Chiến lợc mới của EU đối với châ uá và Đông Na má

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (EU) (1995 2006) (Trang 26)

7. Bố cục luận văn

1.2.2.Chiến lợc mới của EU đối với châ uá và Đông Na má

Hai châu lục á - Âu có quan hệ gắn bó từ trong lịch sử xa xa kể từ khi các nhà buôn phơng Tây tìm đờng sang ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản… tiêu thụ hàng hoá và mua vàng bạc, hàng xa xỉ. Thời kỳ lịch sử cận đại tiếp theo là thời kỳ lịch sử châu á bị các nớc châu Âu xâm chiếm làm thuộc địa. Nhng nếu bỏ qua những dấu ấn thực dân thì có thể thấy ảnh hởng của châu Âu đợc ghi nhận khá rõ trong đời sống xã hội châu á, chẳng hạn nh văn hoá, ngôn ngữ, thiết chế nhà nớc…

Sau thế chiến thứ hai, với sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa ở châu á, quan hệ á - Âu bắt đầu trở nên xa cách và mờ nhạt. Trong thời kỳ chiến tranh

lạnh, EC chủ yếu quan tâm đến vấn đề an ninh châu Âu và hợp tác nội khối. Quan hệ á - Âu chỉ thực sự thay đổi sau sự nổi lên của “các con rồng” châu á. Có thể nói, sự thay đổi trong chính sách châu á của Liên minh châu Âu một mặt là do sự thay đổi tổng thể trong chính sách đối ngoại của nó, mặt khác do chính những biến đổi đang diễn ra ở châu á. Sự trỗi dậy ở châu á đang làm thay đổi một cách sâu sắc sự cân bằng của thế giới về sức mạnh kinh tế. Vào năm 2000, theo ớc tính của ngân hàng thế giới, một nửa sự tăng trởng của nền kinh tế toàn cầu sẽ đến từ Đông á và Đông Nam á. Chiến tranh lạnh kết thúc, nền kinh tế châu á, trớc hết là Đông á và Đông Nam á bùng phát với các hiện tợng “thần kì” rồi sự xuất hiện của “các nền kinh tế mới nổi”… Trớc sự phát triển đầy ấn tợng đó, EC nhận ra rằng không thể “bỏ lỡ chuyến tàu châu á” [33, 3]. Tháng 7/1994, EC công bố văn kiện “Tiến tới một chiến lợc mới đối với châu á”, điều chỉnh quan hệ với các khu vực Nam á, Đông Bắc á và Đông Nam á. Văn kiện đó đề ra định hớng và chính sách của EU đối với châu á

không chỉ cho những năm còn lại của thế kỷ XX mà còn cho cả những năm đầu thế kỷ XXI. Điều đặc biệt trong chính sách này là EU xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hợp tác với châu á.

Chiến lợc xác định 4 mục tiêu chủ yếu:

- Tăng cờng sự hiện diện kinh tế của EU ở khu vực châu á nhằm duy trì vai trò lãnh đạo của Liên minh trong nền kinh tế toàn cầu. Mục tiêu này đợc quán xuyến trong toàn bộ các chính sách và biện pháp thực hiện nhằm đạt đợc sự hiện diện nổi bật của EU tại khu vực châu á trong những thập niên đầu thế kỷ XXI để đảm bảo gặt hái đợc các lợi ích đầy đủ ở khu vực này. Mục tiêu cũng nói rõ EU khuyến khích các công ty của mình tham gia vào các hoạt động kinh tế ở khu vực châu á, đồng thời cũng tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động của mình.

- Đóng góp cho sự ổn định chính trị ở châu á thông qua xúc tiến hợp tác quốc tế và tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau;

- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các quốc gia kém phồn vinh trong khu vực;

- đóng góp cho sự phát triển và củng cố dân chủ, cai quản bằng pháp luật, tôn trọng các quyền con ngời và các quyền tự do cơ bản ở châu á.

Các u tiên chính trong “chiến lợc châu á mới”:

- Tiếp tục tăng cờng các quan hệ song phơng của EU với các nớc và khu vực riêng biệt ở châu á;

- Tăng cờng sự hiện diện của EU tại châu á;

- ủng hộ hợp tác khu vực (theo hớng củng cố hoà bình, an ninh);

- Khuyến khích châu á đóng vai trò lớn hơn trên các diễn đàn đa phơng nhằm tăng cờng hoà bình và an ninh quốc tế;

- Bảo đảm các thị trờng mở và khuôn khổ kinh doanh không phân biệt đối xử;

- Khuyến khích sự liên kết các nền kinh tế nhà nớc vào thị trờng tự do; - đóng góp cho sự phát triển bền vững và giảm đói nghèo ở các nớc châu

á kinh tế kém phát triển nhất;

- Đảm bảo cách tiếp cận phối hợp giữa các nớc EU đối với sự phát triển quan hệ của EU với khu vực châu á.

