7. Bố cục luận văn
2.2.1. Quan hệ trên lĩnh vực thơng mại
2.2.1.1. Tình hình chung
Sau khi Hiệp định khung đợc kí kết, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và EU có nhiều khởi sắc, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế thơng mại. Kể từ năm 1995 đến nay, quan hệ thơng mại Việt Nam - EU tăng trung bình 15 - 20%/năm. EU hiện là một trong những đối tác thơng mại quan trọng nhất của Việt Nam (chiếm 17% tổng giao dịch thơng mại), là khu vực thị trờng xuất khẩu lớn nhất (theo số liệu thống kê của Tổng cục hải quan năm 2000: EU (20%), Nhật Bản (18,8%), ASEAN (18,7%), Trung Quốc (11%)… Quy mô buôn bán
giữa hai bên ngày càng đợc mở rộng. Kim ngạch xuất nhập khẩu sau một thời gian dài ở mức độ khiêm tốn và luôn nhập siêu về phía việt Nam, từ năm 1995, Việt Nam đã có xuất siêu và mức xuất siêu ngày càng lớn. Việt Nam đã đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trờng EU, vì vậy, tình trạng thâm hụt triền miên trong cán cân thơng mại Việt Nam - EU đã bị đẩy lùi. Kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều tăng lên hàng năm. Nếu nh trớc khi kí hiệp định, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU hàng năm tăng nh sau: 1993/1992 tăng 39,3%, 1994/1993 tăng 32% và 1995/1994 tăng 45,4%. Sau khi Hiệp định khung đợc ký kết, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU tăng khá nhanh và ổn định.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - EU từ năm 1996 đến 2004
Năm
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU
Kim ngạch xuất khẩu của EU sang Việt Nam
Kim ngạch
nhập khẩu Trị giá
xuất khẩu
Trị giá Tăng% Trị giá Tăng% Trị giá Tăng%
1996 900,5 25,1 1.134,2 64,8 2.034,7 44,5 -233,7 1997 1608,4 78,6 1324,4 16,8 2.032,8 44,1 284,0 1998 2125,4 32,2 1307,6 -1,3 3.433,4 17,1 818,2 1999 2506,3 17,9 1052,8 -19,5 3.559,1 3,7 1.453,5 2000 2824,4 12,7 1302,6 23,7 4.127,0 15,9 521,8 2001 3002,9 6,3 1527,4 17,2 4.530,3 9,7 1.474,5 2002 3149,9 4,9 1841,1 20,5 4.991,1 10,2 1308,8 2003 3858,8 22,5 2472,0 34,3 6.330,8 26,8 1.386,8 2004 4962,6 28,7 2509,5 3,5 7.472,1 18 2.453,1
Nguồn: Đinh Công Tuấn (2005), Vài nét về quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU), tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, trang 52.
Những số liệu trong bảng 3 cho thấy, kim ngạch thơng mại giữa Việt Nam và EU tăng nhanh trong những năm gần đây, từ 2 tỷ USD năm 1996 lên 6,33 tỷ USD năm 2003 và 7,47 tỷ USD năm 2004, trong đó Việt Nam liên tục xuất siêu 1,45 tỷ năm 1999 và 2,45 tỷ USD năm 2004, đa EU trở thành bạn hàng quan trọng hàng đầu của Việt Nam.
Bảng 4: Kim ngạch xuất - nhập khẩu Việt Nam - EU năm 2006 Kim ngạch năm 2006
(triệu USD)
So sánh năm 2006/2005 (%)
Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu
Cộng toàn EU 7.109,5 3.124,3 28,8 20,7
Nguồn: Đinh Công Tuấn, Quan hệ kinh tế Việt Nam - EU, Nghiên cứu châu Âu, số 1.2007, trang 50
Kết thúc năm 2006, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng EU đạt 7,1 tỷ USD, tăng 28,8% so với năm 2005 (5,45 tỷ USD), chiếm 88% kim ngạch xuất khẩu sang châu Âu năm 2006 (7,62 tỷ USD) (bảng 4). Kết quả này đã đa EU trở thành thị trờng xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam sau Mỹ (8 tỷ USD), vợt cả Nhật 5,2 tỷ USD, các nớc ASEAN (6,56 tỷ USD) và gấp 2,3 lần Trung Quốc (3,08 tỷ USD).
