VÌ SAO VIỆC HAØNH XỬÛ PHI ĐẠO ĐỨC XẢY RA?

Một phần của tài liệu Những người có liên quan đến lợi ích và đạo đức trong kinh doanh (Trang 34 - 36)

Trong khi cĩ nhiều lý do để cá nhân và tổ chức cư xử một cách cĩ đạo đức, vẫn cịn nhiều nguyên nhân để cách hành xử phi đạo đức xảy ra.

Đạo đức cá nhân

Trong giả thuyết, mọi người được học những chuẩn mực đạo đức và những đạo lý khi họ trưởng thành như tất cả mọi người trong xã hội. Đạo đức hình thành từ nhiều nguồn như trong gia đình, bạn bè, nhà thờ, giáo dục, các bài giáo huấn chuyên mơn và từ rất nhiều hình thức tổ chức. Từ những người này ta sẽ học cách để phân biệt lẻ đúng và điều sai khác nhau trong xã hội hay trong cộng đồng xã hội. Tuy nhiên, giả sử rằng bạn là con trai hoặc con gái của một kẻ cướp, hoặc một gia đình quý tộc giàu cĩ, thì sự nuơi dạy và giáo dục của bạn sẽ được hấp thụ trong mơi trường đĩ. Cĩ thể bạn cho rằng đạo đức là làm bất cứ cái gì hay thực hiện bất cứ hành động nào (kể cả việc phạm tội) mà mang lại cho gia đình những lợi ích. Đĩ là quan niệm đạo đức của bạn. Rõ ràng, nĩ khơng được thừa nhận là đạo đức trong xã hội rộng và đĩ là vấn đề đáng tiếc, tương tự các nhà quản lý trong một tổ chức cĩ thể tin rằng, bất cứ hành động nào thúc đẩy hoặc bảo vệ cơng ty thì quan trọng hơn là những điều làm tổn hại cơng.

Tính tư lợi

Chúng ta thường đương đầu với những vấn đề đạo đức khi phải cân nhắc giữa lợi ích cá nhân với những kết quả hành động của chúng ta với những người khác. Giả sử, bạn biết rằng mình sẽ được thăng chức lên phĩ giám đốc cơng ty nếu bạn cĩ thể đạt được hợp đồng 100 triệu đơ la, nhưng nếu bạn biết rằng để cĩ được hợp đồng đĩ thì bạn cũng phải đút lĩt cho chủ hợp đồng với số tiền 1 triệu đơ la. Bạn sẽ làm gì? Một mặt, sự nghiệp và tương lai của bạn sẽ được kỳ vọng vào việc thực hiện điều này nhưng liệu nĩ cĩ gây nguy hại gì khơng? Sự đút lĩt thì dù sao cũng đã khá phổ biến, và giả sử tơi khơng chi trả hàng triệu đơ la cho việc đĩ thì tơi chắc là cũng sẽ cĩ ai đĩ làm việc đĩ như tơi. Vậy cịn bạn sẽ làm gì? Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng những người nhận ra mình luơn khư khư bám giữ ý thức nghề nghiệp hay ý thức tiền bạc thường là những người hành động phi đạo đức. Tương tự như thế, điều đĩ cũng chỉ ra rằng những cơng ty đang thực hiện những quan điểm khơng tốt về kinh doanh và đang đấu tranh để tồn tại là những tổ chức hầu như chỉ ủng hộ những hành động phi đạo đức và bất hợp pháp, chẳng hạn như sự thơng đồng, ra giá hay hối lộ.

Áp lực bên ngồi

Nhiều nghiên cứu cho thấy khả năng lơi kéo của việc thực hiện hành vi phi đạo đức và phạm tội thì mạnh hơn nhiều so với áp lực tồn tại bên ngồi người đĩ. Chẳng hạn, trong Sears, mong muốn tăng thành tích của các quản lý cấp cao làm cho họ tạo ra một hệ thống khen thưởng khách quan hay chủ quan làm cho nhân viên của họ hành động một cách phi đạo đức và người tiêu dùng lại phải trả giá

quá cao về việc đĩ. Nhưng nhà quản lý cấp cao cĩ thể cảm nhận được áp lực tương tự từ các cổ đơng nếu như hiệu quả hoạt động của cơng ty trở nên xấu đi, và với nguy cơ mất việc của họ, họ cĩ thể tham gia vào các hành vi phi đạo đức để làm hài lịng các cổ đơng.

Nếu tất cả những áp lực này hình thành trên cùng một phương diện, chúng ta cĩ thể dễ dàng hiểu là làm thế nào văn hĩa tổ chức phi đạo đức như Enron, Worldcom, và Arthur Andersen phát triển khi các nhà quản lý mua cổ phần, đút lĩt bằng các hành vi phi đạo đức và một mơi trường chung của "mục đích biện minh cho phương tiện" lan rộng khắp các tổ chức này. Các thành viên trong tổ chức ăn ý với nhau sẽ rất e dè để che đậy hành động phi đạo đức của họ và để bảo vệ người khác khỏi sự truy tố.

Đối với tổ chức tham gia vào các hành vi phản cạnh tranh, phi đạo đức và bất hợp pháp là sự cám dỗ rất lớn. Các đối thủ cạnh tranh trong ngành cơng nghiệp cĩ thể thấy khá rõ ràng những lợi thế khi hợp tác với nhau để tăng giá để kiếm thêm lợi nhuận. Những thiệt hại họ gây ra thì khĩ nhìn thấy hơn bởi những khách hàng của họ là con số hàng triệu, và mỗi thiệt hại tác động ít nhiều đến định hướng của cơng ty mà ở đĩ hầu như ai cũng đều bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, nếu mỗi cơng ty trong mỗi ngành cơng nghiệp đều hành xử theo cách này, và tất cả đều đã cố gắng để moi tiền từ khách hàng của họ, thì dẫn đến khách hàng sẽ giảm chi tiêu. Chính điều này làm các cơng ty chi tiêu ngày càng ít hơn vào việc cải thiện sản phẩm của họ dẫn đến hậu quả phân bổ sai các nguồn lực của xã hội - Tại sao họ làm vậy? Họ cĩ thể kiếm được số tiền họ mong muốn từ sản phẩm mà họ đã tạo ra.

Các chi phí xã hội cho hành vi phi đạo đức là rất khĩ để đo lường nhưng chúng cĩ thể được dễ dàng nhìn thấy về lâu dài trong các hình thức tổ chức quản lý yếu kém, nặng đầu và quan liêu đến mức trở nên ít sáng tạo hơn, chi tiêu ngày càng ít hơn vào nghiên cứu, phát triển, và chi tiêu ngày càng nhiều hơn vào quảng cáo hoặc chi tiền lương cho ban quản trị. Khi mơi trường hoặc các đối thủ cạnh tranh đã thành cơng đến nổi sẽ khước từ việc chơi trị chơi đĩ, các đế chế quản lý yếu kém bắt đầu sụp đổ - như đã xảy ra tại Tyco và Worldcom.

Một phần của tài liệu Những người có liên quan đến lợi ích và đạo đức trong kinh doanh (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)