Thực hiện chiến lợc mới này, quan hệ EU với châu á đã có bớc phát triển mạnh mẽ, hình ảnh của EU đã đợc gia tăng thông qua sự hợp tác toàn diện của EU với khu vực này trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, an ninh và văn hoá.

Kể từ năm 1994, khi chiến lợc mới đối với châu á đợc công bố, tình hình thế giới và khu vực á - Âu đã có những biến động đáng kể cả về kinh tế lẫn chính trị. Cuộc khủng hoảng tài chính, kinh tế năm 1997 bắt đầu từ Thái Lan đã

nhanh chóng lan nhanh ra toàn khu vực. Cuộc khủng hoảng đã tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống: từ kinh tế, chính trị đến xã hội. Tuy nhiên, sự phục hồi kinh tế của khu vực này đã diễn ra khá nhanh nhờ sự năng động của các nền kinh tế mới nổi ở Đông á. ở Đông Nam á, tổ chức ASEAN đã có thêm các nớc thành viên mới: Mianma, Lào, Campuchia. Trung Quốc tiếp tục thực hiện thành công công cuộc cải cách, mở cửa và có vai trò ngày càng tăng trên trờng quốc tế và trong khu vực. Trong khi đó, ở châu Âu, EU đã và đang thực hiện thành công chiến lợc mở rộng và nhất thể hoá của mình. tiến trình toàn cầu hoá đang trên đà gia tăng cả về tốc độ và cờng độ làm cho sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế - chính trị - xã hội giữa các quốc gia, khu vực ngày càng tăng.

Trong bối cảnh đó, để thích ứng trớc sự biến đổi nhanh chóng của thế giới nói chung và khu vực nói riêng, tháng 9 năm 2001, EU lại công bố văn bản mới: “châu Âu và châu á: Một khuôn khổ chiến lợc quan hệ đối tác đã đợc gia tăng”. Đây đợc coi là một bớc điều chỉnh và cập nhật chiến lợc châu á mới. Trong lần điều chỉnh này, chiến lợc châu á đợc mở thêm phạm vi điều chỉnh tới cả Ôxtrâylia và Niudilân.

Đây là sự điều chỉnh đã tính đến lợi thế so sánh của EU và những giá trị mà EU có thể bổ sung. Chiến lợc đợc điều chỉnh lần này xác định: mục tiêu chủ chốt là tập trung vào việc tăng cờng sự hiện diện của EU về chính trị và kinh tế trong khu vực tới mức tơng xứng với sức nặng toàn cầu đang tăng lên của một EU mở rộng. Để đạt đợc mục tiêu cốt lõi này, sự điều chỉnh chiến lợc cũng đã tính đến và xác định 6 mục tiêu cụ thể:

- Đóng góp cho hoà bình và an ninh trong khu vực và trên toàn cầu thông qua việc mở rộng cam kết của EU với khu vực;

- Tăng cờng hơn nữa quan hệ thơng mại và đầu t với khu vực;

- Khuyến khích sự phát triển của các nớc kém phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực xoá nghèo;

- Đóng góp cho việc mở rộng dân chủ, quản trị tốt và cai quản bằng pháp luật;

- Xây dựng quan hệ đối tác đồng minh toàn cầu với các nớc châu á; - Trợ giúp cho việc tăng cờng hiểu biết lẫn nhau giữa châu Âu và châu

á.

