7. Bố cục luận văn
1.3.2 Quan hệ trên lĩnh vực kinh tế (trớc 1995)
- Thời kỳ trớc khi hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức
Cho tới trớc năm 1975, trên thực tế chỉ có một vài nớc thành viên của EU có quan hệ kinh tế đáng kể với Việt Nam, trong đó, quan hệ kinh tế và trao đổi mậu dịch với chính quyền Sài Gòn là chủ yếu. Sau khi giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nớc, uy tín của Việt Nam đã đợc nâng cao trên trờng quốc tế. Trên cơ sở đó, quan hệ giữa Việt Nam với các nớc thành viên EU đợc cải thiện rõ rệt. Trong giai đoạn từ 1975 đến 1978, viện trợ kinh tế của EC giành cho Việt Nam là 109 triệu đôla, trong đó viện trợ trực tiếp là 68 triệu đôla [9, 100]. Trong ba năm (1975 - 1977), Pháp đã ký với Việt Nam 3 nghị định th tài chính, cho Việt Nam đợc sử dụng hết số tiền Pháp cho chính quyền Sài Gòn vay mà cha sử dụng hết. Tổng số tiền của 3 nghị định th là 1.444,63 triệu Frăng. Đồng thời, Pháp còn ký với Việt Nam nhiều hiệp định khác nh: Hiệp định hợp tác kinh tế và công nghiệp, Hiệp định hằng hải… Năm 1977, chính phủ Italia cho Việt Nam vay 40 triệu đôla và viện trợ cho Việt Nam 3311 tấn bột mì. Tháng 4/1978, tổng cục dầu khí Việt Nam và công ty AGIP của Italia đã ký hợp đồng về thăm dò và khai thác dầu ở ngoài khơi Việt Nam. Ngoài ra còn phải kể đến nguồn viện trợ của các nớc: Hà Lan, Đan Mạch, CHLB Đức… Nhng từ tháng 7 năm 1979, do “vấn đề Campuchia”, quan hệ hai bên chuyển sang đối đầu lạnh nhạt, EU ngừng viện trợ cho Việt Nam, kể cả khoản viện trợ 36 triệu USD đã đợc phê chuẩn. Từ cuối năm 1984, trớc những biến chuyển của tình hình thế giới và khu vực, quan hệ Việt Nam - EC đã đợc cải thiện, EC bắt đầu nối lại viện trợ nhân đạo cho Việt Nam. Năm 1986, Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng. Trong đó, quan hệ kinh tế với các nớc đợc xác định là “chuyển quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng nền kinh tế mở, đa phơng hoá quan hệ và đa dạng
hoá hình thức” [41, 82]. Năm 1987, Việt Nam ban hành luật đầu t nớc ngoài, tạo nên những điều kiện và tiền đề quan trọng cho quan hệ giữa Việt Nam với các nớc nói chung và với EC nói riêng.
- Thời kỳ từ khi hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức (10/1990) đến trớc năm 1995
- Về thơng mại, ngay sau khi quan hệ ngoại giao Việt Nam - EU chính thức đợc thiết lập (10/1990), quan hệ buôn bán giữa hai bên đã có những bớc phát triển mới. Mở đầu cho quan hệ hợp tác thơng mại Việt Nam - EU là Hiệp định buôn bán hàng dệt may (sau gọi tắt là Hiệp định dệt may) đợc ký kết ngày 15/12/1992, có hiệu lực 5 năm, bắt đầu từ năm 1992. dới tác động của Hiệp định dệt may, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam có nhiều khởi sắc. Trong ba năm (1993 - 1995), kim ngạch hàng dệt may xuất vào EU tăng từ 130 triệu USD năm 1992, lên 249 triệu USD năm 1993, lên 289 triệu USD năm 1994 và 340 - 350 triệu USD năm 1995 [46, 218].
