Triển vọng phỏt triển quan hệ hợp tỏc Nhật Bản Việt Nam trong

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác nhật bản việt nam trong thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 89)

B. NỘI DUNG

3.2. Triển vọng phỏt triển quan hệ hợp tỏc Nhật Bản Việt Nam trong

3.2.1. Những nhõn tố tỏc động đến quan hệ hợp tỏc giữa Việt Nam và Nhật Bản trong thời gian tới

3.2.1.1. Những nhõn tố thuận lợi

Thập niờn đầu thế kỷ XXI đỏnh dấu bước phỏt triển mới trong quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản. Hơn 3 thập kỷ trụi qua, dự gặp khụng ớt những thăng trầm, song cho đến nay cú thể khẳng định rằng, quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản đó cú những bước phỏt triển vững chắc và hai nước đang hướng tới trở thành đối tỏc chiến lược trong tương lai. Chỳng ta thấy quan hệ chớnh trị- ngoại giao giữa hai nước khụng ngừng được củng cố, quan hệ kinh tế và cỏc lĩnh vực khỏc ngày càng được củng cố và đi vào chiều sõu. Để cú được những thành quả tốt đẹp đú, Chớnh phủ và nhõn dõn hai nước đó cú sự nỗ lực, cố gắng khụng ngừng và biết khai thỏc, tận dụng những điều kiện thuận lợi cú được.

Trong thời gian tới, theo chỳng tụi, quan hệ hợp tỏc kinh tế Việt Nam - Nhật Bản sẽ cú những yếu tố thuận lợi sau.

Một là, hiện nay xu thế khu vực hoỏ và quốc tế hoỏ về mọi lĩnh vực đang diễn ra nhanh chúng ở khắp mọi nơi, xu thế phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc quốc gia ngày càng xuất hiện rừ nột. Trong bối cảnh đú, hội nhập khu vực và quốc tế trở thành một tất yếu khỏch quan thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc giữa cỏc nước phỏt triển hơn nữa vỡ lợi ớch của chớnh mỗi bờn tham gia. Trờn cơ sở

cựng cú lợi thỡ cỏc nước đang vượt qua những cản trở, những rào cản để mở ra cơ hội quan hệ hợp tỏc. Trong nền kinh tế luụn luụn phỏt triển như hiện nay, quỏ trỡnh phỏt triển cỏc nước đều phải tập trung xõy dựng nội lực để phỏt triển kinh tế và bờn cạnh đú thỡ nhu cầu tiếp cận để cựng trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của nhau là khụng thể thiếu. Nhật Bản và Việt Nam đó cú lịch sử thiết lập quan hệ tốt đẹp hơn 30 năm và tất yếu mối quan hệ này sẽ tiếp tục phỏt triển trong tương lai. Đõy chớnh là nền tảng thuận lợi để hai bờn xõy dựng và phỏt triển mối quan hệ này.

Hai là, Chớnh phủ Việt Nam luụn khẳng định chớnh sỏch lõu dài và nhất quỏn là coi trọng và khụng ngừng củng cố phỏt triển quan hệ với Nhật Bản. Việt Nam và Nhật Bản là những nước ở chõu Á, cú mối quan hệ truyền thống từ lõu đời, đều cú những quan điểm tương đồng về cỏc vấn đề quốc tế lớn như toàn cầu hoỏ, chống khủng bố, trật tự thế giới mới, vai trũ của Liờn hợp quốc... đặc biệt vấn đề hoà bỡnh và ổn định khu vực cũng như trờn thế giới.

Ba là, Nhật Bản là cường quốc kinh tế thứ hai thế giới, Nhật Bản tiếp tục giỳp đỡ Việt Nam trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Mặt khỏc, hiện nay Nhật Bản - Việt Nam cú điều kiện phỏt triển thuận lợi hơn so với cỏc nước phỏt triển khỏc, do hai nước cú nhu cầu hoà bỡnh và ổn định để phỏt triển, cú tiềm năng kinh tế để bổ sung cho nhau và cần cú sự ủng hộ lẫn nhau trong việc nõng cao vai trũ trờn cỏc diễn đàn đa phương.