Nh vậy, chiến lợc điều chỉnh này đã rất coi trọng việc tăng cờng quan hệ với các nớc Đông Nam á, coi đây là u tiên then chốt của EU trong những năm trớc mắt. Điều này đợc thể hiện ở chỗ: EU tăng cờng gia tăng đối thoại toàn diện với ASEAN và đề cao các quan hệ song phơng với các đối tác ASEAN chủ chốt. Trên cơ sở đó, ngày 9 tháng 7 năm 2003, Uỷ ban châu Âu đã ban hành văn bản “Đối tác chiến lợc mới với các nớc Đông Nam á” nhằm tăng cờng hợp tác mạnh mẽ hơn nữa giữa hai bên. Các nhà lãnh đạo EU cho rằng, hai khu vực châu Âu và Đông Nam á chia sẻ các lợi ích và những giá trị để có thể xác lập quan hệ đối tác mới, làm sống động sự hợp tác hai chiều. Phù hợp với những ý t- ởng chiến lợc xây dựng và xác định các mục tiêu chủ chốt trong quan hệ với châu á, chiến lợc đối với Đông Nam á nh là sự thể hiện cái chung trong cái riêng với những mục tiêu, chính sách và biện pháp xác thực nhất cho khu vực này. Trong văn bản này, ủy ban châu Âu đã đa ra những lĩnh vực u tiên hợp tác với ASEAN nh sau:

Thứ nhất, ủng hộ sự ổn định khu vực và chống lại chủ nghĩa khủng bố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ hai, thấm nhuần các vấn đề nhân quyền, dân chủ và quản trị tốt trong mọi khía cạnh của đối thoại và hợp tác. đây là một trong những vấn đề đợc EU u tiên trong chính sách phát triển và chúng sẽ đợc EU đa ra bàn thảo trong các cuộc đối thoại song phơng, khu vực hay trong chính sách khu vực.

Thứ 3, xây dựng và tăng cờng quan hệ thơng mại đầu t mới. Trong chính sách này với Đông Nam á, EU khẳng định phải hợp tác chặt chẽ với nhau hơn nữa, song phơng cũng nh đa phơng. Hai bên cùng nhau hợp tác trong việc chia

sẻ lợi ích, phát triển hệ thống thơng mại đa phơng trong khuôn khổ Vòng đàm phán phát triển thơng mại Doha của WTO. Đồng thời, Uỷ ban châu Âu đa ra kế hoạch hành động thơng mại giữa hai khối “Sáng kiến thơng mại xuyên khu vực EU - ASEAN”, gọi là TREATI. Thực hiện TREATI sẽ mở rộng dòng thơng mại và đầu t, đồng thời thiết lập một cơ chế có hiệu quả trong việc đối thoại và tạo điều kiện cho thơng mại thâm nhập thị trởng của nhau. TREATI sẽ tạo ra một khung pháp lý rõ ràng trong quan hệ thơng mại hai bên, đồng thời sẽ mở đờng cho việc hình thành khu vực mậu dịch tự do thơng mại trong tơng lai.

Thứ 4, tiếp tục trợ giúp các nớc nghèo trong khu vực.

Thứ 5, tăng cờng đối thoại và hợp tác trong các lĩnh vực cụ thể. Đây là một nội dung quan trọng để đẩy mạnh trở lại quan hệ của EU với Đông Nam á.

Có thể nói, chiến lợc châu á mới, kể cả chiến lợc đợc điều chỉnh và chiến lợc đông Nam á riêng biệt là dấu hiệu khẳng định ý đồ chiến lợc EU muốn trở lại một khu vực từng gắn bó với mình trong lịch sử với một vị thế mới. Trong tiến trình xây dựng một châu Âu “mạnh hơn và mở rộng hơn”, phía EU muốn khẳng định xu hớng trở thành “siêu quốc gia”, tạo một cực có vị thế ngang ngửa với Mỹ. Do đó, chiến lợc châu á theo đuổi mục tiêu gia tăng sự hiện diện kinh tế và chính trị của EU với t cách là một chỉnh thể chứ không phải đơn thuần là con số cộng, là đại diện của các nớc thành viên riêng lẻ. Vì thế, EU đã “đầu t” cho sự hiện diện - sự quay trở lại này với việc luôn luôn yêu cầu sự “hiển thị” EU trong hầu hết các hoạt động của mọi dự án ODA mà EU tài trợ.

Đặc biệt, trong chiến lợc Đông Nam á, EU xác định một số mục tiêu chiến lợc đối với Việt Nam nhằm thúc đẩy gia tăng thơng mại hai chiều theo nguyên tắc cùng có lợi. Trong các báo cáo định kỳ có tính chiến lợc về Việt Nam, EU đã đánh giá một cách khách quan và đầy đủ vai trò của Việt Nam đối với khu vực châu á, EU đã tìm thấy ở Việt Nam một u thế chính trị và kinh tế, có thể làm cầu nối để eu vơn ra chiếm lĩnh thị trờng châu á rộng lớn, giàu tiềm năng, nên đã hoạch định và thực hiện một số chính sách mới đối với Việt Nam.