Về các bạn hàng: nếu nh trong thời kỳ 1990 - 1994 chỉ có 6 nớc trong tổng số 12 nớc thành viên EU có quan hệ buôn bán với Việt Nam là Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Italia và Anh, thì từ năm 1995, Việt Nam có 15 thị trờng xuất khẩu trong khối EU tuy ở các mức độ khác nhau (do EU mở rộng lên 15 nớc). Hiện nay, với việc EU mở rộng số lợng thành viên lên 25 nớc, trong đó có nhiều nớc vốn là bạn hàng truyền thống của Việt Nam thì thị trờng buôn bán của Việt Nam với EU đang đợc mở rộng hơn bao giờ hết. Chỉ tính riêng năm 2002, tỷ trọng xuất khẩu
của Việt Nam sang các quốc gia thành viên trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU nh sau: Thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong khối EU là Đức, chiếm 22,9%, tiếp đến là Anh 18,1%, Pháp 13,9%, Hà Lan 12,8%, Bỉ 10,6%, Italia 8,4%, Tây Ban Nha 5,7%, Thụy Điển 2%, Đan Mạch 2%... (xem bảng 5). năm 2004, Đức nhập khẩu từ Việt Nam là 1,1 tỷ USD, năm 2006 là 1431 triệu USD, tăng 38% so với năm 2005.
Bảng 5: kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU (phân theo nớc)
Đơn vị tính: Triệu USD
Tên nớc 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Đức 218,0 228,0 411,4 587,9 654,3 730,1 721,8 720,7 Anh 74,6 125,1 265,2 333,5 421,2 479,3 511,6 570,8 Pháp 169,1 145,0 238,1 30,4 354,9 379,8 467,5 438,5 Hà Lan 79,7 147,4 266,8 306,9 342,9 390,2 364,5 404,3 Bỉ 34,6 61,3 124,9 211,7 306,7 311,6 341,2 335,1 Italia 57,1 49,8 118,2 144,1 159,4 218,0 237,9 263,8 T.B.Nha 46,7 62,8 70,3 85,5 108,0 137,2 158,5 178,5 Thuỵ Điển 4,7 31,8 47,1 58,3 45,2 55,1 53,2 62,4 Đan Mạch 12,8 23,7 33,2 43,3 43,7 58,2 49,7 62,5 Phần Lan 4,9 10,1 13,4 20,2 16,9 22,4 19,9 24,2 áo 9,3 5,6 11,4 8,5 34,9 23,6 28,9 29,5
Nguồn: Nguyễn Thanh Bình, Thị trờng EU - các quy định liên quan đến chính sách sản phẩm trong maketing xuất khẩu, trang 133.
Song song với hoạt động xuất khẩu, Việt Nam cũng chú trọng tới hoạt động nhập khẩu từ EU, kết hợp chặt chẽ hai hoạt động này để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Kim ngạch nhập khẩu từ EU vào Việt Nam cũng tăng khá nhanh trong những năm qua (bảng 6).
Bảng 6: Kim ngạch nhập khẩu (KNNK) của Việt Nam từ EU 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng KNNK của cả nớc (triệu USD) 3924 5825,8 8155,4 11143 11621 11504 11636 15112,9 KNNK từ EU (triệu USD) 456,9 504,4 664 849,2 1290 1300 1046 1216,7 Tỷ trọng (%) 11,6 8,7 8,1 7,6 11,1 11,3 8,9 0,1
Nguồn: Bùi Huy Khoát, Thúc đẩy quan hệ thơng mại - đầu t giữa Liên hiệp châu Âu và Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, trang 78
Tốc độ tăng trung bình những năm 1993 - 1999 là 40%, năm 2003 Việt Nam nhập khẩu từ EU gần 2,5 tỷ USD, tăng gần 15 lần so với năm 1990; năm 2006 ớc đạt trên 3,124 tỷ USD, tăng 20,7% so với năm 2005 (2,65 tỷ USD). Kim ngạch nhập khẩu vào EU chỉ chiếm 7% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nớc và bằng 25% của khối ASEAN, bằng 64,5% của Đài Loan, bằng 67,4% của Nhật Bản, 30% của Trung Quốc, nhng gấp 3,1 lần của Hoa Kỳ trong năm 2006. Việt nam đã nhập khẩu từ EU các mặt hàng có hàm lợng chất xám cao và những mặt hàng sử dụng tơng đối nhiều vốn để phục vụ cho việc phát triển sản xuất và tiêu dùng trong nớc… Đó chủ yếu là máy móc thiết bị công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến gắn với việc chuyển giao công nghệ, đặc biệt về công nghệ thông tin và công nghệ sinh học. Ngoài ra, hàng nhập khẩu từ EU còn có một số hoá chất, nguyên liệu nh bột mì, sữa bột, phụ liệu dệt may… cần thiết cho công nghiệp hoá chất, công nghiệp dệt may, chế biến thực phẩm chất lợng cao của Việt Nam.