Bốn là, Việt Nam luụn được đỏnh giỏ là một quốc gia ổn định lõu dài về chớnh trị và giàu tiềm năng kinh tế. Đồng thời, Việt Nam cũng được coi là thị trường tiềm năng với hơn 87 triệu dõn với sức mua ngày càng nõng cao. Mặt khỏc, Việt Nam là thành viờn của nhiều tổ chức và khu vực lớn như ASEAN, APEC, ASEM, WTO, Liờn hợp quốc... Đõy chớnh là tiờu chớ quan trọng, là yếu tố thuận lợi trong quan hệ quốc tế.

Bờn cạnh đú, cơ chế quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đang được đổi mới một cỏch cơ bản, tạo điều kiện thuận lợi hơn

cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Mụ hỡnh độc quyền trong ngoại thương khụng cũn nữa và thay vào đú là tự do hoỏ ngoại thương. Nhà nước cho phộp cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế tham gia xuất nhập khẩu với bạn hàng nước ngoài, giảm mạnh cỏc biện phỏp hành chớnh trong quản lý và đổi mới cơ chế quản lý ngoại tệ, ỏp dụng chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi theo sỏt giỏ cả thị trường. Nhà nước cũng tiến hành từng bước chuyển từ điều tiết nhập khẩu hàng hoỏ bằng hạn ngạch và cỏc biện phỏp phi thuế quan sang điều tiết bằng thuế quan. Về cơ bản, cỏc chớnh sỏch và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu đi đỳng hướng, từng bước thực hiện tự do hoỏ hoạt động xuất nhập khẩu phự hợp với xu thế chung của nền kinh tế thế giới và với thụng lệ quốc tế. Đõy là một điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triển ngoại thương núi chung và phỏt triển quan hệ thương mại với Nhật Bản núi riờng.

Năm là, truyền thống quan hệ Việt Nam - Nhật Bản là cơ sở cần thiết để thỳc đẩy mở rộng quan hệ hợp tỏc hơn nữa trong tương lai.

Khụng phải ngẫu nhiờn mà cho đến hụm nay quan hệ hợp tỏc giữa hai nước đạt được những kết quả đỏng khớch lệ như vậy. Rừ ràng, để đi từ ớt hiểu biết đến hiểu biết đầy đủ hơn, từ thiếu tin tưởng đến chia sẻ và hợp tỏc hai bờn cựng cú lợi là một quỏ trỡnh dài lõu. Mối quan hệ hai nước được tạo lập trờn cơ sở tự nguyện vỡ lợi ớch chung và lợi ớch riờng của mỗi nước là cơ sở hết sức quan trọng để thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc giữa Việt Nam và Nhật Bản phỏt triển trong tương lai. Việc tăng cường cỏc mối quan hệ hiểu biết tin cậy lẫn nhau giữa hai nước sẽ là cơ sở thuận lợi để phỏt triển cỏc quan hệ núi chung, quan hệ hợp tỏc kinh tế núi riờng trong thập niờn này.

Những năm đầu thế kỷ XXI, quan hệ hai nước được tăng cường và mở rộng khụng chỉ trong hợp tỏc kinh tế mà ở trờn tất cả cỏc lĩnh vực như: văn hoỏ, chớnh trị ngoại giao, giỏo dục…Hiện nay những nhà lónh đạo của hai nước Việt Nam và Nhật Bản đang cố gắng tiếp tục thực hiện những cam kết

