B. NỘI DUNG
3.2.2. Triển vọng và giải phỏp quan hệ hợp tỏc Nhật Bản Việt Nam
Từ những đặc trưng trong quan hệ hợp tỏc giữa hai nước, thuận lợi và khú khăn cú thể xẩy ra, chỳng tụi cho rằng triển vọng quan hệ hợp tỏc giữa Nhật Bản và Việt Nam sẽ tiếp tục ổn định và cú nhiều bước phỏt triển mới với cỏc hỡnh thức đa dạng, phong phỳ và hiệu quả hơn.
Quan hệ hợp tỏc phỏt triển là xu thế hiện nay của thế giới, cũng là nhu cầu của cỏc quốc gia. Ngày nay, khụng một quốc gia nào muốn phỏt triển thịnh đạt mà lại đúng kớn cửa. Cỏc nền kinh tế dự ở mức độ nào đều phải tiến đến với nhau để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm và hỗ trợ cho nhau. Phỏt triển mối quan hệ hợp tỏc giữa cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế đó trở thành mối quan tõm chung của cả nhõn loại.
Quan hệ Nhật Bản- Việt Nam nằm trong bối cảnh chung của mối quan hệ quốc tế lệ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Chiến tranh lạnh kết thỳc, xu hướng hợp tỏc liờn kết giữa cỏc quốc gia trở thành xu hướng tất yếu và chủ đạo.
Trong bối cảnh đú, quan hệ Nhật Bản- Việt Nam đang đứng trước một thời cơ mới, với những thuận lợi rất cơ bản cả về chủ quan lẫn khỏch quan để phỏt triển hơn nữa trong tương lai. Nhõn tố bờn ngoài và những bức tường ngăn cỏch về hệ thống chớnh trị, vị trớ địa lý, trỡnh độ phỏt triển kinh tế... khụng cũn là trở ngại lớn như ở giai đoạn trước, trỏi lại là “chất xỳc tỏc” thỳc đẩy hai nước tăng cường quan hệ cỏc mặt với nhau, đưa quan hệ song phương phỏt triển lờn một tầm cao mới. Cả hai nước Nhật Bản- Việt Nam đều cú nhu cầu và lợi ớch trong việc phỏt triển quan hệ hợp tỏc, đồng thời lại cú nhiều điểm tương đồng và tiềm năng dồi dào bổ sung cho nhau trong sự nghiệp và chiến lược phỏt triển của mỗi nước.
Đõy cú thể coi là xu hướng lạc quan nhất và cũng là mong muốn và hy vọng của cả hai phớa. Cơ sở để cú được dự bỏo này là dựa trờn những thành quả mà hai bờn đó tạo lập và xõy dựng trong thời gian qua. Người Nhật Bản núi chung, cỏc doanh nghiệp núi riờng đó bắt đầu nắm bắt và hiểu biết về thị trường Việt Nam, do vậy, họ cú thể tăng cường đầu tư và kinh doanh. Sự ổn định về chớnh trị sẽ là lợi thế mà phớa Việt Nam cú thể thu hỳt cỏc nhà đầu tư Nhật Bản. Kết quả hoạt động cú hiệu quả của cỏc nhà đầu tư sẽ tạo điều kiện cho cỏc nhà kinh doanh Nhật Bản xõy dựng, củng cố và mở rộng địa bàn, lĩnh vực hoạt động ở Việt Nam. Thời gian tới cũng là giai đoạn cỏc dự ỏn đầu tư núi chung, ODA núi riờng hoạt động và phỏt huy tỏc dụng sẽ tạo ra những điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh doanh cú hiệu quả hơn cho cỏc nhà đầu tư. Nếu Việt Nam nỗ lực đạt được mục tiờu tăng trưởng như đó đề ra thỡ đõy cũng sẽ là một thị trường cú nhiều tiềm năng và sẽ tạo ra những điều kiện tốt để tiếp tục tăng cường và mở rộng quan hệ kinh tế với cỏc nước núi chung, Nhật Bản núi riờng.