Nhờ việc ký kết các hiệp định thơng mại, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ EU không ngừng tăng lên. Nếu nh năm 1985, tổng giá trị hàng hoá Việt Nam nhập từ EU mới là 87,2 triệu USD thì đến năm 1992, đã tăng lên tới 311,7 triệu USD, nghĩa là gấp 3,57 lần. Riêng năm 1992, giá trị nhập khẩu hàng từ EU đã tăng với con số kỷ lục 13,7% so với năm 1991. Tốc độ nhập khẩu tăng bình quân thời kỳ này 7,8%/ năm. EU ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế ngoại thơng Việt Nam. Cho đến năm 1995, Việt Nam đã nhập khẩu hàng hoá của tám nớc thành viên EU là Anh, Pháp, Đức, Đan Mạch, Italia, Bỉ, Hy Lạp. Nhng thực tế, khối lợng hàng nhập khẩu vào Việt Nam tập trung chủ yếu từ ba nớc Pháp, Đức và Hà Lan, chiếm tới 86,5% giá trị xuất khẩu hàng hoá của EU sang Việt Nam trong năm 1992. Việt Nam chủ yếu nhập từ EU các sản phẩm công nghiệp chất lợng cao: thiết bị, máy móc, hoá chất, sắt thép và thành phẩm các loại.
Không chỉ nhập khẩu hàng hoá từ EU, Việt Nam còn có chủ trơng đẩy mạnh xuất khẩu sang EU. Chiến lợc của Việt Nam là tăng cờng xuất khẩu sang các khu vực thị trờng mới mà EU là một trọng điểm ở châu Âu. Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam gia tăng mạnh mẽ, chủ yếu là các mặt hàng dệt may, hàng công nghiệp nhẹ, hàng thủ công mỹ nghệ và nông sản. Hàng dệt và may mặc là một trong hai mặt hàng cùng với sắn lát khô của Việt Nam đã đợc EU cấp hạn ngạch xuất khẩu miễn thuế sang thị trờng khối này. Năm 1989, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt 9,7 triệu USD thì năm 1992 đã lên tới 198,9 triệu USD. Riêng tám tháng đầu năm 1993, sau khi Hiệp định khung đợc ký tắt thì xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang EU đạt 180,2 triệu USD, gần bằng giá trị xuất khẩu của cả năm 1992. Tuy nhiên, tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU không đều, năm 1991 và năm 1993 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giảm nhng năm 1992 lại tăng đến 103,1% và năm 1994 tăng 77,6%. Trong giai đoạn này, Việt Nam liên tục nhập siêu hàng hoá từ EU (xem bảng 1).
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - EU giai đoạn 1990 - 1994
Đơn vị: triệu USD
Năm
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU
Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ EU Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Trị giá xuất siêu Trị giá (triệu USD) Tốc độ tăng (%) Trị giá (triệu USD) Tốc độ tăng (%) Trị giá (triệu USD) Tốc độ tăng (%) Trị giá (triệu USD) 1990 141,6 - 153,6 - 295,2 - -12,0 1991 122,2 -20,8 274,5 78,7 386,7 31,0 -162,3 1992 227,9 103,1 233,2 -15,0 461,1 19,2 -5,3 1993 216,1 -5,2 419,5 79,9 635,6 37,8 -203,4 1994 383,8 77,6 476,6 13,6 860,4 35,4 -92,8
Tổng 1081,6 1557,4 2,639,0
Nguồn: Nguyễn Thanh Bình, Thị trờng EU - các quy định liên quan đến chính sách sản phẩm trong marketing xuất khẩu, tr. 130.
Theo bảng số liệu trên cho thấy, tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu giữa Việt Nam và EU không ngừng tăng lên. Năm 1992 tăng 54,2% so với năm 1991; năm 1993 tăng 39,9% so với năm 1992; năm 1994 tăng 32% so với năm 1993 và năm 1995 tăng 45,4% so với năm 1994.
- Về đầu t, các nhà đầu t thuộc khối EU từ lâu đã có vị trí quan trọng trong hoạt động đầu t quốc tế; song ở từng thời điểm, từng khu vực, họ có vị trí khác nhau bởi chính sách lựa chọn địa bàn đầu t của họ có thay đổi. Trong suốt những năm 80, các nhà đầu t châu Âu chủ yếu chú trọng tới thị trờng của chính mình, và ngoài ra là thị trờng Mỹ. Đầu thập kỷ 90, các nhà đầu t EU lại chú trọng tới thị trờng Đông Âu, Trung Âu và các nớc thuộc Liên Xô cũ. Mặc dù ch- a phải là địa bàn đầu t chủ yếu của EU thời kỳ này nhng châu á và Việt Nam là một thị trờng giàu tiềm năng. ở cấp cộng đồng, trong giai đoạn này, EU cha có dự án hoặc những hình thức đầu t trực tiếp nào vào Việt Nam. Tuy vậy, việc đầu t vào Việt Nam vẫn đợc thực hiện bởi các nớc thành viên EU có nền kinh tế khá phát triển.