Thủ tớng Anh J. Major tuyên bố “sẽ cùng Việt Nam phát triển quan hệ toàn diện ” [15, 17]. Đại sứ CHLB Đức, ông K.C. Kraemer thì phát biểu “Trong chính sách của chính phủ liên bang (Đức), Việt nam có tầm quan trọng đặc biệt và Việt Nam là nhịp cầu nối có một không hai của Đức tại châu á” [15, 17]. Đây là một trong những cơ sở để mối quan hệ hợp tác Việt Nam - EU nói chung, quan hệ kinh tế thơng mại, đầu t Việt Nam - EU nói riêng phát triển lên một tầm cao mới.

1.3. Quá trình hình thành và phát triển quan hệ Việt Nam - EU

1.3.1. Quan hệ trên lĩnh vực chính trị

- Mối quan hệ Việt Nam - EU trớc 1990

Quan hệ giữa Việt Nam và các nớc châu Âu thuộc EU đã có lịch sử hàng trăm năm nay. Tuy có nhiều thăng trầm nhng nền văn minh châu Âu đã có ảnh hởng mạnh mẽ và để lại một dấu ấn khá sâu đậm trong đời sống văn hoá, tinh thần của Việt nam suốt hơn bốn thế kỷ qua. Trong cuộc đấu tranh giành độc lập và thống nhất đất nớc của nhân dân ta, châu Âu là nơi có phong trào quần chúng đoàn kết ủng hộ Việt Nam rất mạnh mẽ. Các nớc EU cũng là những nớc đầu tiên ở phơng Tây thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Tình cảm đoàn kết Việt Nam - châu Âu đã in đậm trong trái tim của thế hệ những ngời châu Âu - “Thế hệ Việt Nam” - những năm 60 - 70, những ngời đang có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của các nớc Tây Âu, cũng nh trong cơ cấu lãnh đạo của EU hiện tại. Các nớc EU cũng là những nớc đi đầu trong việc đòi Mỹ bỏ cấm vận chống Việt Nam, góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình bình thờng hoá quan hệ giữa Mỹ và các trung tâm kinh tế - tài chính t bản chủ nghĩa với Việt Nam.

Tuy nhiên, đây chỉ là mối quan hệ riêng giữa các nớc thành viên của EEC với hai miền Nam, Bắc Việt Nam mà thôi. cho tới trớc năm 1975, trong chính sách của mình, Việt Nam cũng nh EEC với t cách là một thực thể kinh tế, xã hội

vẫn cha xem nhau là đối tác. Do vậy, quan hệ hợp tác giữa hai bên hầu nh cha đ- ợc thiết lập

Tháng 1/1973, Hiệp định Pari về Việt Nam đợc ký kết, đây là một dấu mốc rất quan trọng trong quan hệ giữa Việt Nam và các nớc EC. Từ đây, thái độ của các nớc EC đối với Việt Nam Dân chủ cộng hoà ngày càng thực tế và tích cực hơn. Một số nớc đã thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ với Việt Nam Dân chủ cộng hoà nh Italia và Hà Lan (3/1973), Pháp (4/1973). Song chính sách chung của các nớc này vẫn là duy trì cân bằng quan hệ ngoại giao với cả hai miền. Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc thống nhất thì uy tín của Việt Nam đã đợc nâng cao trên trờng quốc tế. Bối cảnh này đã làm cho quan hệ Việt Nam - EC bớc sang một trang mới. Các nớc thành viên EC (tiền thân của EU ngày nay) đã có những cuộc tiếp xúc chính trị và viện trợ kinh tế cho Việt Nam. Trong đó có thể kể đến chuyến thăm Pháp của Thủ tớng Việt Nam Phạm Văn Đồng (4/1977); chuyến thăm Việt Nam của Ngoại trởng Pháp De Guiringaud (9/1978); tháng 1/1977, đoàn thứ trởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch sang thăm Italia… Nhng từ sau năm 1978, do ảnh hởng của t duy thời kỳ sau chiến tranh lạnh, sự chi phối mang tính áp đặt của Mỹ và “vấn đề Campuchia”, chính sách đối ngoại của Việt Nam cha thực sự cởi mở, Việt Nam cha coi EC là một đối tác quan trọng. Lúc này ta chỉ chú trọng phát triển quan hệ với các nớc xhcn và các nớc trong khu vực. Về phần mình, EC cũng cha

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (EU) (1995 2006) (Trang 26)