Tiềm năng và lợi thế của cả hai phớa sẽ được khai thỏc cũng như việc nỗ lực tỡm kiếm cỏc hỡnh thức hợp tỏc mới về sản xuất nụng sản, phỏt triển
nguồn nhõn lực, trớ tuệ, xuất khẩu lao động, cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn... sẽ làm tăng giỏ trị trao đổi thương mại, đầu tư. Cơ hội thuận lợi về mở rộng quan hệ kinh tế được gia tăng khi Việt Nam tăng cường tham gia cỏc tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực. Một khi cỏc lĩnh vực Việt Nam cú lợi thế được khai thỏc thỡ quy mụ và cỏc hỡnh thức hợp tỏc sẽ cú những bước tiến mới. Điều này sẽ là hiện thực khi cỏc hiệp định tự do thương mại song phương và đa phương được thực hiện...thỡ sẽ là cơ hội thỳc đẩy quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản cú sự đột phỏ mới trong thời gian tới.
Với những thuận lợi trờn, dự bỏo về mức độ tăng trưởng ổn định và với tốc độ cao trong quan hệ thương mại, đầu tư, đặc biệt khi kinh tế Nhật Bản phỏt triển và tăng cường cỏc mối liờn kết, hợp tỏc với cỏc nước trong khu vực, trong đú cú Việt Nam, thỡ dự bỏo trờn về triển vọng quan hệ kinh tế hai nước sẽ là điều cú thể dễ dàng trở thành hiện thực.
Để đạt được mục tiờu phỏt triển kinh tế, hai nước cần thiết phải cú sự hiểu biết và tin cậy sõu sắc hơn, cần phối hợp chặt chẽ với nhau trong cỏc hoạt đụng xỳc tiến thương mại, đầu tư, tạo điều kiện cho hàng hoỏ của mỗi nước cú thể vào thị trường của nhau và hỗ trợ để cỏc doanh nghiệp cú thể yờn tõm làm ăn lõu dài. Việc mở rộng quan hệ hai nước là cơ hội thuận lợi để Việt Nam và Nhật Bản cú điều kiện hiểu biết hơn và tỡm kiếm cỏc hỡnh thức hợp tỏc cú hiệu quả hơn. Sự phỏt triển quan hệ hai nước với nền tảng cơ bản là kinh tế, chớnh trị, ngoại giao sẽ tạo lập cơ sở vững chắc để hướng tới tầm cao mới trong việc tăng cường hợp tỏc toàn diện trong thập kỷ tới. Đõy sẽ là tiền đề cần thiết và là điều kiện để dự bỏo về triển vọng sỏng sủa của quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản trong thời gian tới.
Tuy nhiờn, cũng cần thấy rằng nếu như Việt Nam và Nhật Bản khụng cú sự nỗ lực hợp tỏc, tỡm kiếm cỏc sỏng kiến và cỏc hỡnh thức mới trong điều kiện cỏc yếu tố bất lợi chi phối mạnh, thỡ quan hệ song phương cũng khú cú
sự phỏt triển tốt. Một khi cỏc quan hệ kinh tế tự nú bị giới hạn bởi cỏc mục tiờu chớnh trị và ngoại giao thỡ tốc độ phỏt triển của nú cũng chỉ ở mức độ nhất định. Đú là chưa núi đến sự cạnh tranh quyết liệt và những lợi ớch của cỏc nước lớn sẽ kiềm chế và chi phối, liệu vị trớ của quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản núi chung, quan hệ kinh tế núi riờng cú đủ khả năng để vượt qua những trở ngại đú hay khụng? Trong bối cảnh mới, sự biến động bất lợi của tỡnh hỡnh chớnh trị, kinh tế khu vực và thế giới sẽ tỏc động xấu đến tăng trưởng kinh tế núi chung và của hai nước núi riờng thỡ chớnh điều đú lại là trở ngại khú khắc phục để tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản trong thời gian tới.
Từ hiện tại, nhỡn về quỏ khứ và hướng tới tương lai chỳng ta hy vọng quan hệ hợp tỏc giữa Việt Nam và Nhật Bản sẽ được tiếp tục duy trỡ, ổn định và ngày càng phỏt triển mạnh mẽ hơn. Để cú được tương lai sỏng sủa đú, đũi hỏi cả hai phớa phải cú sự nỗ lực mạnh hơn và tận dụng cỏc cơ hội thuận lợi cũng như tỡm cỏch khắc phục trở ngại để "vươn tới mối quan hệ đối tỏc kinh tế toàn diện”, nhằm tăng cường quan hệ hợp tỏc hai nước trong thời gian tới và vỡ một chõu Á phồn vinh của ngày mai.