Trong giai đoạn 1988 - 1990, EU mới chỉ có 44 dự án đầu t vào Việt Nam với tổng số vốn đầu t là 844 triệu USD. Con số nhỏ bé này có thể giải thích do một mặt, các nớc EU còn thăm dò môi trờng đầu t còn khá mới mẻ này, mặt khác nhiều công ty EU còn e ngại va chạm với chính sách cấm vận kinh tế của Mỹ khi đầu t vào Việt Nam. Bớc sang giai đoạn 1991 - 1995, đầu t của EU vào Việt Nam có nhiều tiến triển hơn so với giai đoạn trớc. Từ năm 1994 trở đi, khi Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam, đầu t của EU có sự chuyển biến mạnh mẽ và đạt kỷ lục vào năm 1995. trong năm này, EU có 41 dự án đợc cấp giấy phép với số vốn đăng ký là 998 triệu USD. Trong 5 năm (1991 - 1995), EU
có 139 dự án đợc cấp phép với số vốn đạt 2,501 tỷ USD [39, 507]. Cho đến năm 1995, EU đã có 10 dự án đầu t lớn vào Việt Nam: Pháp có 2 dự án liên doanh xây dựng khách sạn với số vốn 129,894 triệu USD thực hiện trong 30 năm; Hà Lan có 4 dự án thăm dò và khai thác dầu khí với tổng số vốn 268 triệu USD thực hiện trong 25 năm; Anh có 2 dự án thăm dò và khai thác dầu với số vốn 127,5 triệu USD [69, 62]. Các nhà đầu t EU có mặt trong nhóm các nhà đầu t nớc ngoài tích cực nhất ở Việt Nam, 11 trong số 15 nớc EU đã tham gia đầu t vào Việt Nam, trừ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hy Lạp và Ailen. Tính đến tháng 7/1995, các nớc EU đã có 168 dự án đợc cấp giấy phép với tổng số đầu t hơn 2,3 tỷ USD. Trừ 29 dự án ngừng hoạt động (do hết hạn hoặc bị rút giấy phép trớc hạn) còn lại 139 dự án đang hoạt động với tổng số vốn đầu t 1.948 triệu USD, chiếm khoảng 9% về số dự án và 12% về tổng số vốn đầu t của tất cả các dự án nớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam.
Bảng 2: Vốn FDI đăng ký và vốn thực hiện tại Việt Nam hàng năm
Đơn vị: triệu USD
Năm Vốn đăng ký Số dự án Vốn thực hiện Tỷ lệ thực hiện so với vốn đăng ký (%) 1990 596 109 200 33,6 1991 1288 158 260 20,2 1992 1938 199 535 27,6 1993 2777 267 1001 36,0 1994 4041 345 1722 42,6 Quý I/1995 2133 87 440 20,6 Tổng số 13678 1173 4318 31,6
Nguồn: Bùi nhật Quang, Việt Nam - châu Âu: Một số vấn đề về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, Nghiên cứu châu Âu, 1995, số 3, tr. 62
Các nhà kinh tế đã chỉ ra rằng, quy mô và chất lợng của các dự án đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tăng dần qua từng năm: từ 3,5 triệu USD cho mỗi dự án trong các năm 1989 - 1990, đến năm 1994, con số đó là 11,6 triệu USD. Cơ cấu đầu t cũng có thay đổi đáng kể. đến tháng 10/1994, đã có 42% số vốn đầu t dành cho công nghiệp với số tiền là 3,6 tỷ USD. Trớc tình hình trên, các đối tác EU ngày càng có vai trò quan trọng. đến hết năm 1994, đầu t từ châu Âu chiếm tỷ lệ lớn thứ hai về vốn (25%) cũng nh về số dự án (24%), bao gồm nhiều lĩnh vực từ khai thác dầu khí đến sản xuất hàng tiêu dùng, láp ráp, chế tạo ô tô, xe máy…
Nh vậy, trong thời kỳ 1990 - 1994, hoạt động đầu t của các nớc châu Âu chiếm 25% số vốn FDI tại Việt Nam. Con số này so với tiềm lực về vốn của các nớc châu Âu nói chung, EU nói riêng, cha thực sự đáng kể. đó là do những nguyên nhân cơ bản sau:
trớc hết, đối với EU, thị trờng đợc coi là nhân tố quan trọng nhất trớc khi quyết định thâm nhập vào nền kinh tế của các nớc khác. Trong khi đó, dới con mắt của các nhà đầu t EU, Việt Nam không đợc coi là thị trờng rộng lớn nếu xét theo sức mua của nó;
hai là, các nớc EU có thế mạnh trong các lĩnh vực đòi hỏi công nghệ cao nh ngành chế tạo máy, kỹ thuật điện, công nghiệp chế biến… Song thị trờng tiêu thụ mặt hàng này ở Việt Nam còn nhỏ;
ba là xu hớng hợp tác đầu t trong nội bộ khối EU phát triển mạnh. Hơn nữa, EU đang xem xét về việc mở rộng không gian sang các nớc Trung và Đông Âu nên tất nhiên họ phải quan tâm đầu t nhiều hơn cho các nớc này nhằm giúp các nớc này hội tụ đầy đủ các điều kiện để có thể gia nhập EU.
