam phỏt triển mạnh mẽ. Với quy mụ buụn bỏn ngày càng tăng, Nhật trở thành bạn hàng lớn nhất của Việt Nam. Về đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam, tớnh đến 20/4/2010, Nhật Bản cú 1.211 dự ỏn đầu tư trực tiếp cũn hiệu lực tại Việt Nam với tổng số vốn đăng ký đầu tư 19,34 tỷ USD, đứng thứ 3 trong tổng số 84 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư tại Việt Nam, sau Đài Loan, Hàn Quốc. Riờng năm 2010, tớnh đến 20/5/2010, cú 34 dự ỏn mới với tổng số vốn 1,1 tỷ USD, đứng thứ 3 trong tổng số 36 quốc gia, sau Hà Lan, Hàn Quốc. Cỏc dự ỏn FDI của Nhật Bản đó cú những đúng gúp nhất định đối với sự phỏt triển kinh tế của Việt Nam. Đầu tư của Nhật Bản đó gúp phần khụng nhỏ vào những thành cụng trong cụng cuộc đổi mới kinh tế - xó hội, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước của Việt Nam. Những đúng gúp đú là nguồn vốn bổ sung thỳc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trưởng, thỳc đẩy gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường quốc tế, giải quyết cụng ăn việc làm, tăng thờm nguồn thu chi ngõn sỏch, chuyển giao cụng nghệ và tăng năng xuất lao động, kinh nghiệm quản lý, thỳc đẩy xuất khẩu, gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo, nõng cao mức sống người lao động, tạo điều kiện phỏt triển nguồn nhõn lực Việt Nam... Cựng với đầu tư, nguồn

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác nhật bản việt nam trong thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w