Tuy nhập khẩu từ EU vào Việt Nam có tốc độ tăng trởng khá cao nhng vẫn chậm hơn so với xuất khẩu sang EU từ Việt Nam. Nét nổi bật trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam - EU trong thời gian qua là không ngừng giảm nhập siêu từ phía Việt Nam. Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu so với nhập khẩu đợc tăng lên
theo từng năm và theo từng giai đoạn. Việt Nam chủ yếu nhập khẩu hàng hoá từ các nớc Đức, Pháp, Anh, Italia, Thụy Điển… Tuy nhiên, trong quan hệ thơng mại với EU hiện nay, Việt Nam vẫn là nớc xuất siêu khá lớn, trong khi nhu cầu nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ EU còn rất nhiều, nhất là những mặt hàng mà EU đang có nhiều tiềm năng và thế mạnh.
2.2.1.2. Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu 4 nhóm hàng chủ yếu của Việt Nam sang EU năm 2002
đơn vị tính: triệu USD
Tên nớc Giày dép Dệt may Nông sản Thuỷ hải sản
Ai Len 8,7 3,8 0,7 - Anh 312,4 75,3 33,2 8,1 áo 6,4 3,7 1,2 0,5 bỉ 148,9 27,9 38,1 21,5 Bồ Đào Nha 0,8 0,9 1,0 0,3 Đan Mạch 14,8 11,1 0,8 1,3 Đức 249,7 204,3 75,2 13,0 Hà Lan 184,8 45,9 59,1 11,2 Hy Lạp 16,8 5,4 3,9 0,4 Italia 119,1 42,1 29,8 18,9 Phần Lan 6,0 2,5 1,0 - Pháp 178,8 70,2 23,6 16,2
Tây Ban Nha 53,8 48,3 29,5 5,9
Thụy Điển 26,9 10,5 1,4 0,5
Lucxambua - - - -
Cộng 1327,9 551,9 298,5 97,8
Nguồn: Nguyễn Thanh Bình, Thị trờng EU - các quy định liên quan đến chính sách sản phẩm trong maketing xuất khẩu, tr. 135-136
Hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng EU chủ yếu là nông sản, khoáng sản và hàng tiêu dùng sử dụng nhiều lao động nh may mặc, giày dép, thuỷ hải sản, đồ gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ cao cấp… với chất lợng, mẫu mã và tiêu chuẩn phù hợp với ngời tiêu dùng châu Âu. Những mặt hàng này thờng chiếm khoảng 75% kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - EU. Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU gần đây (cho đến năm 2006) đã chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng hàng hoá chất lợng cao, thực phẩm sạch, giảm tỷ trọng hàng chất lợng trung bình, hàng gia công để phù hợp với thị trờng vốn khó tính này. Tỷ trọng hàng xuất khẩu chế biến tăng lên chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - EU, tỷ trọng nguyên liệu thô giảm xuống 30%. Từ năm 1996, nhóm hàng công nghệ phẩm tăng nhanh, nhất là giày dép và quần áo; nhóm hàng thuỷ sản chế biến, dù yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm vào thị trờng EU đợc kiểm soát ngặt nghèo, nhng số lợng doanh nghiệp thuỷ sản đạt tiêu chuẩn vào EU tăng vẫn tăng.
Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang EU đến nay đã hình thành nh sau: hàng chế tạo chiếm 65,5%; thực phẩm chiếm 19,7%; nguyên liệu thô 7,8%; nhiên liệu và khoáng sản 2,9%. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu nh: giày dép và các nguyên phụ liệu chiếm 38,6% kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - EU; hàng dệt may 21,3%; cà phê, chè và gia vị chiếm 10,7%; các sản phẩm bằng da thuộc, bộ đồ yên cơng 6,3%; các sản phẩm đồ gỗ 3,7%; đồ chơi, dụng cụ giải trí và thể dục thể thao, phụ tùng và các bộ phận phụ trợ 2,1%, đồ gốm sứ 2,0%; máy móc thiết bị điện 1,1% và một số mặt hàng khác có giá trị nhỏ. Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động, hoặc là hàng có mức độ gia công chế biến thấp, các loại nguyên nhiên liệu và nông sản.