đó được thoả thuận, nhất là trong kinh tế. Đỏng chỳ ý nhất là chuyến thăm chớnh thức Nhật Bản đầu thỏng 4/2003 của Thủ tướng Phan Văn Khải đó thể hiện sự nhất quỏn trong chớnh sỏch của Việt Nam với Nhật Bản. Nhưng trờn hết là chuyến viếng thăm lẫn nhau của Thủ tướng hai nước vào cuối 2006, giữa Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng với Thủ tướng Nhật Bản Sindụ Abờ. Hai bờn đỏnh giỏ cao tỡnh hữu nghị giữa hai nước được phỏt triển trờn tinh thần ổn định lõu dài và tin cậy lẫn nhau dựa trờn tuyờn bố chung giữa hai ngoại trưởng Việt - Nhật. Hai bờn bày tỏ quyết tõm tăng cường và thỳc đẩy hơn nữa quan hệ song phương với tư cỏch là đối tỏc chiến lược vỡ hoà bỡnh và phồn vinh ở chõu Á. Hai bờn khẳng định mong muốn tăng cường hơn nữa cỏc chuyến thăm và trao đổi ý kiến cấp cao, để thỳc đẩy quan hệ song phương một cỏch chặt chẽ và hiệu quả hơn, hai bờn bày tỏ mong muốn thỳc đẩy cỏc cuộc đối thoại trong cỏc lĩnh vực kinh tế, ngoại giao, an ninh và cỏc lĩnh vực khỏc. Hai bờn nhận thấy việc viếng thăm thường xuyờn giữa cỏc Nghị sĩ Quốc hội hai nước, bao gồm cỏc đoàn của cỏc liờn minh Nghị sĩ Hữu nghị, đó gúp phần to lớn vào việc làm sõu sắc hơn sự hiểu biết lẫn nhau và hợp tỏc giữa hai nước, và bày tỏ mong muốn tăng cường hơn nữa cỏc chuyến thăm lẫn nhau. Đõy sẽ là tiền đề cần thiết và là điều kiện để dự bỏo một tương lai tốt đẹp trong quan hệ hợp tỏc giữa Việt Nam và Nhật Bản trong thời gian tới.

Sỏu là, sự biến đổi nhanh chúng và khả năng tăng trưởng lạc quan của kinh tế thế giới, Việt Nam và Nhật Bản.

Cựng với sự thay đổi bất ngờ của cục diện thế giới cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, kinh tế thế giới cũng như khu vực cú nhiều chuyển biến khỏ phức tạp. Tăng trưởng khụng ổn định, thiếu bền vững cựng với những rủi ro ngoài dự đoỏn trong những năm gần đõy đó làm chao đảo kinh tế của nhiều khu vực và nhiều nước. Sự biến động đú, khụng phải trực tiếp làm suy giảm tốc độ tăng tưởng kinh tế của cỏc nước nhỏ, mà cũn đối với cả cỏc nước lớn, cỏc

trung tõm kinh tế của chủ nghĩa tư bản. Nếu như tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới thời kỳ 1990 - 1995 là 2%, 1995 đến 2000 là 3,1% thỡ năm 2000 đạt mức rất thấp 1,5%. Thậm chớ nhiều nền kinh tế phỏt triển như Mỹ, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2001 chỉ 2,1%. Nhật Bản (- 0,6%), EU 1,8%... dự đoỏn thập niờn đầu (2001 - 2010) là 5%, thập kỷ thứ hai (2011 - 2020) là 4,9%. Ngay cả dự bỏo khụng lạc quan thỡ kinh tế thế giới vẫn cú thể tăng 3,1% ở thập kỷ đầu (2001 - 2010).

Dự kinh tế thế giới cú thể diễn ra theo cỏc kịch bản khỏc nhau, song tăng trưởng luụn ổn định và lạc quan vẫn là xu thế nổi trội. Điều này thể hiện ở cỏc mức độ khỏc nhau sẽ tỏc động trực tiếp đến quan hệ kinh tế giữa cỏc nước. Rừ ràng, sự tăng trưởng ổn định của thế giới và khu vực sản xuất tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam và Nhật Bản mở rộng quan hệ song phương cũng như đa phương, thỳc đẩy mạnh mẽ liờn kết khu vực. Đồng thời, đõy là điều kiện quan trọng để hai nước đẩy mạnh quan hệ kinh tế trong cỏc lĩnh vực thương mại, đầu tư, viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA).