1.4. Bối cảnh quốc tế và khu vực tác động đến quan hệ quan hệ thơng mại, đầu t Việt Nam - EU
1.4.1. Sự thay đổi của cục diện thế giới
Bớc sang những năm 90, cục diện kinh tế, chính trị thế giới có nhiều thay đổi nhanh chóng, phức tạp và khó lờng. chiến tranh lạnh kết thúc đồng nghĩa với sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu, chủ nghĩa xã hội lâm vào thoái trào. Trong khi đó, chủ nghĩa t bản đã có sự điều chỉnh trong chính sách, ngày càng phát triển mạnh mẽ. Một thời kỳ mới trong quan hệ quốc tế đã bắt đầu: Thời kỳ thế giới không còn đứng theo hàng dọc và không bị chi phối bởi trật tự hai cực nữa. Loài ngời cũng không còn bị đe doạ bởi một cuộc chiến tranh huỷ diệt lớn nhng những cuộc xung đột về sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, những cuộc chiến tranh cục bộ… vẫn còn xuất hiện ở nhiều nơi làm cho tình hình thế giới vẫn diễn biến phức tạp.
Cùng với những thay đổi về chính trị, kinh tế, trong thập niên cuối của thế kỷ XX, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại phát triển tăng tốc với các đợt sóng công nghệ cao, nổi bật là công nghệ thông tin, mang lại những biến đổi ngày càng sâu sắc và nhanh chóng mọi mặt đời sống nhân loại. Khoa học công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Sự phát triển của xã hội không còn dựa chủ yếu vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên mà chủ yếu dựa vào những nguồn có yếu tố tri thức, nguồn lực con ngời, dần dần hình thành nên nền kinh tế tri thức với thông tin và tri thức là những yếu tố đầu vào quan trọng của hệ thống sản xuất, quản lý; chính sự phát triển mạnh mẽ ấy đã làm thay đổi quan hệ kinh tế, chính trị giữa các quốc gia, tác động đến chiến lợc phát triển của mỗi nớc, đồng thời làm thay đổi t duy trong việc đánh giá sức mạnh tổng hợp của đất nớc. trong đó, nớc nào cũng nhận thức sâu sắc rằng sức mạnh của mỗi quốc gia là một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính mạnh mẽ và một nền công nghệ có trình độ cao (tức nhân tố kinh tế đóng vai trò nổi trội); và đó mới là cơ sở để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia. Từ đó, các nớc buộc phải điều chỉnh, “cải tổ”, “cải cách”, “đổi mới”… cho phù hợp.
Quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ cha từng thấy với những biểu hiện của xu thế tăng cờng hợp tác giữa các quốc gia và khu vực trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị an ninh và văn hoá xã hội. Thế giới đang chuyển mạnh từ chạy đua quyết liệt về quân sự, tranh giành khoảng trống quyền lực sang cạnh tranh về kinh tế, chiếm lĩnh các thị trờng. kinh tế ngày càng đóng vai trò quyết định trong việc xác định vị thế, sức mạnh tổng hợp của mỗi quốc gia, dân tộc trên trờng quốc tế. Mặt khác, những mâu thuẫn trong thơng mại quốc tế ngày càng diễn ra gay gắt mà điển hình nhất là thất bại của Hội nghị Cancun ở Mêxicô, của vòng đàm phán Doha mà thực chất là những mâu thuẫn về lợi ích trong thơng mại quốc tế giữa các nớc phát triển và đang phát triển. Xu thế phát triển mạnh mẽ các khối liên kết kinh tế nh hình thành Hiệp định tự do toàn châu Mỹ năm 2005; tăng cờng hợp tác trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng thông qua diễn đàn APEC; sáng kiến hình thành nhóm kinh tế Đông á