* Hàng dệt may
Dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, do vậy, kết quả xuất khẩu của mặt hàng này có ảnh hởng lớn đến tổng kim
ngạch xuất khẩu của đất nớc. Mặt khác, việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may còn có một ý nghĩa rất quan trọng không chỉ về mặt kinh tế mà còn cả về mặt xã hội, bởi vì ngành dệt may là ngành thu hút đợc khá nhiều lao động và với điều kiện ở Việt Nam, khi lực lợng lao động còn rất dồi dào thì vấn đề khai thác tiềm năng này càng trở nên quan trọng hơn. Hiện nay, EU là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam. Từ năm 1980, hàng dệt may đã đợc xuất khẩu sang một số nớc thành viên EU nh Đức, Pháp, Anh… và đặc biệt mạnh lên sau khi Hiệp định buôn bán hàng dệt may đợc ký kết. Khi ký hợp đồng hàng dệt may Việt Nam - EU, EU coi đó là một quyết định chính trị và Việt Nam dợc hởng mức thuế quan phổ cập chung GSP (bằng 75% mức thuế Tối huệ quốc MFN) tạo điều kiện cho hàng dệt may có xuất xứ từ Việt Nam từ chỗ bị cấm vận đã xuất đợc vào thị trờng EU và xuất khẩu tăng nhanh với tốc độ tăng 38 - 40%/ năm. Theo hiệp định này, hàng năm Việt Nam đợc xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng EU với khối lợng từ 21298 đến 23000 tấn. Số cat chịu quản lý bằng hạn ngạch giảm từ 106 xuống 29, tăng hạn ngạch ở một số cat “nóng” và nâng mức chuyển đổi hạn ngạch giữa các cat lên 27%. Trên cơ sở hiệp định, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào EU tăng khá nhanh: năm 1995 đạt 350 triệu USD, năm 1996 đạt 420 triệu USD, năm 1997 đạt 450 triệu USD, năm 1998 đạt 650 triệu USD, năm 1999 đạt 555,1 triệu USD, năm 2000 đạt 609 triệu USD, năm 2002 đạt 553 triệu USD, chiếm 21% tổng kim ngạch xuất khẩu, giảm so với các năm trớc [4, 137-138]. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do hoạt động cạnh tranh của hàng dệt may rất quyết liệt. Ngày 15/2/2003, EU cam kết tăng tất cả các mặt hàng dệt may nhạy cảm cho Việt Nam từ 50% đến 70%. Năm 2003, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU đạt khoảng 800 - 850 triêu USD, giải quyết thêm việc làm cho trên 100 ngàn lao động [75, 51]. Cùng với những u đãi ngày càng nhiều của phía EU dành cho Việt Nam trong Hiệp định buôn bán hàng dệt may sửa đổi, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU sẽ tăng nhanh. Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt
may sang EU đạt 1215,17 triệu USD, tăng 37% so với năm 2005. Mức tăng tr- ởng này có phần đóng góp đáng kể của quyết sách thoả thuận bỏ hạn ngạch dệt may trong Hiệp định tiếp cận thị trờng Việt Nam - EU năm 2004. Hiện nay, thị trờng EU chiếm 34 - 38% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
Trong EU hiện nay, bạn hàng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam là Đức chiếm 46,9% kim ngạch, bỏ xa các nớc khác: Pháp là 10,8%, Hà Lan: 10,3%, Anh: 9,4%, Bỉ: 6,1%, Tây Ban Nha: 5,1%, Italia: 4,4%, Đan Mạch: 2%...
Ngày 11/10/2000, Việt Nam đã ký với EU Hiệp định mậu dịch song ph- ơng về hàng dệt và giày dép, theo đó, EU sẽ tăng hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng này khoảng 20%, kể từ năm 2001. Tuy tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này tại thị trờng EU tăng lên, nhng cũng phải thấy rằng, tỷ trọng xuất khẩu hàng gia công cho nớc ngoài vẫn chiếm phần lớn nên phần kim ngạch thực tế thu đợc mới chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ. Sau hơn mời năm ký kết Hiệp định hàng dệt may với EU, Việt Nam vẫn chủ yếu làm gia công cho các công ty nớc thứ ba để xuất vào thị trờng EU. Mặc dù gia công cũng tạo nên nhiều công ăn việc làm, nhng lợi nhuận mà các doanh nghiệp Việt Nam nhận đợc chỉ trên dới 30% so với sản xuất và xuất khẩu trực tiếp. Hàng dệt may xuất xứ từ Việt Nam sang thị trờng EU hầu nh thông qua ba con đờng chính: Gia công cho các đối tác nớc ngoài là các công ty nớc thứ ba nh Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan… hoặc công ty của các nớc EU có trụ sở ở châu á; Sản xuất của các công ty châu Âu đầu t ở Việt Nam và xuất khẩu về châu Âu; Xuất khẩu trực tiếp của doanh nghiệp Việt Nam vào thị trờng châu Âu nhng rất ít ỏi.
Dệt may là mặt hàng duy nhất của Việt Nam bị EU quản lý bằng hạn ngạch. Hàng dệt may đợc hởng thuế suất thấp nhng bị hạn chế bởi các quy định của Hiệp định dệt may. Qua bốn vòng đàm phán sửa đổi, gia hạn và điều chỉnh, tháng 3/2003, Hiệp định dệt may đợc điều chỉnh với thời gian gia hạn thêm ba
năm kể từ ngày 1/1/2003. Cuối năm 2004, EU quyết định bãi bỏ hạn ngạch dệt may của Việt Nam vào thị trờng EU. Đây là một sự kiện có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quan hệ Việt Nam - EU. Theo thoả thuận giữa Việt Nam và