Sự tiến triển khỏ lạc quan trong thời gian tới của kinh tế thế giới sẽ là nhõn tố tỏc động tớch cực đến quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản.

Ngoài ra, mối quan hệ giữa nhõn dõn Việt Nam với nhõn dõn Nhật Bản cũng là một phần quan trọng trong quan hệ song phương giữa hai nước, nhất là vai trũ của cộng đồng người Việt ở Nhật Bản, với số lượng khoảng 37.000 người. Cộng đồng người Việt ở Nhật Bản nhỡn chung cú cuộc sống ổn định, cú tiềm năng về kinh tế, tri thức khỏ lớn, nhiều người cú trỡnh độ cao đang làm việc và giảng dạy tại cỏc trường đại học ... Chớnh cộng đồng này đó, đang và sẽ tiếp tục cú những đúng gúp đỏng kể vào sự phỏt triển của Nhật Bản và tỡnh hữu nghị giữa hai nước.

Những thuận lợi trờn sẽ là hết sức cơ bản dự nhiều yếu tố vẫn là những dự đoỏn. Nếu khụng cú sự biến động đột ngột của tỡnh hỡnh quốc tế, của Việt

Nam và Nhật Bản thỡ đõy chớnh là cơ hội tốt để tăng cường và mở rộng quan hệ kinh tế giữa hai nước trong thời gian tới.

3.2.1.2. Những nhõn tố khú khăn

Những thuận lợi trờn sẽ cú tỏc động tớch cực đối với việc phỏt triển quan hệ hợp tỏc toàn diện giữa Nhật Bản và Việt Nam trong thời gian tới.

Mặc dự quan hệ hai nước Việt Nam và Nhật Bản núi chung, kinh tế núi riờng khỏ phỏt triển, song chưa thực sự vững chắc, thiếu tớnh chủ động, độc lập và thiếu chiều sõu.

Cho đến nay, hai nước vẫn chưa cú những kế hoạch cú tớnh chiến lược cho việc phỏt triển quan hệ này trong tương lai. Sự khỏc biệt về chế độ chớnh trị và cơ chế vận hành nền kinh tế sẽ là trở ngại vụ cựng to lớn để hai nước cú thể cú được tiếng núi chung trong việc giải quyết cỏc vấn đề trong đú cú quan hệ kinh tế. Một khi sự khỏc biệt này vẫn cũn và chắc chắn trong tương lai sẽ tiếp tục tồn tại thỡ chớnh điều đú là giới hạn khú vượt qua để làm sõu sắc hơn và phỏt triển toàn diện hơn quan hệ hai nước.

Trong khi đú, thực tế đang diễn ra giữa cỏc doanh nghiệp - chủ thể và là động lực chớnh dường như đang dố dặt và chờ đợi từ hai phớa chớnh phủ hơn là tự mỡnh quyết định chiến lược hợp tỏc kinh tế lõu dài. Đõy là những khú khăn thực sự để cú thể mở rộng hỡnh thức, quy mụ và cơ cấu hợp tỏc của phớa chớnh phủ cũng như doanh nghiệp.

Đõy chớnh là những khú khăn chủ yếu của việc phỏt triển quan hệ kinh tế hai nước trong tương lai. Nếu vấn đề này được khai thụng thỡ triển vọng hợp tỏc sẽ sỏng sủa hơn và tỡnh hỡnh sẽ ngược lại nếu những vấn đề trờn khụng được xem xột và giải quyết.

Hai là, một trở ngại lớn sẽ tỏc động tiờu cực đến quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản trong thập kỷ tới là tỡnh hỡnh kinh tế kộm khả quan của Nhật Bản.

Bờn cạnh những yếu tố thuận lợi, Nhật Bản sẽ phải đối mặt với nhiều thỏch thức cả bờn trong và bờn ngoài. Yếu tố quốc tế, khu vực và những xu thế của thời đại sẽ đem đến cho Nhật Bản và cỏc nước những cơ hội để phỏt triển. Song, chớnh bối cảnh này sẽ tạo nờn sự cạnh tranh quyết liệt hơn với nhiều hỡnh thức, mức độ và quy mụ rộng lớn hơn, phức tạp hơn. Khụng chỉ phải đối mặt với tỏc động từ bờn ngoài mà cả những khú khăn bờn trong buộc Nhật Bản phải tớnh toỏn và cú cỏc biện phỏp giải quyết thớch hợp. Bối cảnh mới đũi hỏi Nhật Bản phải thay đổi khụng chỉ kinh tế mà cả hệ thống chớnh trị, hành chớnh... Nhật Bản sẽ ỏp dụng chế độ quản lý nào, sử dụng những cụng cụ gỡ để vực dậy nền kinh tế và lấy lại đà tăng trưởng cho tương lai. Liệu giữa những mục tiờu mà Nhật Bản đặt ra khụng chỉ kinh tế mà cả chớnh trị và đối ngoại trong thời gian tới cú thành hiện thực hay khụng quả là một cõu hỏi lớn. Vỡ thế, sự biến đổi kinh tế Nhật Bản cả ở khớa cạnh tớch cực và tiờu cực sẽ tỏc động mạnh đến quan hệ hợp tỏc giữa Nhật Bản và cỏc nước trong khu vực, trong đú cú Việt Nam.

Ba là, tớnh bền vững và duy trỡ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của Việt Nam trong tương lai sẽ khụng dễ dàng.

Mặc dự kinh tế Việt Nam cú bước phỏt triển khỏ nhanh trong thời gian qua. Song, để duy trỡ tốc độ tăng trưởng đú quả là khụng dễ dàng khi sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn. Bản thõn cỏc nguồn lực tăng trưởng ở mức như thập kỷ qua cũng hết sức khú khăn và cú giới hạn. Việc tỡm kiếm cỏc đối sỏnh phự hợp cho phỏt triển kinh tế đang là thỏch thức to lớn đối với Việt Nam hiện nay và sắp tới. Trong quan hệ hợp tỏc của Việt Nam và cỏc nước đang tồn tại nhiều vấn đề làm nản lũng cỏc nhà kinh doanh và đầu tư: thuế, luật phỏp, tệ quan liờu tham nhũng... đõy là những nhõn tố cản trở việc tăng trưởng và mở rộng hợp tỏc kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản trong thời gian tới.

Bốn là, mặc dự đó tỡm được tiếng núi chung trờn diễn đàn song phương lẫn đa phương, nhưng cú thể núi sự khỏc nhau về thể chế chớnh trị và chế độ xó hội giữa Việt Nam và Nhật Bản cũng ớt nhiều là một trở ngại cho quan hệ hai nước.

Năm là, xuất phỏt từ một nền kinh tế lạc hậu đang ở giai đoạn đầu trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ hiện nay, Việt Nam cũn cú khoảng cỏch về trỡnh độ phỏt triển so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, đặc biệt là với một cường quốc cụng nghiệp như Nhật Bản. Thị trường thụng tin Việt Nam chưa phỏt triển, nhất là thụng tin về thị trường cũn nhiều hạn chế, dự bỏo thiếu chớnh xỏc. Trỡnh độ khoa học - kỹ thuật cũn thấp, sức cạnh tranh cũn hạn chế nờn Việt Nam chưa thể thớch ứng ngay được với tập quỏn kinh doanh của khu vực và trờn thế giới.

3.2.2. Triển vọng

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác nhật bản việt nam trong thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w